Đề thi giữa học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Quỳnh Xuân – Nghệ An

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An; đề thi gồm 1 trang có đáp án và hướng dẫn chấm điểm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD-ĐT HOÀNG MAI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THCS QUỲNH XUÂN Năm học 2023 2024.
Đề chính thức Môn: Toán 9.
( Đề thi gồm 01 trang) Thời gian 90’ không kể thời gian phát đề
Câu 1. ( 2 điểm)
a)Trong các phương trình sau, phương trình nào phương trình bậc 2 một ẩn. Chỉ các
hệ số a, b, c.
x
2
+ 4 = 0 ; 0x
2
+ 2x + 1 = 0 ; 3x + 2 = 0; 2x
3
2x
2
+ 5 = 0
b) Giải hệ phương trình sau:
2x 5
4
y
xy
+=
+=
Câu 2. ( 2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Một sân trường hình chữ nhật 3 lần chiều rộng lớn hơn 2 lần chiều dài 30m chu vi là
220m.Tính diện tích của sân trường.
Câu 3. (2 điểm)
a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số
2
y ax=
đi qua điểm A(3; 9)
b) Cho hàm số y= f(x) = -3x
2
. Tính f(2), f(-1)
Câu 4. (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa mt phắng
bờ AB chứa nửa đường tròn tâm O vtia tiếp tuyến Ax. Từ điểm M trên Ax ktiếp tuyến
thứ hai MC với nửa đường tròn (C tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn
(O) tại D (D khác B).
a. Chứng minh: AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b. Chứng minh: OB.AD = OM.DC
c. Vẽ CH vuông góc với AB (H
AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH
Câu 5:(0,5điểm) Giải hệ phương trình:
22
2
2
1 (1)
(2)
xy
xy
xy
xyx y
++ =
+
+=
--- Hết ---
(Thí sinh không dùng tài liu, cán b coi thi không gii thích gì thêm)
H và tên thí sinh: ....................................................... S báo danh:……………..
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung chính
Điểm
1
2,5đ
1. a. x
2
+ 4 = 0 ;
a = 1; b = 0; c = 4
0,5
0,5
25 1
b)
43
xy x
xy y
+= =


+= =

1
2
2,0đ
+ Gi chiu dài sân trưng x(m), chiu rng sân trưng y(m),
(0<y<x<110)
Theo bài ra ta có pt : 2(x+y) = 220 (1)
3 lần chiều rộng lớn hơn 2 lần chiều dài 30m nên, ta có pt :
3y 2x = 30 (2)
Từ (1) và(2) ta có h phương trình.
Vậy din tích sân trưng là: 60.50 = 3000 (m
2
)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
3
a) Vì đồ thị hs đi qua điểm A(9;3) , ta có:
2
9 .3 1aa= ⇔=
1
b) f(2)=-3(2)
2
=-12, f(-1)=-3.(-1)
2
=-3
1
4
3,0đ
Vẽ hình
0,5
a)Ta có: MAO
= 90
0
(T/c tiếp tuyến) ; MCO
= 90
0
(T/c tiếp tuyến)
MAO
+ MCO
= 90
0
+ 90
0
=180
0
0,5
0,5
0,5
Tứ giác AMCO nội tiếp.
b)Ta có :
0
ADB 90
=
(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AD
MB
AD
MB
0
ADM 90=
(1)
AM = MC (t/c hai tt cắt nhau); OA = OC = R
MO là đường trung trực của đoạn AC
OM
AC
0
AEM 90=
.(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
0
ADM E 90= =AM
Tứ giác AEDM hai đinh D, E cùng nhìn cạnh AM dưới một
góc bằng 90
0
Tứ giác AEDM nội tiếp.
DBMO CA=
(góc nt cùng chắn cung DE).
∆∆
D ,:Xeùt AC vaø MBO coù
( )
D( )
D(
.
.)
D
D
A
. .
B
góc nt cùng chan cung D
OB
MO CA cmt
AC g g
MBO
C
AD O
AC
A
M
D
MO
D
OB
C
=
⇒∆
=
⇒= =
MBO
0,5
0,5
c) Gọi I là giao điểm của CH và MB. Kéo dài BC cắt Ax tại N.
Ta có
0
ACB 90
=
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
0
ACN 90⇒=
∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên ∆MAC cân
CAM
=
MCA
CNM
=
MCN
(cùng phụ với
CAM
)
∆MNC cân tại M
MC = MN, do đó MA = MN (3).
Mặt khác ta CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định
Ta-lét thì
IC IH BI
MN MA BM

= =


(4)
Từ (3) và (4) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.
0,5
Câu 5
(0,5đ)
Giải hệ phương trình:
22
2
2
1 (1)
(2)
xy
xy
xy
xyx y
++ =
+
+=
Giải: ĐK:
0.xy+>
Ta có
22
2
22
2
(1) 2 2 1
1
( ) 12. 0
2
( 1) 1 0
1 (3)
0 (4)
xy
x xy y xy
xy
xy
x y xy
xy
xy
xy xy
xy
xy
x y xy
xy
⇔+ ++ =
+
+−
+ −− =
+

+− ++ =

+

=
+ ++
=
+
-Từ (3) và (2) ta có
2
0; 1
30
3; 2
yx
yy
yx
= =
−=
= =
.
-
0xy+>
nên (4) không thỏa mãn.
Vậy hpt có 2 nghiệm: (x,y) = (1,0);(-2,3)
0,5
Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD-ĐT HOÀNG MAI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THCS QUỲNH XUÂN Năm học 2023 – 2024.

Đề chính thức Môn: Toán 9.
( Đề thi gồm 01 trang) Thời gian 90’ không kể thời gian phát đề Câu 1. ( 2 điểm)
a)Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc 2 một ẩn. Chỉ rõ các hệ số a, b, c.
x2 + 4 = 0 ; 0x2 + 2x + 1 = 0 ; 3x + 2 = 0; 2x3 – 2x2 + 5 = 0
b) Giải hệ phương trình sau: 2x + y = 5  x + y = 4
Câu 2. ( 2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Một sân trường hình chữ nhật có 3 lần chiều rộng lớn hơn 2 lần chiều dài 30m và chu vi là
220m.Tính diện tích của sân trường. Câu 3. (2 điểm)
a) Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số 2
y = ax đi qua điểm A(3; 9)
b) Cho hàm số y= f(x) = -3x2. Tính f(2), f(-1)
Câu 4. (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa mặt phắng có
bờ là AB chứa nửa đường tròn tâm O vẽ tia tiếp tuyến Ax. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến
thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B).
a. Chứng minh: AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b. Chứng minh: OB.AD = OM.DC
c. Vẽ CH vuông góc với AB (H ∈ AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH  2 2 2xy x + y + =1 (1)
Câu 5:(0,5điểm) Giải hệ phương trình: x + y   2
x + y = x −  y (2) --- Hết ---
(Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh:…………….. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung chính Điểm 1. a. x2 + 4 = 0 ; 0,5 1 a = 1; b = 0; c = 4 0,5 2,5đ 2x + y = 5 x = 1 b)  ⇔ x y 4  + = y = 3 1
+ Gọi chiều dài sân trường là x(m), chiều rộng sân trường là y(m), 0,25
(0Theo bài ra ta có pt : 2(x+y) = 220 (1) 0,25
3 lần chiều rộng lớn hơn 2 lần chiều dài 30m nên, ta có pt : 3y – 2x = 30 (2) 0,25
Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình. 2
2(x + y) = 220 0,5 2,0đ 3   y − 2x = 30 0,5 2x + 2y = 220 5  y = 250 y = 50(TM ) ⇔  ⇔  ⇔  2x 3y 30 2x 2y 220  − + = + = x = 60(TM )
Vậy diện tích sân trường là: 60.50 = 3000 (m2) 0,25 3
a) Vì đồ thị hs đi qua điểm A(9;3) , ta có: 2 9 = .3 a a =1 1 2đ
b) f(2)=-3(2)2=-12, f(-1)=-3.(-1)2=-3 1 4 Vẽ hình 3,0đ 0,5 a)Ta có: MAO � 0,5
= 900 (T/c tiếp tuyến) ; MCO
� = 900 (T/c tiếp tuyến) ⇒ MAO � + MCO � = 900 + 900 =1800 0,5 0,5
⇒ Tứ giác AMCO nội tiếp. b)Ta có :  0
ADB = 90 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AD⊥ MB ⇒AD⊥ MB⇒  0 ADM = 90 (1)
AM = MC (t/c hai tt cắt nhau); OA = OC = R
⇒ MO là đường trung trực của đoạn AC ⇒ OM ⊥ AC⇒  0 AEM = 90 .(2)
Từ (1) và (2) suy ra :  =  0 ADM E A M = 90 ⇒
Tứ giác AEDM có hai đinh D, E cùng nhìn cạnh AM dưới một 0,5
góc bằng 900 ⇒Tứ giác AEDM nội tiếp. ⇒  =  BMO C D
A (góc nt cùng chắn cung DE). Xeùt ∆ D AC v aø MBO,coù:  =  BMO C D( A cmt)   ⇒ A
CD” ∆MBO(g.g)  = 
MBO ACD(góc nt cùng chan cung AD) 0,5  D A C D ⇒ = ⇒ .
OB AD = OM.DC. MO OB
c) Gọi I là giao điểm của CH và MB. Kéo dài BC cắt Ax tại N. Ta có  0
ACB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  0 ⇒ ACN = 90
⇒ ∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên ∆MAC cân ⇒  CAM =  MCA ⇒  CNM =  MCN (cùng phụ với  CAM )⇒∆MNC cân tại M 0,5
⇒ MC = MN, do đó MA = MN (3).
Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì IC IH  BI  = = (4) MN MA  BM   
Từ (3) và (4) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.  2 2 2xy x + y + =1 (1)
Giải hệ phương trình: x + y   2
x + y = x −  y (2)
Giải: ĐK: x + y > 0. Ta có 2 2 2 (1) ⇔ + 2 xy x xy + y + − 2xy =1 x + y 2 x + y −1
⇔ (x + y) −1− 2x . y = 0 Câu 5 x + y (0,5đ) 0,5  2  ⇔ ( + −1) + +1 xy x y x y − =   0  x + y  x =1− y (3)  2 2
x + y + x +  y = 0 (4)  x + yy = x =
-Từ (3) và (2) ta có 2 0; 1
y − 3y = 0 ⇒  .  y = 3; x = 2 −
-Vì x + y > 0 nên (4) không thỏa mãn.
Vậy hpt có 2 nghiệm: (x,y) = (1,0);(-2,3)
Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.