Đề thi giữa học kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Hòa Hiệp – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Hòa Hiệp, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

UBND HUYỆN XUYÊN MỘC
TRƯỜNGTHCS HÒA HIỆP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TOÁN 8
STT
CẤP
ĐỘ/
CHỦ ĐỀ
KT
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO
TỔNG
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
HÀM
SỐ VÀ
ĐỒ THỊ
- Xác định được
tọa độ của một
điểm trên mặt
phẳng tọa độ
- Xác định được
một điểm trên
mặt phẳng tọa
độ khi biết tọa
độ của nó
- Nhận biết được
đồ thị của hàm
số
- nhận biết khái
niệm hàm số bậc
nhất
- Nhận biết được
khái niệm hệ số
góc của đường
thẳng y = ax + b
(a 0)
- Tính được giá
trị của hàm số khi
hàm số đó được
xác định bởi công
thức
- Vẽ được đồ thị
hàm số bậc nhất.
- Sử dụng hệ số
góc của đường
thẳng để nhận
biết và giải thích
sự cắt nhau hoặc
song song của hai
đường thẳng cho
trước
- Vận dụng được
hàm số bậc nhất
và đồ thị vào
giải quyết một
số bài toán thực
tiễn
Số câu
2
2
2
2
1
1
Số điểm
0,5
2
0,5
1
1,0
0,5
2
Định lí
Thales
- Lập được tỉ số
của hai đoạn
thẳng
- Tìm được các
đoạn thẳng tỉ lệ
- Tính được độ
dài của đoạn
thẳng bằng cách
sử dụng định lí
Thales, hệ quả
- Giải quyết
được một số vấn
đề thực tiễn gắn
với việc vận
dụng định lí
CẤU TRÚC ĐGIA KÌ II TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
1)Thời gian 90 phút
2)Hình thức: 20% trắc nghiệm và 80% tự luận
3)T lệ điểm đánh giá mức độ kiến thức:
Nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 1%.
I. Trc nghim (2đim): 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm
Đại số 4 câu: 2NB, 2TH
Hình học 4 câu: 2NB, 2TH
II. Tlun (8đim):
Bài 1: 2 điểm
1) NB: Hàm s bậc nhất(1đ)
2) NB: H s góc của đường thẳng y=ax+b, a khác 0 hoặc biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
hoặc tìm tọa độ 1 điểm có trên mặt phẳng tọa độ.(1đ)
Bài 2: 1,5 điểm
1) TH: Tính giá trị hàm số cho trước: 0,5đ
2) TH: V đồ th hàm số bậc nhất, hoặc tìm h s a, b của hàm số bậc nhất, hoặc tìm tham số m trong hàm
s để đồ th hàm số thỏa mãn các điều kiện cho trước(như song song/cắt/trùng đường thẳng cho trước, đi
qua điểm cho trước…): 0,5đ
3) VDC: 0,5đ
Bài 3:1điểm
VDT: bài toán thực tiễn vận dụng hàm số bậc nhất hoặc đồ th của nó.
Bài 4: 2,5điểm
1) NB: t s của hai đoạn thẳng, hoặc nhận biết đường trung bình của tam giác: 0,5đ
- Nhận biết được
đường trung
bình của tam
giác
định lí Thales,
tính chất đường
trung bình, tính
chất đường phân
giác của tam giác
- Sử dụng định lí
Thales đảo để
chứng minh song
song
Thales, tính chất
đường trung
bình,tính chất
đường phân giác
của tam giác.
-
Số câu
2
2
2
2
1
1
Số điểm
0,5
1
0,5
1
1,0
0,5
Cộng
Số câu
8
8
2
2
Số điểm
4
3
2
1,0
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
2) TH: Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác hoặc đường phân giác ca tam giác đ tính độ dài
đoạn thẳng: .0,5đ
3) NB: V hình: 0,5đ
TH: Chứng minh đường thẳng song song, bằng nhau, đẳng thức,… 0,5đ
4) VDC:0,5đ
Bài 5: 1điểm
Bài toán thức tiễn áp dụng định lí Thales hoặc hệ quả của định lí Thales
UBND HUYỆN XUYÊN MỘC
TRƯỜNGTHCS HÒA HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MÔN: TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC: 2023 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức (Đề này có 02 trang ) Ngày kiểm tra: ……tháng 03 năm 2024
Điểm :
Nhận xét của GV:
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời là đúng.
Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy (hình bên), điểm có tọa độ (3; 2) là:
A. Điểm M B. điểm N
C. điểm Q D. điểm P
Câu 2. Điều kiện để hàm số y = 2mx 5 là hàm số bậc nhất là:
A.
0m
; B.
2m
C.
2m ≠−
D.
5m
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
3yx=
A. (1; 3);
. ( 1;3)B
;
. (3; 1)C
. ( 1; 3)D −−
.
Câu 4. Cho 3 đường thẳng:
1 23
:28; :24; :82
dyx dyx dy x= =+=
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. d
1
cắt d
2
B. d
1
song song d
3
;
C. d
1
trùng d
3
; D. d
1
cắt d
3
.
Câu 5. Cho
ABC có
,D AB E AC∈∈
sao cho DE // BC. Ta có hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
AD DE
DB BC
=
B.
AE AD
AC DB
=
C.
AD AE
DB EC
=
D.
BD AE
DA EC
=
Câu 6. Cho AB = 5cm , AC =15 cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là:
A.
1
5
B.
3
1
C. 20 D.3
Câu 7. Cho tam giác ABC như hình vẽ bên, biết DE // BC. Độ dài x là:
A. 3 B. 4 C. 2 D.6
Câu 8. Cho hình vẽ bên. Biết MN là đường trung bình của tam giác ABC, khi đó độ
dài AM là:
A. 6cm B. 3cm C. 4 cm D. 8 cm
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). Học sinh trình bày lời giải chi tiết vào bài làm.
Bài 1. (2 điểm)
1) Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
2
) 2 3 ) 52 ) 2ay x by x cy x=+ =+=
2) Tìm hệ số góc của mỗi đường thẳng sau:
1
) 41 )
2
ay x b y x=−=
Bài 2 (1,5 điểm).
1) Cho hàm số
() 2 3y fx x
= =
. Hãy tính
1
(0); ( )
2
ff
2) Cho hàm số
24yx=
.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Biết đường thẳng
( )
= 3 1
ymx
song song với đồ thị hàm số :
24yx=
. Hãy tìm giá trị của m.
Bài 3 (1 điểm): Nhà bác An có một cái hồ chứa nước để tưới cho vườn tiêu trong mùa nắng hạn. Bác An bơm nước
vào hồ từ vòi của một cái giếng khoan, biết trong hồ có sẵn 2m
3
nước và mỗi giờ vòi chảy được 4m
3
.
a) Gọi y(m
3
) thể tích nước có trong hồ sau khi vòi chảy được x giờ. Hãy viết hàm số y theo biến số x.
b) Gọi đồ thị hàm số tìm được ở câu a) là đường thẳng
1
.d
Cho hai đường thẳng
2
:1dyx=
( )
3
: 32d y mx=
Tìm m để 3 đường thẳng
12 3
,,dd d
đồng quy
Bài 4(2 điểm):
1) Cho tam giác OPQ như hình vẽ bên.
a) Đoạn thẳng nào trên hình là đường trung bình của
OPQ
?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MQ.
2) Để đo chiều cao của một cây xà cừ trong khuôn viên trường, một bạn đã
cắm một cái cọc DC vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc
trùng với bóng của ngọn cây (tại điểm E, như hình vẽ). Biết cọc CD cao 2m
so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 10,5m và cách bóng của đỉnh cọc
3,6m. Em hãy tính chiều cao AB của cây xà cừ đó (làm tròn kết quả đến
hàng phần chục).
i 5 (1,5điểm): Cho hình thang ABCD có AB//CD. Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của CD, kẻ
AM cắt BD tại I, BM cắt AC tại K. Chứng minh rằng :
a)
AI BK
IM KM
=
b)
121
AB CD IK
+=
…………………..Hết……………………
BÀI LÀM :
2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
B
D
C
B
D
C
II. Tự luận:
Bài
Đáp án
Biểu điểm
Bài 1. (2 điểm)
1)
) 52 ) 2
by x cy x
=+=
là các hàm số bậc nhất
2) hệ số góc của mỗi đường thẳng sau:
1
) 4 1)
2
ay x by x=−=
lần lượt là 4 và
1
2
0,5x2
0,5x2
Bài 2 (1,5
điểm).
1)
11
(0) 2.0 3 3; ( ) 2. 3 2
22
ff

= −= = −=


2)a) Lập bảng tìm được 2 cặp giá trị tương ứng của x và y hoặc
khẳng định được đồ thị hàm số đi qua 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y
= 2x – 4
-Vẽ đúng đồ thị trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) lập luận và viết được điều kiện
3 12m −=
tìm được m = 1
0,25x2
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3 (1 điểm):
a) y = 4x + 2
b) Tìm được tọa độ giao điểm của
12
,dd
:
( )
1; 2M −−
Để 3 đường thẳng
123
,,ddd
đồng quy thì
3
d
phải đi qua M
Suy ra:
1
2 (3 2 ).( 1)
2
mm−= =
0,5
0,25
0,25
Bài 4(2 điểm):
1) MN là đường trung bình của tam giác OPQ
2) Vì OM là đường phân giác của góc POQ nên ta có:
OP OQ
PM QM
=
Thay số đúng và Tính được: MQ=7,2cm
3)Tam giác ABE có CD//AB, theo hệ quả định lí Thales ta có:
2 3, 6
7,8
14,1
DC EC
AB EA
hay AB m
AB
=
= ⇒≈
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Bài 5. (1,5 điểm)
Vẽ được hình thang và đường chéo
0,25
Vẽ được M là trung điểm của CD, kẻ AM cắt BD tại I, BM cắt AC
tại K.
0,25
a) Ta có:
//
AI AB
AB MD
IM DM
⇒=
//
BK AB
AB MC
KM CM
⇒=
MD=CM nên
AI BK
IM KM
=
b)Chứng minh được IK//AB từ đó =>AB//IK//CD
c/m được
1
.
IK MI MI
AB AM AB AM IK
= ⇒=
tương tự c/m được
1
.
AI
MC AM IK
=
từ đó suy ra
111
AB MC IK
+=
1
2
MC CD=
nên
121
AB CD IK
+=
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/7

Preview text:

UBND HUYỆN XUYÊN MỘC
TRƯỜNGTHCS HÒA HIỆP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TOÁN 8 CẤP VẬN DỤNG VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU TỔNG ĐỘ/ THẤP CAO
STT CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL KT 1 HÀM
- Xác định được - Tính được giá - Vận dụng được SỐ VÀ tọa độ của một
trị của hàm số khi hàm số bậc nhất
ĐỒ THỊ điểm trên mặt hàm số đó được và đồ thị vào phẳng tọa độ
xác định bởi công giải quyết một
- Xác định được thức số bài toán thực một điểm trên - Vẽ được đồ thị tiễn mặt phẳng tọa hàm số bậc nhất. độ khi biết tọa - Sử dụng hệ số độ của nó góc của đường
- Nhận biết được thẳng để nhận đồ thị của hàm biết và giải thích số sự cắt nhau hoặc
- nhận biết khái song song của hai
niệm hàm số bậc đường thẳng cho nhất trước - Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) Số câu 2 2 2 2 1 1 10 Số điểm 0,5 2 0,5 1 1,0 0,5 5,5 2 Định lí
- Lập được tỉ số - Tính được độ - Giải quyết Thales của hai đoạn dài của đoạn được một số vấn thẳng thẳng bằng cách đề thực tiễn gắn - Tìm được các sử dụng định lí với việc vận đoạn thẳng tỉ lệ Thales, hệ quả dụng định lí
- Nhận biết được định lí Thales, Thales, tính chất đường trung tính chất đường đường trung bình của tam trung bình, tính bình,tính chất giác
chất đường phân đường phân giác
giác của tam giác của tam giác. - Sử dụng định lí - Thales đảo để chứng minh song song Số câu 2 2 2 2 1 1 10 Số điểm 0,5 1 0,5 1 1,0 0,5 4,5 Cộng Số câu 8 8 2 2 20 Số điểm 4 3 2 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
CẤU TRÚC ĐỀ GIỮA KÌ II TOÁN 8 NĂM HỌC 2023-2024 1)Thời gian 90 phút
2)Hình thức: 20% trắc nghiệm và 80% tự luận
3)Tỉ lệ điểm đánh giá mức độ kiến thức:
Nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 1%. I.
Trắc nghiệm (2điểm): 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm Đại số 4 câu: 2NB, 2TH Hình học 4 câu: 2NB, 2TH II.
Tự luận (8điểm): Bài 1: 2 điểm
1) NB: Hàm số bậc nhất(1đ)
2) NB: Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b, a khác 0 hoặc biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
hoặc tìm tọa độ 1 điểm có trên mặt phẳng tọa độ.(1đ) Bài 2: 1,5 điểm
1) TH: Tính giá trị hàm số cho trước: 0,5đ
2) TH: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hoặc tìm hệ số a, b của hàm số bậc nhất, hoặc tìm tham số m trong hàm
số để đồ thị hàm số thỏa mãn các điều kiện cho trước(như song song/cắt/trùng đường thẳng cho trước, đi
qua điểm cho trước…): 0,5đ 3) VDC: 0,5đ Bài 3:1điểm
VDT: bài toán thực tiễn vận dụng hàm số bậc nhất hoặc đồ thị của nó. Bài 4: 2,5điểm
1) NB: tỉ số của hai đoạn thẳng, hoặc nhận biết đường trung bình của tam giác: 0,5đ
2) TH: Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác hoặc đường phân giác của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng: .0,5đ 3) NB: Vẽ hình: 0,5đ
TH: Chứng minh đường thẳng song song, bằng nhau, đẳng thức,… 0,5đ 4) VDC:0,5đ Bài 5: 1điểm
Bài toán thức tiễn áp dụng định lí Thales hoặc hệ quả của định lí Thales UBND HUYỆN XUYÊN MỘC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MÔN: TOÁN – LỚP 8
TRƯỜNGTHCS HÒA HIỆP
NĂM HỌC: 2023 – 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề chính thức (Đề này có 02 trang ) Ngày kiểm tra: ……tháng 03 năm 2024 Điểm : Nhận xét của GV:
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Chọn và khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời là đúng.
Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy (hình bên), điểm có tọa độ (3; 2) là: A. Điểm M B. điểm N C. điểm Q D. điểm P
Câu 2. Điều kiện để hàm số y = 2mx – 5 là hàm số bậc nhất là: A. m ≠ 0 ; B. m ≠ 2 C. m ≠ 2 − D. m ≠ 5
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3 − x A. (1; 3); . B ( 1 − ;3) ; C. (3;−1) . D ( 1 − ;− 3) .
Câu 4. Cho 3 đường thẳng:
d : y = 2x − 8;
d : y = 2x + 4;
d : y = 8 − 2x 1 2 3
Khẳng định nào sau đây là đúng? A. d1 cắt d2 B. d1 song song d3; C. d1 trùng d3; D. d1 cắt d3.
Câu 5. Cho ∆ ABC có DAB, E AC sao cho DE // BC. Ta có hệ thức nào sau đây là đúng? A. AD DE = B. AE AD = C. AD AE = D. BD AE = DB BC AC DB DB EC DA EC
Câu 6. Cho AB = 5cm , AC =15 cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là: A. 1 B. 1 C. 20 D.3 5 3
Câu 7. Cho tam giác ABC như hình vẽ bên, biết DE // BC. Độ dài x là: A. 3 B. 4 C. 2 D.6
Câu 8. Cho hình vẽ bên. Biết MN là đường trung bình của tam giác ABC, khi đó độ dài AM là: A. 6cm B. 3cm C. 4 cm D. 8 cm
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). Học sinh trình bày lời giải chi tiết vào bài làm.
Bài 1. (2 điểm)
1) Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? 2
a) y = 2x + 3
b) y = 5x + 2
c) y = − 2x
2) Tìm hệ số góc của mỗi đường thẳng sau: 1
a) y = 4x − 1
b) y = x 2 Bài 2 (1,5 điểm).
1) Cho hàm số y = f (x) = 2x − 3 . Hãy tính 1 f (0); f ( ) 2
2) Cho hàm số y = 2x − 4 .
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Biết đường thẳng y =(3m − )
1 x song song với đồ thị hàm số : y = 2x − 4 . Hãy tìm giá trị của m.
Bài 3 (1 điểm): Nhà bác An có một cái hồ chứa nước để tưới cho vườn tiêu trong mùa nắng hạn. Bác An bơm nước
vào hồ từ vòi của một cái giếng khoan, biết trong hồ có sẵn 2m3 nước và mỗi giờ vòi chảy được 4m3.
a) Gọi y(m3) là thể tích nước có trong hồ sau khi vòi chảy được x giờ. Hãy viết hàm số y theo biến số x.
b) Gọi đồ thị hàm số tìm được ở câu a) là đường thẳng d .
d : y = x −1
d : y = 3 − 2m x 1 Cho hai đường thẳng 2 và 3 ( )
Tìm m để 3 đường thẳng d ,d ,d đồng quy 1 2 3 Bài 4(2 điểm):
1) Cho tam giác OPQ như hình vẽ bên.
a) Đoạn thẳng nào trên hình là đường trung bình của OPQ ∆ ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MQ.
2) Để đo chiều cao của một cây xà cừ trong khuôn viên trường, một bạn đã
cắm một cái cọc DC vuông góc với mặt đất sao cho bóng của đỉnh cọc
trùng với bóng của ngọn cây (tại điểm E, như hình vẽ). Biết cọc CD cao 2m
so với mặt đất, chân cọc cách gốc cây 10,5m và cách bóng của đỉnh cọc
3,6m. Em hãy tính chiều cao AB của cây xà cừ đó (làm tròn kết quả đến hàng phần chục). 2
Bài 5 (1,5điểm): Cho hình thang ABCD có AB//CD. Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của CD, kẻ
AM cắt BD tại I, BM cắt AC tại K. Chứng minh rằng : a) AI BK = b) 1 2 1 + = IM KM AB CD IK
…………………..Hết…………………… BÀI LÀM :
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B D C B D C II. Tự luận: Bài Đáp án Biểu điểm
Bài 1. (2 điểm) 1) b)y = 5x + 2
c)y = − 2x là các hàm số bậc nhất 0,5x2
2) hệ số góc của mỗi đường thẳng sau: 1
a)y = 4x − 1 b)y = x 2 0,5x2 lần lượt là 4 và 1 2 Bài 2 (1,5 0,25x2 1) 1  1 f (0) 2.0 3 3; f ( ) 2.  = − = − = − 3 = 2 −   điểm). 2  2 
2)a) Lập bảng tìm được 2 cặp giá trị tương ứng của x và y hoặc
khẳng định được đồ thị hàm số đi qua 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y 0,25 = 2x – 4
-Vẽ đúng đồ thị trên mặt phẳng tọa độ Oxy 0,25
b) lập luận và viết được điều kiện 3m −1 = 2 0,25 tìm được m = 1 0,25
Bài 3 (1 điểm): a) y = 4x + 2 0,5
b) Tìm được tọa độ giao điểm của d ,d là : M ( 1; − 2 − ) 0,25 1 2
Để 3 đường thẳng d ,d ,d đồng quy thì d phải đi qua M 1 2 3 3 Suy ra: 1 2 − = (3 − 2m).( 1 − ) ⇒ m = 2 0,25 Bài 4(2 điểm):
1) MN là đường trung bình của tam giác OPQ 0,5
2) Vì OM là đường phân giác của góc POQ nên ta có: OP OQ 0,25 = PM QM
Thay số đúng và Tính được: MQ=7,2cm 0,25
3)Tam giác ABE có CD//AB, theo hệ quả định lí Thales ta có: DC EC = AB EA 0,5 2 3,6 hay = ⇒ AB ≈ 7,8m AB 14,1 0,5
Bài 5. (1,5 điểm) Vẽ được hình thang và đường chéo 0,25
Vẽ được M là trung điểm của CD, kẻ AM cắt BD tại I, BM cắt AC 0,25 tại K. a) Ta có: / / AI AB AB MD 0,25 ⇒ = IM DM / / BK AB AB MC ⇒ = KM CM mà MD=CM nên AI BK = 0,25 IM KM
b)Chứng minh được IK//AB từ đó =>AB//IK//CD c/m được IK MI 1 MI = ⇒ = AB AM AB AM.IK tương tự c/m được 1 AI = MC AM.IK 0,25 từ đó suy ra 1 1 1 + = AB MC IK mà 1 MC = CD nên 1 2 1 + = 0,25 2 AB CD IK