Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Nông Cống – Thanh Hóa
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa; đề thi hình thức 30% trắc nghiệm khách quan kết hợp 70% tự luận, thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NÔNG CỐNG Năm học: 2023- 2024
Môn: Toán - Lớp 8 (Thời gian làm bài:90 phút)
Họ và tên học sinh:...................................................... Lớp:...........................
Trường THCS:.................................................................................................. Số báo danh Giám thị Giám thị Số phách
.................................
.................................. Điểm Giám khảo Giám khảo Số phách
.................................
..................................
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Đề A
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các biểu thức sau, đâu không phải là phân thức ? 2 A. 6 B. 0 − x +1 2 C. 7 − D. x x − y 0
Câu 2. Phương trình bậc nhất một ẩn là:
A.0x −3 = 0 B. 2x −5 = 0 C. 2 −5 = 0 D. 2 x + x = 0 x 2x − 2
Câu 3. Điều kiện xác định của phân thức là : x −1 A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 C. x ≠ -1 D. x ≠ -2 5x
Câu 4. Phân thức đối của phân thức là : x + 2 A. 5x x + 2 5 − x 5x B. C. D. x + 2 5x x + 2 x − 2
Câu 5. Tam giác PQR có MN // QR. Kết luận nào sau đây đúng: P
A. ∆PQR ∆PMN B. ∆QPR ∆MNP
C. ∆QPR ∆NMP D. ∆PQR ∆PNM M N
Câu 6. Trong các cặp hình sau, hình nào là hình đồng dạng Q R A. Hình A B. Hình B C. Hình C
D. Không có hình nào
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x −8 = 0 b) 4x −3 = 9 − 2x
Bài 2. ( 1,0 điểm) Thực hiện phép tính 2 2
x − 3x +1 6x −1− x + − 1) + 2) 2x 6 6 2 . x 2 2 3x 3x 4x −12 x + 3 2 Bài 3. (1,0 điểm) − Cho biểu thức: x 3 1 x A = + : .với x ≠ 3 ± ; x ≠ 0 2 x − 9 x − 3 x + 3
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi. x = 5
Thí sinh không viết vào đường gạch chéo này Bài 4. (3 điểm) Cho AB ∆
C vuông tại A, đường cao AH (H ∈BC) . a, Cho AB = 6c ;
m AC = 8cm .Tính BC b, Chứng minh H ∆ BA ∽ A ∆ BC . 2 HB AD c, Tia phân giác góc
AHC cắt AC tại D. Chứng minh: = . 2 HC DC 2
Bài 5. (1,0 điểm): Tìm GTNN của: 10x − 24x +15 B = 2 x − 2x +1 Bài làm
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............………………… Đáp án đề A
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án D B B C A B
B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Câu 1 a) 1đ 3x − 8 = 0 0.5 3x = 8 8 x = 3 8
Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 b) 0,5 4x − 3 = 9 − 2x
4x + 2x = 9 + 3 6x = 12 x = 2
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 Câu 2 2 2 2 2
x − 3x +1 6x −1− x
x − 3x +1+ 6x −1− x 3x 1 0,5 1,0đ a) + = = = 2 2 2 2 3x 3x 3x 3x x
b) 2x + 6 6 − 2x 2(x + 3) 2(3 − x) . = . = 1 − 4x −12 x + 3 4(x − 3) x + 3 0,5 Câu 3 a) 1đ 2 2 x − 3 1 x x − 3 x + 3 x + 3 0,75 A = + : = + 2 x 9 x 3 x 3 (x 3)(x 3) (x 3)(x 3) − − + + − + − x 2 x + x x + 3 x(x +1)(x + 3) x +1 = = = (x + 3)(x − 3) x (x + 3)(x − 3)x x − 3
Vậy rút gọn biểu thức x +1 A = với x ≠ 3 ± ; x ≠ 0 x − 3
b) Thay x=5(thỏa mãn ĐK) vào biểu thức ta được : 5 +1 A = = 3 0.25 5 − 3 Câu 4 3đ
a) Áp dụng định lí Pythagore cho AΔBC vuông tại A: 2 2 2
BC = AB + AC = 25 0.5 BC = 5cm 0.5 b)
Xét ΔHBA và ΔABC có: 1,0 0
H = A = 90 ABC góc chung ⇒ H ∆ BA ∽ A ∆ BC(g − g) AH AD 1,0
c) Vì HD là đường phân giác của HAC Δ : = (1) HC DC
Xét ΔHBA và ΔHAC có: = 0 BHA CHA = 90 =
ABH HAC ( cùng phụ với BAH ) ⇒ H ∆ BA ∽ ∆ΗAC(g − g) HB AH HB A D ⇒ = ⇒ = (2) AH HC AH DC 2
nhân vế với vế của (1) và (2) , ta có HB AD = 2 HC DC Câu 5 Đặt 2 2
x −1 = t => x = t +1 => x = t + 2t +1 1,0 10( 2t + 2t + ) 1 − 24(t + ) 1 +15 2 10t − 4t +1 4 1 B = = = 10 − + , 2 2 2 t t t t
Đặt : 1 = a => B = a − 4a +10 = (a −2)2 2 + 6 ≥ 6 t
Vậy MinB = 6 khi và chỉ khi 3 x = 2
Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NÔNG CỐNG Năm học: 2023- 2024
Môn: Toán - Lớp 8 (Thời gian làm bài:90 phút)
Họ và tên học sinh:...................................................... Lớp:...........................
Trường THCS:.................................................................................................. Số báo danh Giám thị Giám thị Số phách
.................................
.................................. Điểm Giám khảo Giám khảo Số phách
.................................
..................................
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Đề B
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các biểu thức sau, đâu không phải là phân thức? 0 x − y 3x + y A. B. C. D. 3 x + 9 0 x
Câu 2. Phương trình bậc nhất một ẩn là A. 3x − 7 = 0 B. 2
2x + x = 0 C. 2 − 5 = 0 D. 0x − 7 = 5 x
Câu 3. Điều kiện xác định của phân thức x −1 là : x + 2 A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 C. x ≠ -1 D. x ≠ -2 7x
Câu 4. Phân thức đối của phân thức là : x − 2 A. x − 2 7x 7x 7 − x B. C. D. 7x x + 2 x − 2 x − 2
Câu 5. Tam giác ABC có MN //BC. Kết luận nào sau đây đúng:
A. ∆ACB ∆AMN B. ∆MAN ∆CAB
C. ∆ABC ∆AMN D. ∆ABC ∆ MAN
Câu 6. : Trong các cặp hình sau, hình nào là hình đồng dạng. A. Hình A B. Hình B C. Hình C D.Không có hình nào
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 2x −3 = 0 b) 6x − 4 = 7− 5x Bài 2. ( 1,0 điểm) Thực hiện phép tính 2 2
x − 5x +1 9x −1− x 5x +10 4 − 2x 1) + 2) . 2 2 2x 2x 4x −8 x + 2
Thí sinh không viết vào đường gạch chéo này 2
Bài 3. (1,0 điểm) : − Cho biểu thức: x 5 1 x A = + : .với x ≠ 5; ± x ≠ 0 2 x − 25 x − 5 x + 5
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi. x = 3
Bài 4. (3 điểm) : Cho AB ∆
C vuông tại A, đường cao AH (H ∈BC) . a, Cho AB = 3c ;
m AC = 4cm .Tính BC b, Chứng minh H ∆ BA ∽ A ∆ BC . 2 HB AD c, Tia phân giác góc
AHC cắt AC tại D. Chứng minh: = . 2 HC DC 2
Bài 5. (1,0 điểm): Tìm GTNN của: 10x − 24x +15 B = 2 x − 2x +1 Bài làm
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………………………..............…………………………………
………………………………………………………..............…………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..............…
………………………………………………………………………………………..............…………………
………………………………………………………………………..............………………………………… Đáp án đề B
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án B A D D C B
B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Câu 1 a) 1đ 2x − 3 = 0 0.5 2x = 3 3 x = 2 3
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2 b) 0,5 6x − 4 = 7 − 5x
6x + 5x = 7 + 4 11x = 11 x = 1
Vậy nghiệm của phương trình là x =1 Câu 2 2 2 2 2
x − 5x +1 9x −1− x
x − 5x +1+ 9x −1− x 4x 2 0,5 1,0đ a) + = = = 2 2 2 2 2x 2x 2x 2x x
b) 5x +10 4 − 2x 5(x + 2) 2(2 − x) . = . = 5 − 2x − 4 x + 2 2(x − 2) x + 2 0,5 Câu 3 a) Rút gọn biểu thức 1đ 2 2 x − 5 1 x x − 5 x + 5 x + 5 0,75 A = + : = + 2 x 25 x 5 x 5 (x 5)(x 5) (x 5)(x 5) − − + + − + − x 2 x + x x + 5 x(x +1)(x + 5) x +1 = = = (x + 5)(x − 5) x (x + 5)(x − 5)x x − 5
Vậy rút gọn biểu thức x +1 A = với x ≠ 5; ± x ≠ 0 x − 5
b) Thay x=3 (thỏa mãn ĐK) vào biểu thức ta được : 3+1 A = = 2 − 0.25 3− 5 Câu 4 3đ
c) Áp dụng định lí Pythagore cho AΔBC vuông tại A: 2 2 2
BC = AB + AC = 25 0.5 BC = 5cm 0.5 d)
Xét ΔHBA và ΔABC có: 1,0 0
H = A = 90 ABC góc chung ⇒ H ∆ BA ∽ A ∆ BC(g − g) AH AD 1,0
c) Vì HD là đường phân giác của HAC Δ : = (1) HC DC
Xét ΔHBA và ΔHAC có: = 0 BHA CHA = 90 =
ABH HAC ( cùng phụ với BAH ) ⇒ H ∆ BA ∽ ∆ΗAC(g − g) HB AH HB A D ⇒ = ⇒ = (2) AH HC AH DC 2
nhân vế với vế của (1) và (2) , ta có HB AD = 2 HC DC Câu 5 Đặt 2 2
x −1 = t => x = t +1 => x = t + 2t +1 1,0 10( 2t + 2t + ) 1 − 24(t + ) 1 +15 2 10t − 4t +1 4 1 B = = = 10 − + , 2 2 2 t t t t
Đặt : 1 = a => B = a − 4a +10 = (a −2)2 2 + 6 ≥ 6 t
Vậy MinB = 6 khi và chỉ khi 3 x = 2
Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.