Đề thi giữa học kỳ 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề 3 (có đáp án)

Đề thi giữa học kỳ 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề 3 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
ĐỀ ÔN TP KIM TRA GIA HC KỲ I-ĐỀ 3
MÔN TOÁN 11-CTST
I. TRC NGHIỆM
Câu 1: Trên đường tròn lượng giác gốc , cho góc lượng giác có số đo
. Điểm cuối nằm ở góc phần tư nào trong các phần tư sau đây?
A. thứ tư . B. thứ hai . C. thứ ba . D. thứ nhất .
Câu 2: Trên đường tròn định hướng gốc có bao nhiêu điểm thỏa mãn
?
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
Câu 3: Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
Câu 5: Biểu thức bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Một tam giác có các góc thỏa mãn thì tam giác đó
có gì đặc biệt?
A. Tam giác đó vuông. B. Tam giác đó đều.
C. Tam giác đó cân. D. Không có gì đặc biệt.
Câu 7: Tìm tập xác định của hàm số .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Tất cả các nghiệm của phương trình . là
A. hoặc .
B. .
C. .
A
( )
;OA OM
( )
4
2
3
p
ap
=+ ÎkkZ
M
( )
IV
( )
II
( )
III
( )
I
( )
1; 0A
M
10
3
3
p
pa
<<
sin 0
a
<
cos 0
a
>
tan 0
a
<
cot 0
a
<
66
sin cos=+Mxx
1
4
1
2
sin cos cos sin-xy xy
( )
cos -xy
( )
cos +xy
( )
sin -xy
( )
sin -yx
ABC
,,ABC
33
sin cos sin cos 0
22 22
-=
AB B A
D
1
1sin
=
-
y
x
D2,
2
p
p
ìü
=+Î
íý
îþ
kkRZÇ
D,
2
p
p
ìü
=+Î
íý
îþ
kkRZÇ
{ }
D,
p
=ÎkkRZÇ
D = R
2cos=+yx x
cos3=yx
( )
2
cos 3=+yx x
3
cos
=
x
y
x
( )
tan =ÎxmmR
arctan
p
=+xmk
arctan ,
pp
=- + ÎxmkkZ
arctan ,
p
+ ÎxmkkZ
arctan 2 ,
p
=+ÎxmkkZ
Trang 2
D. .
Câu 10: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .
Câu 11: Cho dãy số với . Tìm số hạng .
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Cho tổng: . Tìm .
A. 10201 . B. 10000 . C. 10200 . D. 10202 .
Câu 13: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Cho cấp số cộng . Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 100 . B. 50 . C. 75 . D. 44 .
Câu 15: Dãy số sau đây là một cấp số nhân?
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Cho cấp số nhân biết . Tìm số hạng tổng quát của dãy số .
A. . B. . C. . D. .
Câu 17: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu có điều kiện nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 18: Cho tứ giác giao nhau tại và một điểm không thuộc mặt phẳng
. Trên đoạn lấy một điểm không trùng với . Giao điểm của đường thẳng
với mặt phẳng
A. giao điểm của . B. giao điểm của .
C. giao điểm của . D. giao điểm của .
Câu 19: Trong không gian, cho ba đường thẳng , biết chéo nhau. Khi đó, hai đường
thẳng
A. trùng nhau hoặc chéo nhau. B. cắt nhau hoặc chéo nhau.
C. chéo nhau hoặc song song. D. song song hoặc trùng nhau.
Câu 20: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Điểm thuộc cạnh sao cho
là giao điểm của . Khi đó, hai đường thẳng là hai đường
thẳng
A. cắt nhau. B. song song.
arctan ,
p
=+ÎxmkkZ
( )
sin4 2cos 2 0-=xx
( )
n
u
2=
n
n
u
1+n
u
1
22
+
=×
n
n
u
1
21
+
=+
n
n
u
( )
1
21
+
=+
n
un
1
22
+
=+
n
n
u
*
135 2 1,=+++ + + "Î!
n
SnnN
100
S
2
3 2023=+
n
un
32024=+
n
un
3=
n
n
u
(3)=-
n
n
u
( )
n
u
1
5; 2=- =ud
1; 2; 3; 4;
2;4;8;16;
1; 3; 5; 7;
2; 4; 6;8;
1
*
1
3
,
3
+
=
ì
í
=
î
nn
u
n
uu
N
( )
n
u
1
3
+
=
n
n
u
1+
=
n
n
un
3=
n
n
u
1
3
-
=
n
n
u
ABCD
AC
BD
O
S
( )
ABCD
SC
M
S
C
SD
( )
ABM
SD
BK
SD
AM
SD
AB
SD
MK
,,abc
// ,aba
c
b
c
.S ABCD
ABCD
M
SC
3,=SM MC N
SD
( )
MAB
CD
MN
Trang 3
C. chéo nhau. D. có hai điểm chung.
PHN II. TLUẬN
Bài 1. Gii phương trình:
a) ;
b) .
Bài 2. Xét tính bchn ca dãy s biết .
Bài 3. Cho hình chóp có đáy là mt hình bình hành tâm . Gi lần lưt là
trung đim ca .
a) Tìm giao đim của với .
b) Tìm giao tuyến ca .
c) Chng minh .
Bài 4. Từ độ cao 55,8 của tháp nghiêng Pisa nưc Italia ngưi ta thả một qubóng cao su
chm xung đt. Giả sử mỗi ln chm đt qubóng li ny lên đcao bng độ cao mà qu
bóng đt trưc đó. Hi tng đdài hành trình ca qubóng đưc thả từ lúc ban đu cho đến khi
nó nm yên trên mt đt là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
A
B
C
C
A
D
D
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
A
B
D
B
C
C
A
B
B
2
cot 3
3
=
x
( )
sin cos 2 0
2
p
p
æö
-- - =
ç÷
èø
xx
( )
n
u
22 2
11 1 1
22 3
=+ + + +!
n
u
n
.S ABCD
ABCD
O
,IK
SB
SD
J
SA
( )
CKB
( )
OIA
( )
SCD
( )
//DC IJK
m
1
10
| 1/3

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I-ĐỀ 3 MÔN TOÁN 11-CTST I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Trên đường tròn lượng giác gốc A , cho góc lượng giác ( ; OA OM ) có số đo 4p a =
+ k2p (k ÎZ). Điểm cuối M nằm ở góc phần tư nào trong các phần tư sau đây? 3
A. thứ tư (IV ).
B. thứ hai (II ).
C. thứ ba (III ) .
D. thứ nhất (I ).
Câu 2: Trên đường tròn định hướng gốc A(1;0) có bao nhiêu điểm M thỏa mãn ( ; ) = 30! + 45! OA OM k ,k ÎZ ? A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. 8 . 10p
Câu 3: Cho 3p < a <
. Khẳng định nào sau đây là đúng? 3
A. sina < 0 .
B. cosa > 0 .
C. tana < 0 . D. cota < 0 .
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của 6 6
M = sin x + cos x là 1 1 A. 0 . B. . C. . D. 1 . 4 2
Câu 5: Biểu thức sin c x osy - cos si x ny bằng
A. cos(x - y).
B. cos(x + y).
C. sin (x - y).
D. sin ( y - x). A B B A
Câu 6: Một tam giác ABC có các góc ,
A B,C thỏa mãn 3 3 sin cos - sin cos = 0 thì tam giác đó 2 2 2 2 có gì đặc biệt?
A. Tam giác đó vuông.
B. Tam giác đó đều.
C. Tam giác đó cân.
D. Không có gì đặc biệt.
Câu 7: Tìm tập xác định D 1 của hàm số y = . 1- sinx ìp ü ìp ü
A. D = R Ç í + k2p ,k ÎZý .
B. D = R Ç í + kp ,k ÎZý. î 2 þ î 2 þ C. D = R Ç { p
k ,k ÎZ}. D. D = R .
Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? cos
A. y = 2x + cosx .
B. y = cos3x . C. 2
y = x cos(x +3). D. = x y . 3 x
Câu 9: Tất cả các nghiệm của phương trình tanx = m(mÎR). là
A. x = arctanm + kp hoặc x = p - arctanm + kp , k ÎZ .
B. x = ±arctanm + kp ,k ÎZ .
C. x = arctanm + k2p ,k ÎZ . Trang 1
D. x = arctanm + kp ,k ÎZ .
Câu 10: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin4x (2cosx - 2) = 0 trên đường tròn lượng giác là A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 10 .
Câu 11: Cho dãy số (u u = 2n u n ) với . Tìm số hạng . n n 1 + A. u = 2n × 2. B. u = 2n +1. C. u = 2 n +1 u = 2n + 2 n 1 + ( ). D. . n 1 + n 1 + n 1 + Câu 12: Cho tổng: * S = 1+ 3 + 5 + n n N S n !+ 2 +1," Î . Tìm . 100 A. 10201 . B. 10000 . C. 10200 . D. 10202 .
Câu 13: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? A. 2
u = 3n + 2023 .
B. u = 3n + 2024 .
C. u = 3n .
D. u = (-3)n . n n n n
Câu 14: Cho cấp số cộng (u u = 5; - d = 2 n ) có
. Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu? 1 A. 100 . B. 50 . C. 75 . D. 44 .
Câu 15: Dãy số sau đây là một cấp số nhân?
A. 1;2;3;4;….
B. 2;4;8;16;…. C. 1;3;5;7;…. D. 2;4;6;8;…. ìu = 3
Câu 16: Cho cấp số nhân biết 1 * í
,"n Î N . Tìm số hạng tổng quát của dãy số (un ). u = 3 î u n 1 + n A. 1 u 3 + = n . B. 1 + u = n n .
C. u = 3n . D. 1 u 3 - = n . n n n n
Câu 17: Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu có điều kiện nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó.
B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.
Câu 18: Cho tứ giác ABCD AC BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
(ABCD). Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S C . Giao điểm của đường thẳng SD
với mặt phẳng ( ABM ) là
A. giao điểm của SD BK .
B. giao điểm của SD AM .
C. giao điểm của SD AB .
D. giao điểm của SD MK .
Câu 19: Trong không gian, cho ba đường thẳng a,b, c, biết a / / ,
b a c chéo nhau. Khi đó, hai đường
thẳng b c
A. trùng nhau hoặc chéo nhau.
B. cắt nhau hoặc chéo nhau.
C. chéo nhau hoặc song song.
D. song song hoặc trùng nhau.
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho
SM = 3MC, N là giao điểm của SD và (MAB). Khi đó, hai đường thẳng CD MN là hai đường thẳng A. cắt nhau. B. song song. Trang 2 C. chéo nhau.
D. có hai điểm chung. PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Giải phương trình: a) 2x cot = 3 ; 3 æ p b) ö sin (p - x) - cos - 2x = 0. ç ÷ è 2 ø
Bài 2. Xét tính bị chặn của dãy số 1 1 1 1
(u ) biết u = + + + n !+ . n 2 2 2 2 2 3 n
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O . Gọi I, K lần lượt là
trung điểm của SB SD .
a) Tìm giao điểm J của SA với (CKB).
b) Tìm giao tuyến của (OIA) và (SCD).
c) Chứng minh DC / / (IJK).
Bài 4. Từ độ cao 55,8 m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su
chạm xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng 1 độ cao mà quả 10
bóng đạt trước đó. Hỏi tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi
nó nằm yên trên mặt đất là bao nhiêu? ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B C C A D D C Câu
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B D B C C A B B Trang 3