Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi giữa học kỳ 2 Toán 8 năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh; đề thi được biên soạn theo hình thức đề trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, phần trắc nghiệm gồm 12 câu, chiếm 03 điểm, phần tự luận gồm 04 câu, chiếm 07 điểm, thời gian làm bài 90 phút; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Hình 1
N
A
B
C
M
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất?
A.
2 1 0.x
B.
2
3x 1 0.x
C.
1
0.x
x

D.
( 1)(2x 3) 0.x
Câu 2. Biểu thức
4 2x 1
11xx

xác định khi
A.
1.x
B.
1.x 
C.
1.x 
D.
1.x
Câu 3. Phương trình
33xx
có tập nghiệm
A.
.S
B.
{0}.S
C.
{3}.S
D.
.S
Câu 4. Phương trình
35mx 
có nghiệm x = 1 khi
A.
1.m
B.
2.m
C.
2.m 
D.
1.m 
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích?
A.
2 10 0.x
B.
2
4x 10.x
C.
1
0.
1
x
xx

D.
2
( 1)(x 2) 0.x
Câu 6. Phương trình
2
( 2)( 1) 0xx
có tập nghiệm
A.
{ 1;2}.S 
B.
{-1;2}.S
C.
{-2}.S
D.
{ 1; 2}.S
Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình
2 2x 1
0
21
x
xx


A.
1
.
2
x
B.
0.x
C.
1
; 0.
2
xx
D.
1
2
x
hoặc
0.x
Câu 8. Cho hình 1, biết MN // BC, khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
.
AM AN
AB AC
B.
.
AM AN
AB NC
C.
.
AM AN
MB AC
D.
.
AM AN
MN BC
Câu 9. Cho hình 1, biết MN // BC, AM = 2cm, AB = 5cm,
AN = 3cm. Độ dài đoạn thẳng AC
A .
8.cm
B.
3.cm
C.
15
.
2
cm
D.
2
.
15
cm
Câu 10. Cho tam giác ABC phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tỉ số nào dưới
đây là đúng?
A.
DAB B
AC DC
B.
DCAB
AC DB
C.
DC
AB AC
DB
D.
DBAB
AC BC
Câu 11. Cho tam giác ABC phân giác trong của góc A cắt BC tại D, biết AB = 3cm,
AC = 4cm, BC = 5cm. Độ dài đoạn BD là
A.
20
.
7
cm
B.
15
.
7
cm
C.
7
.
15
cm
D.
7
.
20
cm
Câu 12. Giá trị của m để phương trình
2
( 16) 4m x m
vô nghiệm là
A.
4.m
B.
4.m
C.
4.m
D.
4m
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho biểu thức
1 1 2
.
2 2 2
x
A
xx
với
2x 
a) Rút gọn A
b) Tìm
x
để
2A
Câu 2. (1,5 điểm)
Giải các phương trình sau:
a)
3 2 2 3xx
b)
2
22x x x
Câu 3. (1,5 điểm)
Bạn An mua 15 quyển vở gồm hai loại: loại I giá 7500 đồng một quyển, loại II
giá 5000 đồng một quyển. Tổng số tiền An phải trả cho 15 quyển vở 87500 đồng.
Hỏi An mua mỗi loại mấy quyển vở?
Câu 4. (2,5 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc với BD tại H. Trên các đoạn AH,
DH, BC lần lượt lấy các điểm M, N, K sao cho
2 2 2
, , .
3 3 3
HM HN BK
HA HD BC
Chứng minh rằng:
a) MN song song với AD.
b) Tứ giác MNKB là hình bình hành.
===== HẾT =====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Toán - Lớp 8
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi ý được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
B
D
C
C
A
C
A
B
D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Lời giải sơ lược
Điểm
Câu 1. (1,5 điểm)
a
Rút gọn A
1 1 2
.
2 2 2
x
A
xx
với
2x 
2 2 2
.
( 2)( 2) ( 2)( 2) 2
4 2 2
.
( 2)( 2) 2 2
x x x
A
x x x x
x
A
x x x
Vậy
2
2
A
x
với
2x 
0,5
0,25
0,25
b
A = 2 khi
2
2 2x 4 2 3
2
x
x
(thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy x = 3 thì A = 2
0,5
Câu 2. (1,5 điểm)
a
3 2 2 3 1x x x
Vậy phương trình có nghiệm x = -1
0,5
b
2
2 2 ( 1) 2( 1) 0 ( 1)( 2) 0x x x x x x x x
1
2
x
x

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {1; - 2}
0,5
0,5
Câu 3. (1,5 điểm)
Gọi số vở loại I mà An mua là x (quyển)
điều kiện x Z
+
và x < 15
Thì số vở loại II An mua là 15 x (quyển).
Số tiền mua vở loại I là: 7500x (đồng)
Số tiền mua vở loại II là: 5000.(15 – x) (đồng)
Do tổng số tiền An phải trả cho 15 quyển vở là 87500 nên ta
có phương trình:
0,25
0,25
0,25
0,25
7500x + 5000(15 x) = 87500
2500x = 12500
x = 5 (thoả mãn ĐK)
Vậy An mua 5 quyển vở loại I và 10 quyển vở loại II.
0,25
0,25
Câu 4. (2,5 điểm)
Ghi GT, KL; vẽ hình đủ làm ý a)
0,5
a
∆AHD có:
2
3
HM HN
HA HD

MN // AD ( định lý Ta- lét đảo ) (1) .
1,0
b
Do ABCD là hình chữ nhật AD // BC; AD = BC (2)
∆AHD có: MN // AD, áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét
2
D3
MN HM
A HA

2
3
BK
BC
(3)
D
MN BK
A BC

Từ (1) , (2) và (3) MN // BK; MN = BK
MNKB là hình bình hành
0,25
0,5
0,25
K
N
H
C
A
D
B
M
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Toán - Lớp 8 (Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất? 1
A. 2x 1 0. B. 2
x  3x 1  0. C. x   0.
D. (x 1)(2x  3)  0. xCâu 2. Biểu thức 4 2x 1  xác định khi x 1 x 1
A. x  1. B. x  1.  C. x  1. 
D. x 1.
Câu 3.
Phương trình x  3  3 x có tập nghiệm là
A.
S  .
B. S  {0}.
C. S  {3}.
D. S  .
Câu 4.
Phương trình mx  3  5có nghiệm x = 1 khi A. m 1.
B. m  2. C. m  2.  D. m  1. 
Câu 5.
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích? x 1
A. 2x 10  0. B. 2 x  4x  10  . C.   0. D. 2
(x 1)(x  2)  0. x 1 x
Câu 6. Phương trình 2
(x  2)(x 1)  0 có tập nghiệm là
A. S  { 1; 2}.
B. S  {-1;2}.
C. S  {-2}.
D. S  { 1; 2  }. x  
Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình 2 2x 1   0 là 2x 1 x 1 1 1
A. x  .
B. x  0.
C. x  ; x  0. D. x
hoặc x  0. 2 2 2
Câu 8. Cho hình 1, biết MN // BC, khẳng định nào sau đây là đúng? AM AN AM AN A.  . B.  . A AB AC AB NC AM AN AM AN C.  . D.  . N MB AC MN BC M B C Hình 1
Câu 9.
Cho hình 1, biết MN // BC, AM = 2cm, AB = 5cm,
AN = 3cm. Độ dài đoạn thẳng AC là 15 2 A . 8 . cm B. 3 . cm C. . cm D. . cm 2 15
Câu 10. Cho tam giác ABC phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tỉ số nào dưới đây là đúng? AB BD AB DC AB AC AB DB A. B. C. D. AC DC AC DB DC DB AC BC
Câu 11. Cho tam giác ABC phân giác trong của góc A cắt BC tại D, biết AB = 3cm,
AC = 4cm, BC = 5cm. Độ dài đoạn BD là 20 15 7 7 A. . cm B. . cm C. . cm D. . cm 7 7 15 20
Câu 12. Giá trị của m để phương trình 2
(m 16)x  4  m vô nghiệm là
A. m  4. B. m  4.  C. m  4.  D. m  4 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1.
(1,5 điểm) x Cho biểu thức 1 1 2 A . với x  2  x 2 x 2 2 a) Rút gọn A
b) Tìm x để A  2 Câu 2. (1,5 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) 3x – 2  2x 3 b) 2 x x  2  x  2
Câu 3.
(1,5 điểm)
Bạn An mua 15 quyển vở gồm hai loại: loại I giá 7500 đồng một quyển, loại II
giá 5000 đồng một quyển. Tổng số tiền An phải trả cho 15 quyển vở là 87500 đồng.
Hỏi An mua mỗi loại mấy quyển vở?
Câu 4.
(2,5 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc với BD tại H. Trên các đoạn AH,
DH, BC lần lượt lấy các điểm HM 2 HN 2 BK 2 M, N, K sao cho  ,  ,  . HA 3 HD 3 BC 3 Chứng minh rằng: a) MN song song với AD.
b) Tứ giác MNKB là hình bình hành. ===== HẾT =====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Toán - Lớp 8
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi ý được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D B D C C A C A B D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu
Lời giải sơ lược Điểm Câu 1. (1,5 điểm) Rút gọn A 1 1 x 2 A . với  x  2 x 2 x 2 2 x 2 x 2 x 2 a A . 0,5 (x 2)(x 2) (x 2)(x 2) 2 4 x 2 2 A . (x 2)(x 2) 2 x 2 0,25 Vậy 2 A với x  2  0,25 x 2 2 A = 2 khi 2 2x 4 2 x 3 (thoả mãn ĐKXĐ) b x 2 0,5 Vậy x = 3 thì A = 2 Câu 2. (1,5 điểm) a
3x – 2  2x 3  x  1  0,5
Vậy phương trình có nghiệm x = -1 2 x x  2
x  2  x(x 1)  2(x 1)  0  (x 1)(x  2)  0 0,5 b x 1   x  2 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {1; - 2} 0,5 Câu 3. (1,5 điểm)
Gọi số vở loại I mà An mua là x (quyển)
điều kiện x  Z+ và x < 15 0,25
Thì số vở loại II An mua là 15 – x (quyển). 0,25
Số tiền mua vở loại I là: 7500x (đồng) 0,25
Số tiền mua vở loại II là: 5000.(15 – x) (đồng) 0,25
Do tổng số tiền An phải trả cho 15 quyển vở là 87500 nên ta có phương trình:
7500x + 5000(15 – x) = 87500  2500x = 12500  x = 5 (thoả mãn ĐK) 0,25
Vậy An mua 5 quyển vở loại I và 10 quyển vở loại II. 0,25 Câu 4. (2,5 điểm) A B 0,5 M H K N D C
Ghi GT, KL; vẽ hình đủ làm ý a) ∆AHD có: a HM HN 2 
  MN // AD ( định lý Ta- lét đảo ) (1) . HA HD 3 1,0
Do ABCD là hình chữ nhật  AD // BC; AD = BC (2) 0,25
∆AHD có: MN // AD, áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét MN HM 2   BK 2 mà  b AD HA 3 BC 3 MN BK   0,5 (3) D A BC
Từ (1) , (2) và (3)  MN // BK; MN = BK MNKB là hình bình hành 0,25