Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2024 - 2025 - Đề số 5 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 5. Theo em, vì sao người cha rất vui và hài lòng về con trai của mình? Câu 3. Khi phát hiện cây anh đào bị đốn hạ hoàn toàn, người cha tỏ thái độ thế nào? Câu 7. Đọc câu chuyện này, em liên tưởng đến câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây? II. Tập làm văn: Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 5 1.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2024 - 2025 - Đề số 5 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 5. Theo em, vì sao người cha rất vui và hài lòng về con trai của mình? Câu 3. Khi phát hiện cây anh đào bị đốn hạ hoàn toàn, người cha tỏ thái độ thế nào? Câu 7. Đọc câu chuyện này, em liên tưởng đến câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây? II. Tập làm văn: Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

30 15 lượt tải Tải xuống
Đề thi gia kì 1 lp 5 môn Tiếng Vit Kết ni tri thc
A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng
GV cho học sinh đc một đon trong các bài tập đọc và tr li mt s câu
hi v nội dung đoạn vừa đọc theo quy định.
II. Đọc thầm văn bản sau:
Cậu bé dũng cảm
Mt cu mười tui rt hiếu động, nghch ngm. Mt hôm cha cu
được người ta tng cho mt chiếc rìu. cùng thích thú vi chiếc rìu
sáng loáng, cu bé lin ny ra một ý nghĩ: “Hay mình chặt th cây anh
đào này đi, coi thử chiếc rìu này có bén không.”.
Nghĩ vy cu bé cm chiếc rìu và bắt đu chặt nhánh đầu tiên. Nhánh cây
đứt ra nh nhàng. Cu thích thú cht tiếp nhánh th hai… rồi nhánh
th ba… Chỉ trong thoáng chốc, cây anh đào đang ra qu đã bị đốn h
hoàn toàn.
Người cha tr v nhà phát hin ra s việc, đã rất tc giận. đây cây
anh đào mà ông vô cùng yêu quý.
Ông gin d la ln:
- Ai đã chặt cây anh đào?
Trước s tc gin th hiện rõ trên gương mặt người cha, cu bé run lên vì
s. Cậu ngước lên nhìn khuôn mt ca cha mình, ngay lúc này ch thy s
nghiêm ngh phn n trên đó, hoàn toàn không thy s dịu dàng như
mi ngày. Cu rt rè nói:
- Thưa cha, chính con đã chặt nó. Con xin li cha.
Người cha thấy con đang run lên vì sợ hãi nên du ging nói:
- Nếu con đã sợ i như vậy, ti sao con không chi?
Cu bé ngng mt lên và nói:
- Thưa cha, con đã phạm li ri còn che giu li ca mình na rt
hèn h. Con không th nói dối cha được.
Nghe câu nói đầy bt ng ca cậu con trai, người cha ngc nhiên đến
sng s. Ông không th nghĩ một đứa tr khi thy cha mình tc giận như
vy li không h tìm cách chi tội mà dũng cm tha nhn sai lm ca
mình và còn khẳng định “Con không thể nói dối cha được.”.
Sau đó, ông đã ngồi xung bên cnh cu con trai ca mình, ôm cu vào
lòng ri nói:
- S trung thc của con đáng giá gấp ngàn lần cây anh đào đó con ạ.
(Phng theo Vạn điều hay)
Cu bé trong câu chuyn chính v tng thống đầu tiên ca Hp chng
quc Hoa Kì - Tng thng Gioóc-giơ Oa-sinh-n (1732-1799).
Khoanh vào ch cái trước ý tr lời đúng nhất hoc làm theo yêu cu:
Câu 1. Cu bé mun chặt cây anh đào để làm gì?
A. Để đốn h nó.
B. Để th xem rìu có sc bén không.
C. Để xem phn ng ca cha cu thế nào.
D. Để hái được nhng qu anh đào.
Câu 2. Chi tiết nào không cho thy cu rt thích tvi tri nghim
này?
A. Cht tiếp nhánh th hai…rồi nhánh th ba…
B. Ngm chiếc rìu sáng loáng.
C. Hiếu động, nghch ngm.
D. Coi th chiếc rìu này có bén không.
Câu 3. Khi phát hiện cây anh đào bị đốn h hoàn toàn, ngưi cha t thái
độ thế nào?
A. Du dàng như mọi khi.
B. Ngạc nhiên đến sng s.
C. Du giọng hơn.
D. Tc gin rõ rt.
Câu 4. Trước thái độ ca cha, cậu bé đã làm gì?
A. Nhn li và xin li cha.
B. Xin trng lại cây anh đào.
C. Tìm cách chi ti.
D. Im lng không nói gì.
Câu 5. Theo em, vì sao người cha rt vui và hài lòng v con trai ca mình?
.......................................................................................................................
Câu 6. Em hãy tìm 2-3 t đồng nghĩa cho các từ sau:
a. nghch ngm
b. ngc nhiên
c. tc gin
Câu 7. Đọc câu chuyện này, em liên tưởng đến câu thành ng, tc ng
nào dưới đây?
A. Tr cy cha, già cy con.
B. Ra đường hi già, v nhà hi tr.
C. Một điều nhn, chín điều lành.
D. Tht thà là cha qu quái
B. Kim tra viết
I. Chính t: Nghe - viết
Lương Ngọc Quyến
Lương Ngọc Quyến con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Nuôi ý chí
khôi phc non sông, ông tìm đường sang Nht Bn hc quân s, ri qua
Trung Quốc mưu tập hp lực lượng chng thc dân Pháp. Ông b gic bt
đưa về c. Chúng khoét bàn chân ông, lun dây thép buc chân vào
xích st. Ngày 30 8 1917, cuc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cn
lãnh đạo bùng nổ. ơng Ngọc Quyến được gii thoát tham gia ch
huy nghĩa quân. Ông hi sinh, nhưng tm lòng trung với nước ca ông còn
sáng mãi.
Theo Lương Quân
II. Tập làm văn: Viết m bài gián tiếp và kết bài m rng cho bài Bn
mùa trong ánh nước.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Đáp án Đề thi gia kì 1 lp 5 môn Tiếng Vit
A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm văn bản sau:
Câu 1.
Đáp án B.
Câu 2.
Đáp án C.
Câu 3.
Đáp án D.
Câu 4.
Đáp án C.
Câu 5.
Mc cậu đã làm một việc sai trái, nhưng cậu đã dũng cảm tha
nhn li lm ca mình thay chi b nó. Điều này đã khiến cho người
cha thy hnh phúc và t hào v cu bé.
Câu 6.
a. nghch ngm: tinh quái, phá phách
b. ngc nhiên: kinh ngc, bt ng, sng st
c. tc gin: gin d, khó chu, bc bi
Câu 7.
Đáp án D.
B. Kim tra viết
I. Chính t
- Bài viết không mc li chính t, ch viết ràng, trình bày đúng hình
thức đoạn văn.
- Không mc các li chính tả, trình bày đẹp, sch s.
II. Tập làm văn
Bài làm s 1:
M bài gián tiếp: Truyn thuyết k li rng, H Hoàn Kiếm nơi trao
tr gươm thần ca nhà vua Thái T cho a thần, sau khi mượn gươm
ca c rùa để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Đến nay, H Hoàn Kiếm
vẫn còn đó như chứng nhân lch s đại, một di tích đưc nhiều người
biết đến. S tích c rùa nhà vua như gieo mình vào c h, cnh vt,
làm cho nơi đây từ ngn cỏ, hàng cây, nước h đều trong xanh, gn sóng.
Kết bài m rng: Từng ánh nước ca h Hoàn Kiếm biết bao người
đã ngắm, từng bóng cây nơi này có biết bao người đã ngồi hóng mát, ngh
ngơi và thầm nghĩ v cuc sng ca mình mt góc nh nào trên trái đt
này. Câu chuyn s tích h Hoàn Kiếm s mãi còn đó, nghĩ về chuyn
xưa để yêu h Hoàn Kiếm, nhìn h hi vọng tương lai tươi sáng đu
điều ai cũng mong muốn.
Bài làm s 2:
- M bài gián tiếp:
Trong lòng mỗi người dân Hà Ni, h Hoàn Kiếm không ch là một điểm
du lch ni tiếng, còn biểu tượng ca s thanh bình tĩnh lng
gia bi cnh sng náo nhit ca thành phố. Nơi đây không chỉ nơi
giao thoa giữa thiên nhiên con người còn điểm dng chân
ng cho nhng ai mun m li bình yên cm nhn nhng khonh
khắc đẹp nht ca cuc sng.
- Kết bài m rng:
Tht không ngc nhiên khi h Hoàn Kiếm được mnh danh "trái tim
ca Ni", vi mt v đẹp đa dạng phong phú theo tng mùa trong
năm. Hãy dành một chút thời gian để đắm chìm trong cảnh đẹp bt tn
ca h Hoàn Kiếm, hãy đ nhng khonh khắc tĩnh lặng đó làm dịu đi
mi lo âu và phin mun trong cuc sng.
| 1/7

Preview text:

Đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng
GV cho học sinh đọc một đoạn trong các bài tập đọc và trả lời một số câu
hỏi về nội dung đoạn vừa đọc theo quy định.
II. Đọc thầm văn bản sau: Cậu bé dũng cảm
Một cậu bé mười tuổi rất hiếu động, nghịch ngợm. Một hôm cha cậu
được người ta tặng cho một chiếc rìu. Vô cùng thích thú với chiếc rìu
sáng loáng, cậu bé liền nảy ra một ý nghĩ: “Hay là mình chặt thử cây anh
đào này đi, coi thử chiếc rìu này có bén không.”.
Nghĩ vậy cậu bé cầm chiếc rìu và bắt đầu chặt nhánh đầu tiên. Nhánh cây
đứt ra nhẹ nhàng. Cậu bé thích thú chặt tiếp nhánh thứ hai… rồi nhánh
thứ ba… Chỉ trong thoáng chốc, cây anh đào đang ra quả đã bị đốn hạ hoàn toàn.
Người cha trở về nhà phát hiện ra sự việc, đã rất tức giận. Vì đây là cây
anh đào mà ông vô cùng yêu quý. Ông giận dữ la lớn:
- Ai đã chặt cây anh đào?
Trước sự tức giận thể hiện rõ trên gương mặt người cha, cậu bé run lên vì
sợ. Cậu ngước lên nhìn khuôn mặt của cha mình, ngay lúc này chỉ thấy sự
nghiêm nghị và phẫn nộ ở trên đó, hoàn toàn không thấy sự dịu dàng như
mọi ngày. Cậu rụt rè nói:
- Thưa cha, chính con đã chặt nó. Con xin lỗi cha.
Người cha thấy con đang run lên vì sợ hãi nên dịu giọng nói:
- Nếu con đã sợ hãi như vậy, tại sao con không chối?
Cậu bé ngẩng mặt lên và nói:
- Thưa cha, con đã phạm lỗi rồi mà còn che giấu lỗi của mình nữa là rất
hèn hạ. Con không thể nói dối cha được.
Nghe câu nói đầy bất ngờ của cậu con trai, người cha ngạc nhiên đến
sững sờ. Ông không thể nghĩ một đứa trẻ khi thấy cha mình tức giận như
vậy lại không hề tìm cách chối tội mà dũng cảm thừa nhận sai lầm của
mình và còn khẳng định “Con không thể nói dối cha được.”.
Sau đó, ông đã ngồi xuống bên cạnh cậu con trai của mình, ôm cậu vào lòng rồi nói:
- Sự trung thực của con đáng giá gấp ngàn lần cây anh đào đó con ạ.
(Phỏng theo Vạn điều hay)
Cậu bé trong câu chuyện chính là vị tổng thống đầu tiên của Hợp chủng
quốc Hoa Kì - Tổng thống Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn (1732-1799).
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Cậu bé muốn chặt cây anh đào để làm gì? A. Để đốn hạ nó.
B. Để thử xem rìu có sắc bén không.
C. Để xem phản ứng của cha cậu thế nào.
D. Để hái được những quả anh đào.
Câu 2. Chi tiết nào không cho thấy cậu bé rất thích thú với trải nghiệm này?
A. Chặt tiếp nhánh thứ hai…rồi nhánh thứ ba…
B. Ngắm chiếc rìu sáng loáng.
C. Hiếu động, nghịch ngợm.
D. Coi thử chiếc rìu này có bén không.
Câu 3. Khi phát hiện cây anh đào bị đốn hạ hoàn toàn, người cha tỏ thái độ thế nào?
A. Dịu dàng như mọi khi.
B. Ngạc nhiên đến sững sờ. C. Dịu giọng hơn. D. Tức giận rõ rệt.
Câu 4. Trước thái độ của cha, cậu bé đã làm gì?
A. Nhận lỗi và xin lỗi cha.
B. Xin trồng lại cây anh đào. C. Tìm cách chối tội. D. Im lặng không nói gì.
Câu 5. Theo em, vì sao người cha rất vui và hài lòng về con trai của mình?
.......................................................................................................................
Câu 6. Em hãy tìm 2-3 từ đồng nghĩa cho các từ sau: a. nghịch ngợm b. ngạc nhiên c. tức giận
Câu 7. Đọc câu chuyện này, em liên tưởng đến câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây?
A. Trẻ cậy cha, già cậy con.
B. Ra đường hỏi già, về nhà hỏi trẻ.
C. Một điều nhịn, chín điều lành.
D. Thật thà là cha quỷ quái B. Kiểm tra viết
I. Chính tả: Nghe - viết Lương Ngọc Quyến
Lương Ngọc Quyến là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. Nuôi ý chí
khôi phục non sông, ông tìm đường sang Nhật Bản học quân sự, rồi qua
Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp. Ông bị giặc bắt
đưa về nước. Chúng khoét bàn chân ông, luồn dây thép buộc chân vào
xích sắt. Ngày 30 – 8 – 1917, cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn
lãnh đạo bùng nổ. Lương Ngọc Quyến được giải thoát và tham gia chỉ
huy nghĩa quân. Ông hi sinh, nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi. Theo Lương Quân
II. Tập làm văn: Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước.
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Đáp án Đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm văn bản sau: Câu 1. Đáp án B. Câu 2. Đáp án C. Câu 3. Đáp án D. Câu 4. Đáp án C. Câu 5.
Mặc dù cậu bé đã làm một việc sai trái, nhưng cậu đã dũng cảm thừa
nhận lỗi lầm của mình thay vì chối bỏ nó. Điều này đã khiến cho người
cha thấy hạnh phúc và tự hào về cậu bé. Câu 6.
a. nghịch ngợm: tinh quái, phá phách
b. ngạc nhiên: kinh ngạc, bất ngờ, sửng sốt
c. tức giận: giận dữ, khó chịu, bực bội Câu 7. Đáp án D. B. Kiểm tra viết I. Chính tả
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức đoạn văn.
- Không mắc các lỗi chính tả, trình bày đẹp, sạch sẽ. II. Tập làm văn Bài làm số 1:
Mở bài gián tiếp: Truyền thuyết kể lại rằng, Hồ Hoàn Kiếm là nơi trao
trả gươm thần của nhà vua Lê Thái Tổ cho rùa thần, sau khi mượn gươm
của cụ rùa để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Đến nay, Hồ Hoàn Kiếm
vẫn còn đó như chứng nhân lịch sử vĩ đại, một di tích được nhiều người
biết đến. Sự tích cụ rùa và nhà vua như gieo mình vào nước hồ, cảnh vật,
làm cho nơi đây từ ngọn cỏ, hàng cây, nước hồ đều trong xanh, gợn sóng.
Kết bài mở rộng: Từng ánh nước của hồ Hoàn Kiếm có biết bao người
đã ngắm, từng bóng cây nơi này có biết bao người đã ngồi hóng mát, nghỉ
ngơi và thầm nghĩ về cuộc sống của mình ở một góc nhỏ nào trên trái đất
này. Câu chuyện sự tích hồ Hoàn Kiếm sẽ mãi còn đó, nghĩ về chuyện
xưa để yêu hồ Hoàn Kiếm, nhìn hồ mà hi vọng tương lai tươi sáng đều là điều ai cũng mong muốn. Bài làm số 2:
- Mở bài gián tiếp:
Trong lòng mỗi người dân Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm không chỉ là một điểm
du lịch nổi tiếng, mà còn là biểu tượng của sự thanh bình và tĩnh lặng
giữa bối cảnh sống náo nhiệt của thành phố. Nơi đây không chỉ là nơi
giao thoa giữa thiên nhiên và con người mà còn là điểm dừng chân lý
tưởng cho những ai muốn tìm lại bình yên và cảm nhận những khoảnh
khắc đẹp nhất của cuộc sống.
- Kết bài mở rộng:
Thật không ngạc nhiên khi hồ Hoàn Kiếm được mệnh danh là "trái tim
của Hà Nội", với một vẻ đẹp đa dạng và phong phú theo từng mùa trong
năm. Hãy dành một chút thời gian để đắm chìm trong cảnh đẹp bất tận
của hồ Hoàn Kiếm, và hãy để những khoảnh khắc tĩnh lặng đó làm dịu đi
mọi lo âu và phiền muộn trong cuộc sống.