Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều

Câu 6 (2,0 điểm) Tìm vị trí có thể thêm dấu gạch ngang trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó: "Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây: trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền; khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt; khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm." Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 5 1.2 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều

Câu 6 (2,0 điểm) Tìm vị trí có thể thêm dấu gạch ngang trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó: "Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây: trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền; khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt; khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm." Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

32 16 lượt tải Tải xuống
https://hoatieu.vn/hoc-tap/de-thi-giua-ki-1-lop-5-tieng-viet-canh-dieu-226096
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 1
TING VIT 5 CÁNH DIU
Thi gian làm bài: 90 phút (Không k thời gian phát đề)
I. TING VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả li câu hi:
Vnh H Long
Thiên nhiên H Long chng những kì mà còn duyên dáng. Nét duyên dáng ca
H Long chính cái tươi mát của sóng nước, cái rng r của đất trời. Sóng nước
H Long quanh năm trong xanh. Đt tri H Long bn mùa sáng nng. Bn mùa
H Long mang trên mình một màu xanh đằm thm: xanh biếc ca bin, xanh lam
ca núi, xanh lc ca tri. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát,
cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
Tuy bn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa H Long li có nhng nét riêng bit, hp dn
lòng người . Mùa xuân ca H Long mùa sương mực. Mùa ca H
Long mùa mùa gió nm nam ngừ, vược. Mùa thu ca H Long mùa
trăng biển tôm he… Song quyến hơn cả vn mùa ca H Long. Nhng
ngày hè đi bên bờ bin H Long ta có cảm giác như đi trước ca gió. Ngn gió lúc
êm như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại
dương vào đất lin, làm sng khoái tâm hn ta. Trong tiếng gió thi, ta nghe tiếng
thông reo, tiếng sóng v, tiếng ve ran c tiếng máy, tiếng xe, tiếng cn trc t
trên các tng than, bến cng vòng li. Nhng âm thanh ca s sống trăm ngả t v,
theo gió ngân lên vang vng.
(Theo Thi Snh)
Câu 1: (0,5 điểm). Tác gi miêu t Vnh H Long vào mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân, mùa hè.
B. Mùa hè, mùa đông, mùa thu.
C. Bn mùa.
D. Mùa hè, mùa đông.
Câu 2 (0,5 điểm). Theo tác gi, nét duyên dáng ca H long được th hin đâu?
A. Tươi mát của dòng nước, rng r của đất tri.
B. Rng r đất tri.
C. Tươi mát của dòng nước, rng r ca thiên nhiên.
D. Nhng quần đảo hùng vĩ và rực r.
Câu 3 (0,5 điểm). Theo tác gi, H Long quyến rũ hơn cảo mùa nào? Vì sao?
A. H Long quyến rũ hơn cá vào mùa xuân. Vì đó là mùa sương và cá mực.
B. H Long quyến rũ hơn cá vào mùa hè. Vì nó hội t tt c những âm thanh đi
theo tiếng gió vang vng v.
C. H Long quyến rũ hơn cá vào mùa thu. Vì đó là mùa trăng biển, tôm he…
đã tạo nên mt H Long thơ mng, du dàng.
D. Mùa nào thì vnh H Long cũng đều quyến rũ theo mt nét riêng.
Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, vì sao nói “Những âm thanh ca s sống trăm ngả t
v”?
A. Vì tác gi nhắc đến nhiu âm thanh ca t nhiên, ca s vt, ca s sng
của con người. Cho nên tt c những điều ấy đã làm nên những âm thanh
ca s sống trăm ngả t v.
B. Vì đó là những âm thanh ca gió bao trùm c Vnh H Long.
C. Đó chính là những âm thanh ca tiếng sóng v bin c, tiếng ve ran trên mi
nẻo đường.
D. Là tiếng ca những đoàn thuyền ra khơi đánh cá trở v.
2. Luyn t và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm). Em hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển ca các t in đậm
ới đây:
a. Ngày ngày mt tri (1) đi qua trên lăng
Thy mt mt tri (2) trong lăng rất đỏ.”
b. “Mùa xuân (1) là tết trng cây
Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân (2)”
……………………………………………………………………………………
Câu 6 (2,0 điểm) Tìm v trí có th thêm du gạch ngang trong đoạn văn sau và
cho biết tác dng ca nó:
quạt điện được bền, người dùng nên thc hin các biện pháp sau đây: trước
khi bt quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân qut tiếp xúc đều vi nền; khi điện đã
vào quạt, tránh để cánh qut b ng víu, quạt không quay được s làm nóng
chy cun dây trong qut; khi không dùng, ct quạt vào nơi khô, mát, sạch s, ít
bi bm."
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)
Câu 7. Viết bài văn (4,0 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một bài văn ngắn t người bn thân nht ca em.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NG DN CHM KIM TRA GIA HC KÌ 1
MÔN: TING VIT 5 CÁNH DIU
I. TING VIT: (6,0điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Mi câu tr lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
A
B
A
2. Luyn t và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 01 điểm:
a. Mt trời (1) là nghĩa gốc.
Mt trời (2) là nghĩa chuyển.
b. Xuân (1) nghĩa gốc.
Xuân (2) là nghĩa chuyển.
Câu 6 (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:
Để quạt điện được bền, người dùng nên thc hin các biện pháp sau đây:
+ Trước khi bt quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân qut tiếp xúc đều vi nn.
+ Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh qut b ng víu, quạt không quay được s
làm nóng.
+ Chy cun dây trong qut; khi không dùng, ct quạt vào nơi khô, mát, sạch s, ít
bi bm.
Du gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn lit kê.
II. TẬP LÀM VĂN : (4,0 điểm)
u
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Câu 7
1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng
2,5 điểm
(4,0 điểm)
A. M bài (0,5 điểm)
- Gii thiu v người bn thân nht ca em.
B. Thân bài (1,5 điểm)
- Miêu t ngoi hình ca bn:
+ Dáng người, đôi mt, khuân mặt… của bạn như thế
nào?
+ Nước da ca bn ra sao?
+ Bạn thường hay mc quần áo như thế nào?
- T tính cách ca bn:
+ Bn là một người như thế nào?
+ Bạn đối x vi em ra sao? (cách bn th hin li nói,
hành động giúp đỡ, quan tâm em…)
+ Đối vi các bạn như thế o?
+ Với gia đình bạn là người con như thế nào?
+ Đối vi mọi người xung quanh bạn cư x ra sao?
- K nim ca em vi bn:
+ Em có nhng k nim gì vi bn? Có k nim nào mà
em nh nht?
+ Vì sao em nh k niệm đó nhất?
+ Cm xúc ca em khi nh v k nim đó?
C. Kết bài (0,5 điểm)
- Nêu lên tình cm của em đối vi bn.
- Nhng li nói, gi gắm cho người bn y.
2. Ch viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp,
đúng quy định th hin qua bài viết.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3. S dụng câu đúng ngữ pháp, dùng t đúng nghĩa, rõ
nghĩa và s dụng đúng các dấu câu trong bài.
4. Bài viết có s sáng to: có cảm xúc, ý văn rõ ràng,
lôi cuốn người đọc…
* Tu tng mức độ sai sót v ý, diễn đạt và ch viết
mà GV cho đim phù hp.
Mu:
Bn thân nht của em, người bạn hàng xóm đã chơi vi em t lúc còn nh xíu
cho đến tn bây gi. Cu y là mt cô gái xinh xn có tên là Thùy Chi.
Chi là mt cô gái có v ngoài ưa nhìn và nổi bt. Mi hc lp 5 thôi, mà cu ấy đã
cao 1m55 và có vóc dáng cân đối, thon thả. Nước da ca Chi không trng ngn mà
hơi ngăm, nhưng li giúp cu y trông rt tính ni bt. Chi khuôn mt
dáng tròn, phần trán hơi dô, t tính cách phần ương bướng ca cu y. Lúc
nhỏ, Chi thường để mái bng để che cái trán đó, nhưng t lúc lớp 4 đến nay, cu
y luôn t tin khoe chiếc mái ra ngoài. Mt ca Chi mt một mí, nên khi cười
mt híp lại như hai vầng trăng non rất đáng yêu. Mũi cậu y cao và thẳng, đẹp như
búp vy. Khuôn ming ca Chi khá rng, khi cười tươi lên trông cứ như các
ngưi mẫu nước ngoài. Kiểu tóc Chi để nhiu nht buộc tóc đuôi ngựa.
Hng ngày cu ấy thường mc qun vải đen đi giày th thao lúc đến trường.
Ngày ngh hay đi chơi thì đi thành áo phông và qun cc. S đơn gin y to cho
Chi mt phong cách va tr trung lại năng động. nhà, Chiem út nên rất được
b m cưng chiều. Nhưng cậu y vn rt ngoan ngõa, t giác giúp b m làm vic
nhà. Khi đến lp thì cu y là mt học sinh nghiêm túc, luôn năng n tham gia các
hoạt động tp th.
T nhỏ, em Thùy Chi đã chơi cùng nhau ri. Sau nhng ln cãi vã, chúng em
li thêm hiểu yêu qnhau hơn. Em mong rằng năm, mười hay mười lăm
năm nữa thì chúng em vẫn là đôi bạn thân thiết nht.
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 1
MÔN: TING VIT 5 CÁNH DIU
Ch đề/ Bài hc
Tng s
câu
Đim s
Mc 1 Nhn biết
Mc 2
Kết ni
Mc 3
Vn
dng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn bản
2
1
1
4
0
2,0
Luyn t và câu
1
1
0
2
4,0
Luyn viết bài văn
1
0
1
4,0
Tng s câu TN/TL
2
1
1
1
1
1
4
3
7 câu/10đ
Đim s
1,0
2,0
0,5
2,0
0,5
4,0
2,0
8,0
10,0
Tng s đim
3,0
30%
2,5
25%
4,5
45%
10,0
100%
10,0
BẢN ĐẶC T KĨ THUẬT ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ 1
MÔN: TING VIT 5 CÁNH DIU
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S ý TL/
S câu hi TN
Câu hi
TL
(s ý)
TN
(s câu)
TL
(s ý)
TN
(s câu)
A. TING VIT
T câu 1 Câu 4
4
1. Đọc
hiểu văn
bn
Nhn
biết
- Xác định được tác gi
miêu t H Long vào màu
nào trong năm.
- Xác định nét duyên dáng
ca H Long được th hin
đâu.
2
C1, 2
Kết ni
- Xác định được H Long
quyến rũ hơn cá vào mùa
nào và giải thích được vì
sao tác gi nói thế.
1
C3
Vn
dng
- Hiểu và nêu được nghĩa
ca câu.
1
C4
Câu 5 Câu 6
2
2. Luyn
t và câu
Nhn
biết
- Tìm được t đa nghĩa
trong câu.
1
C5
Kết ni
- Hiểu nghĩa và sử dng
1
C6
đưc t đồng nghĩa để đặt
câu.
B. TẬP LÀM VĂN
Câu 7
1
2. Luyn
viết bài
văn
Vn
dng
- Nắm được b cc ca mt
bài văn (m bài thân bài
kết bài).
- T đưc ngoi hình, tính
cách ca bn.
- K đưc nhng k nim
ca em vi bn
- Có sáng to trong din
đạt, bài văn có hình ảnh,
giọng điệu hp dn.
1
C7
| 1/9

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TIẾNG VIỆT 5 – CÁNH DIỀU
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vịnh Hạ Long
Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. Nét duyên dáng của
Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. Sóng nước
Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa
Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam
của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát,
cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn
lòng người . Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ
Long là mùa mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa
trăng biển và tôm he… Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long. Những
ngày hè đi bên bờ biển Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió. Ngọn gió lúc
êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại
dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta. Trong tiếng gió thổi, ta nghe tiếng
thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng ve ran và cả tiếng máy, tiếng xe, tiếng cần trục từ
trên các tầng than, bến cảng vòng lại. Những âm thanh của sự sống trăm ngả tụ về,
theo gió ngân lên vang vọng. (Theo Thi Sảnh)
Câu 1: (0,5 điểm). Tác giả miêu tả Vịnh Hạ Long vào mùa nào trong năm? A. Mùa xuân, mùa hè.
B. Mùa hè, mùa đông, mùa thu.
https://hoatieu.vn/hoc-tap/de-thi-giua-ki-1-lop-5-tieng-viet-canh-dieu-226096 C. Bốn mùa. D. Mùa hè, mùa đông.
Câu 2 (0,5 điểm). Theo tác giả, nét duyên dáng của Hạ long được thể hiện ở đâu?
A. Tươi mát của dòng nước, rạng rỡ của đất trời.
B. Rạng rỡ ở đất trời.
C. Tươi mát của dòng nước, rạng rỡ của thiên nhiên.
D. Những quần đảo hùng vĩ và rực rỡ.
Câu 3 (0,5 điểm). Theo tác giả, Hạ Long quyến rũ hơn cả vào mùa nào? Vì sao?
A. Hạ Long quyến rũ hơn cá vào mùa xuân. Vì đó là mùa sương và cá mực.
B. Hạ Long quyến rũ hơn cá vào mùa hè. Vì nó hội tụ tất cả những âm thanh đi
theo tiếng gió vang vọng về.
C. Hạ Long quyến rũ hơn cá vào mùa thu. Vì đó là mùa trăng biển, tôm he…
đã tạo nên một Hạ Long thơ mộng, dịu dàng.
D. Mùa nào thì vịnh Hạ Long cũng đều quyến rũ theo một nét riêng.
Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, vì sao nói “Những âm thanh của sự sống trăm ngả tụ về”?
A. Vì tác giả nhắc đến nhiều âm thanh của tự nhiên, của sự vật, của sự sống
của con người. Cho nên tất cả những điều ấy đã làm nên những âm thanh
của sự sống trăm ngả tụ về.
B. Vì đó là những âm thanh của gió bao trùm cả Vịnh Hạ Long.
C. Đó chính là những âm thanh của tiếng sóng vỗ biển cả, tiếng ve ran trên mọi nẻo đường.
D. Là tiếng của những đoàn thuyền ra khơi đánh cá trở về.
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm). Em hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ in đậm dưới đây:
a. Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ.”
b. “Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng thêm xuân (2)”
………………………………………………………………………………………
Câu 6 (2,0 điểm) Tìm vị trí có thể thêm dấu gạch ngang trong đoạn văn sau và
cho biết tác dụng của nó:
"Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây: trước
khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền; khi điện đã
vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng
chảy cuộn dây trong quạt; khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm."
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
II. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)
Câu 7. Viết bài văn (4,0 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một bài văn ngắn tả người bạn thân nhất của em.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TIẾNG VIỆT 5 – CÁNH DIỀU
I. TIẾNG VIỆT: (6,0điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C A B A
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 01 điểm:
a. Mặt trời (1) là nghĩa gốc.
Mặt trời (2) là nghĩa chuyển.
b. Xuân (1) là nghĩa gốc.
Xuân (2) là nghĩa chuyển.
Câu 6 (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm:
Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:
+ Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đều với nền.
+ Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng.
+ Chảy cuộn dây trong quạt; khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm.
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
II. TẬP LÀM VĂN : (4,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 7
1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng 2,5 điểm
(4,0 điểm) A. Mở bài (0,5 điểm)
- Giới thiệu về người bạn thân nhất của em.
B. Thân bài (1,5 điểm)
- Miêu tả ngoại hình của bạn:
+ Dáng người, đôi mắt, khuân mặt… của bạn như thế nào?
+ Nước da của bạn ra sao?
+ Bạn thường hay mặc quần áo như thế nào?
- Tả tính cách của bạn:
+ Bạn là một người như thế nào?
+ Bạn đối xử với em ra sao? (cách bạn thể hiện lời nói,
hành động giúp đỡ, quan tâm em…)
+ Đối với các bạn như thế nào?
+ Với gia đình bạn là người con như thế nào?
+ Đối với mọi người xung quanh bạn cư xử ra sao?
- Kỉ niệm của em với bạn:
+ Em có những kỉ niệm gì với bạn? Có kỉ niệm nào mà 0,5 điểm em nhớ nhất?
+ Vì sao em nhớ kỉ niệm đó nhất? 0,5 điểm
+ Cảm xúc của em khi nhớ về kỉ niệm đó?
C. Kết bài (0,5 điểm) 0,5 điểm
- Nêu lên tình cảm của em đối với bạn.
- Những lời nói, gửi gắm cho người bạn ấy.
2. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp,
đúng quy định thể hiện qua bài viết.
3. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ
nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài.
4. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng,
lôi cuốn người đọc…
* Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết
mà GV cho điểm phù hợp. Mẫu:
Bạn thân nhất của em, là người bạn hàng xóm đã chơi với em từ lúc còn nhỏ xíu
cho đến tận bây giờ. Cậu ấy là một cô gái xinh xắn có tên là Thùy Chi.
Chi là một cô gái có vẻ ngoài ưa nhìn và nổi bật. Mới học lớp 5 thôi, mà cậu ấy đã
cao 1m55 và có vóc dáng cân đối, thon thả. Nước da của Chi không trắng ngần mà
hơi ngăm, nhưng lại giúp cậu ấy trông rất cá tính và nổi bật. Chi có khuôn mặt
dáng tròn, phần trán hơi dô, tỏ rõ tính cách có phần ương bướng của cậu ấy. Lúc
nhỏ, Chi thường để mái bằng để che cái trán đó, nhưng từ lúc lớp 4 đến nay, cậu
ấy luôn tự tin khoe chiếc mái ra ngoài. Mắt của Chi là mắt một mí, nên khi cười
mắt híp lại như hai vầng trăng non rất đáng yêu. Mũi cậu ấy cao và thẳng, đẹp như
búp bê vậy. Khuôn miệng của Chi khá rộng, khi cười tươi lên trông cứ như các cô
người mẫu nước ngoài. Kiểu tóc mà Chi để nhiều nhất là buộc tóc đuôi ngựa.
Hằng ngày cậu ấy thường mặc quần vải đen và đi giày thể thao lúc đến trường.
Ngày nghỉ hay đi chơi thì đổi thành áo phông và quần cộc. Sự đơn giản ấy tạo cho
Chi một phong cách vừa trẻ trung lại năng động. Ở nhà, Chi là em út nên rất được
bố mẹ cưng chiều. Nhưng cậu ấy vẫn rất ngoan ngõa, tự giác giúp bố mẹ làm việc
nhà. Khi đến lớp thì cậu ấy là một học sinh nghiêm túc, luôn năng nổ tham gia các hoạt động tập thể.
Từ nhỏ, em và Thùy Chi đã chơi cùng nhau rồi. Sau những lần cãi vã, chúng em
lại thêm hiểu và yêu quý nhau hơn. Em mong rằng dù năm, mười hay mười lăm
năm nữa thì chúng em vẫn là đôi bạn thân thiết nhất.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TIẾNG VIỆT 5 – CÁNH DIỀU Mức độ Tổng số Mức 3 Mức 2 câu
Chủ đề/ Bài học Mức 1 Nhận biết Điểm số Vận
Kết nối dụng TN TL
TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn bản 2 1 1 4 0 2,0 Luyện từ và câu 1 1 0 2 4,0 Luyện viết bài văn 1 0 1 4,0
Tổng số câu TN/TL 2 1 1 1 1 1 4 3 7 câu/10đ Điểm số 1,0 2,0
0,5 2,0 0,5 4,0 2,0 8,0 10,0 3,0 2,5 4,5 10,0 Tổng số điểm 10,0 30% 25% 45% 100%
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TIẾNG VIỆT 5 – CÁNH DIỀU Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN TL TN TL TN
Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt
(số ý) (số câu) (số ý) (số câu) A. TIẾNG VIỆT
Từ câu 1 – Câu 4 4
- Xác định được tác giả
miêu tả Hạ Long vào màu Nhận nào trong năm. 2 C1, 2 biết
- Xác định nét duyên dáng
của Hạ Long được thể hiện 1. Đọc ở đâu. hiểu văn
- Xác định được Hạ Long bản
quyến rũ hơn cá vào mùa Kết nối 1 C3
nào và giải thích được vì sao tác giả nói thế. Vận
- Hiểu và nêu được nghĩa 1 C4 dụng của câu. Câu 5 – Câu 6 2 Nhận
- Tìm được từ đa nghĩa 1 C5 2. Luyện biết trong câu. từ và câu
Kết nối - Hiểu nghĩa và sử dụng 1 C6
được từ đồng nghĩa để đặt câu. B. TẬP LÀM VĂN Câu 7 1
- Nắm được bố cục của một
bài văn (mở bài – thân bài – kết bài).
- Tả được ngoại hình, tính 2. Luyện Vận cách của bạn. viết bài 1 C7 dụng
- Kể được những kỉ niệm văn của em với bạn
- Có sáng tạo trong diễn
đạt, bài văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.