Đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2020 – 2021 trường THCS Cầu Giấy – Hà Nội

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2020 – 2021 trường THCS Cầu Giấy – Hà Nội được biên soạn theo hình thức đề thi tự luận, đề gồm 05 câu, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đón xem.

Bài 1: (2 điểm) Tính giá tr biu thc
( )
26 43 52.36= −+A
23 23
23 23
−+
= +
+−
B
48 10 7 4 3 2 3= + ++C
Bài 2: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau
a)
3 40 −=xx
b)
2 1 15−+ =xx
c)
( )
( )
22
2 7 3 1. 3+ += + +xx x x
Bài 3: (2,5 điểm) Cho biu thc:
7
1
x
A
x
+
=
13 8
21 2
x
B
x xx x
+
= ++
+ +−
vi
,
1x
a) Tính giá tr ca
A
biết
9 42x = +
b) Rút gn
B
c) Tìm các giá tr nguyên ca
x
để biu thc
.P AB=
có giá tr ngun
Bài 4: (3,5 điểm)
1. Mt cột đèn bóng trên mặt đt dài
8,5m
. Các tia nng mt tri to vi mt đt mt góc
xp x
38°
. Tính chiu cao ca cột đèn ? (Kết qu làm tròn đến 1 ch s thp phân)
2. Cho
ABC
nhn có
60ABC = °
, đường cao
AH
. Đưng thng qua
C
vuông góc vi
AC
cắt đường thng
AH
ti
D
. Gi
E
F
lần lượt là hình chiếu ca
H
trên
AC
CD
.
a) Nếu
3cmAH =
,
5cmAC =
. Tính độ dài các đoạn thng
HC
,
HD
,
CD
?
b) Chng minh rng
..CF CD CE CA=
.
c) Biết
8cmAB BC+=
, tìm giá tr ln nht ca din tích tam giác
ABC
.
Bài 5: (0,5 điểm) Cho
,,abc
là các s thực dương thỏa mãn:
ab bc ca abc++=
. Tìm giá tr ln nht
ca biu thc:
( ) ( ) ( )
111
abc
P
bc a ca b ab c
=++
+++
.
HT
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY
T
RƯỜNG THCS CẦU GIẤY
----------
THCS.TOANMATH.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN - LỚP 9
Th
ời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
NG DN GII CHI TIT
Bài 1:
( )
26 43 52.36= −+A
2 6.3 6 4 3.3 6 5 2.3 6=−+A
36 12 18 15 12=−+A
22
36 12 3 .2 15 2 .3=−+A
36 12.3 2 15.2 3 36 36 2 30 3= + =−+A
23 23
23 23
−+
= +
+−
B
( )
( )
( )
( )
( )
( )
22
23 23
2 3.2 3 2 3.2 3
−+
= +
+− −+
B
( ) ( )
22
23 23= ++B
2 32 3= ++B
2 32 34= ++ =B
48 10 7 4 3 2 3= + ++C
( )
2
48 10 2 3 2 3= + ++C
48 10. 2 3 2 3= + ++C
48 20 10 3 2 3= ++C
28 10 3 2 3= ++C
( )
2
53 23= ++C
532353237= ++ =− ++ =C
Bài 2:
a)
3 40 −=xx
(điu kin:
0x
)
4 40+ −=xx x
( )
( )
4 40+ +=xx x
( )
( )
. 14 10+− +=xx x
( ) ( )
4. 1 0 +=xx
40−=x
(do
10+>x
vi mi
0x
)
4=x
16=x
(thỏa mãn điều kin)
Vậy phương trình có nghiệm
16=x
b)
2 1 15−+ =xx
(điu kin:
1x
)
( )
2
2
21 1 5−+ =xx
( ) ( )
2 1 1 2. 2 1 . 1 25−+ −+ =xx x x
2
3 2 2. 2 3 1 25+ +=x xx
2
2. 2 3 1 27 3 += xx x
(điu kin:
9x
)
22
8 12 4 9 162 729 += +xx x x
2
150 725 0 +=xx
2
5 145 725 0−− + =xx x
( ) ( )
5 . 145 0 −=xx
50−=x
(do đk
9x
nên
145 0−<x
)
5=x
(thỏa mãn điều kin
19≤≤x
)
Vậy phương trình có nghiệm
5=x
c)
( )
( )
22
2 7 3 1. 3+ += + +xx x x
(điu kin:
3≥−x
)
( )
( )
( )
( )
22
2 3 3 1. 3 01 + +− ++ +=x x xx
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
22 2
1. 3 2 3 1. 3 01 ++ ++ + + +=x xx x xx
(
)
(
)
22 2
2 3 3 10113+++ +− + +− + =xx x xx x
(
)
(
)
22
23 01 .13+ +− +−+ =x xxx
Trưng hp 1:
2
2 301 +=+xx
2
12 3
xx += +
2
1 4 12xx += +
2
4 11 0xx −=
Ta có
2
4 11 0xx −=
2
4 11xx⇔−=
( )
2
2
4 4 15 2 15xx x += =
2 15= ±x
(thỏa mãn điều kin)
Trưng hp 2:
2
301 +=+xx
2
13+= +xx
2
13+= +xx
2
20−−=xx
( ) ( )
2. 1 0 +=xx
1= x
hoc
2=x
(thỏa mãn điều kin)
Kết hp với điều kiện ta được phương trình có tập nghim
{ }
2 15; 1;2;2 15=−−+S
.
Bài 3:
a) Ta có:
( )
2
9 4 2 8 2.2 2.1 1 2 2 1x =+ =+ += +
(tho mãn điều kin)
( )
2
22 1 22 1x= += +
, thay vào biu thc
A
, ta có:
( )
22.22 1
22 17 22 8
22 1
22 11 22 22
A
+
++ +
= = = = +
+−
Vy
9 42x = +
, thì
22 1A = +
b) Vi
0x
,
1x
ta có:
13 8
21 2
x
B
x xx x
+
= ++
+ +−
( )
( )
8
21
13
21x
x
x
x
x +
=
+
+
+
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
21
3
18
1 21 2xx x
x
x
x
x
xx
+
=
+− +−
−+
−+
+−
( )
( )
( )
21
13 2 8
xx
x xx−− + +
+
+
=
( )
( )
21
13 6 8
xx
x xx−− +
+
+
=
( )
( )
1
21
2
x
x
x
x
=
+
+
( )
( )
( )
2
21
1
x
x
x
+−
=
2
1x
x
=
+
c) Ta có:
71 7 5
.. 1
12 2 2
xx x
P AB
xx x x
+− +
= = = = +
−+ + +
Ta có:
, để
P
5
2x
⇒∈
+
52x⇒+
( ) { }
2 5 2 1; 5Öxx +∈ +∈±±
22x +≥
vi
0x
,
1x
Do đó:
25 3xx+= =
9x⇒=
(tho mãn)
Vy
9x =
thì
.P AB=
có giá tr nguyên.
Bài 4:
a) Nếu
3cmAH =
,
5cmAC =
. Tính độ dài các đoạn thng
HC
,
HD
,
CD
?
+) Xét
AHC
vuông ti
H
, đường cao
HE
ta có:
222
AH HC AC+=
nh lý Py-ta-go)
22222
5 3 25 9 16HC AC AH⇒=−===
4HC⇒=
(cm)
2
.HC CE AC=
(quan h gia cạnh và đường cao tam giác vuông)
22
4 16
3, 2
55
HC
CE
AC
⇒= ===
(cm)
+) Xét t giác
HECF
có:
90HEC ECF HFC= = = °
t giác
HECF
là hình ch nht (du hiu nhn biết)
3, 2HF CE⇒==
(cm)
+) Xét
CHD
vuông ti
H
, đường cao
HF
ta có:
2 22
111
HF HC HD
= +
(quan h gia cạnh và đường cao tam giác vuông)
2 22
111
HD HF HC
⇒=
( )
( )
2
2
22
2
2
22
2
4 . 3, 2
. 256
9
4 3, 2
HC HF
HD
HC HF
⇒= = =
256 16
5,3
93
HD⇒= =
(cm)
Có:
..HF CD HC HD=
(quan h gia cạnh và đường cao tam giác vuông)
16
4.
. 20
3
6,7
16
3
5
HC HD
CD
HF
⇒= = =
(cm)
b) Chng minh rng
..CF CD CE CA=
.
60
°
F
E
D
H
B
C
A
+) Xét
AHC
vuông ti
H
, đường cao
HE
ta có:
2
.HC CE AC=
(quan h gia cạnh và đường cao tam giác vuông)
( )
1
+) Xét
CHD
vuông ti
H
, đường cao
HF
ta có:
2
.HC CF CD=
(quan h gia cạnh và đường cao tam giác vuông)
( )
2
T
( )
1
( )
2
..CF CD CE CA⇒=
(điu phi chng minh)
c) Biết
8cmAB BC+=
, tìm giá tr ln nht ca din tích tam giác
ABC
.
Ta có:
1
.
2
ABC
S AH BC=
ABH
vuông ti
H
nên ta có
.sinAH AB B=
Do đó:
1 1 13 3
. .sin . .sin60 . . . .
2 2 22 4
ABC
S AB BC B AB BC AB BC AB BC= = °= =
Mt khác
22
8
. 16
22
AB BC
AB BC
+

≤==


Du “=” xy ra khi
4cmAB BC= =
Do đó:
( )
2
3
.16 4 3
4
cm
ABC
S
≤=
Vy
2
max 4 3 cm
ABC
S
=
khi
ABC
cân ti
B
.
Bài 5: Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
1
14
a a a a aa
bc a abc bc ab bc ca bc b a c c a b b a c c a b

== = ≤+


+ + +++ ++ + + +

Tương tự ta chứng minh được:
( )
( )
( )
1
4
b bb
acba abc cab

≤+


+ ++

( ) ( ) ( )
1
14
c cc
abc ba c ab c

≤+


+ ++

Do đó
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1
1 1 14
a b c ac bc ab
P
bca cab abc ba c ab c ca b

+++
= + + ++


+ + + +++

11 1 1 1 1
.
44 4
ab bc ca
P
a b c abc
++

++ = =


1
max
4
P⇒=
Du bng xy ra khi
( ) ( ) ( )
b a c c a b a b c ab bc ac bc ab ac+= += +⇔ +=+= +
abc ac abc ab abc bc −= =
.
ab bc ca⇔==
3ab bc ca abc a b c+ + = ⇔===
HT
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY NĂM HỌC 2020 - 2021 ---------- MÔN TOÁN - LỚP 9 THCS.TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị biểu thức 2 − 3 2 + 3
A = (2 6 − 4 3 + 5 2 ).3 6 B = + 2 + 3 2 − 3
C = 48 −10 7 + 4 3 + 2 + 3 Bài 2:
(1,5 điểm) Giải các phương trình sau
a) x − 3 x − 4 = 0 b) 2x −1 + x −1 = 5 c) 2 x + x + = ( 2 2 7 3 x + ) 1 .( x + 3) x + 7 1 3 x + 8 Bài 3:
(2,5 điểm) Cho biểu thức: A = và B = + +
với x ≥ 0 , x ≠ 1 x −1 x + 2 1− x x + x − 2
a) Tính giá trị của A biết x = 9 + 4 2 b) Rút gọn B
c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P = .
A B có giá trị nguyên Bài 4: (3,5 điểm)
1. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 8,5 m . Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc
xấp xỉ 38° . Tính chiều cao của cột đèn ? (Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân) 2. Cho ABC nhọn có 
ABC = 60° , đường cao AH . Đường thẳng qua C vuông góc với AC
cắt đường thẳng AH tại D . Gọi E F lần lượt là hình chiếu của H trên AC CD .
a) Nếu AH = 3cm , AC = 5 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng HC , HD , CD ?
b) Chứng minh rằng CF.CD = CE.CA .
c) Biết AB + BC = 8 cm , tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC . Bài 5:
(0,5 điểm) Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn: ab + bc + ca = abc . Tìm giá trị lớn nhất a b c
của biểu thức: P = + + . bc (a + ) 1 ca (b + ) 1 ab (c + ) 1  HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Bài 1:
A = (2 6 − 4 3 + 5 2 ).3 6
A = 2 6.3 6 − 4 3.3 6 + 5 2.3 6 A = 36 −12 18 +15 12 2 2
A = 36 −12 3 .2 +15 2 .3
A = 36 −12.3 2 +15.2 3 = 36 − 36 2 + 30 3 2 − 3 2 + 3 B = + 2 + 3 2 − 3 ( − )2 ( + )2 2 3 2 3 B = ( + 2 + 3 ).(2 − 3) (2− 3).(2+ 3) B = ( − )2 + ( + )2 2 3 2 3 B = 2 − 3 + 2 + 3
B = 2 − 3 + 2 + 3 = 4
C = 48 −10 7 + 4 3 + 2 + 3 C = − ( + )2 48 10 2 3 + 2 + 3 C = 48 −10. 2 + 3 + 2 + 3 C = 48 − 20 −10 3 + 2 + 3 C = 28 −10 3 + 2 + 3 C = ( − )2 5 3 + 2 + 3
C = 5 − 3 + 2 + 3 = 5 − 3 + 2 + 3 = 7 Bài 2:
a) x − 3 x − 4 = 0 (điều kiện: x ≥ 0 )
x + x − 4 x − 4 = 0
⇔ (x + x )−(4 x + 4) = 0 ⇔ x.( x + ) 1 − 4 ( x + ) 1 = 0
⇔ ( x − 4).( x + ) 1 = 0
x − 4 = 0 (do x +1 > 0 với mọi x ≥ 0 ) ⇔ x = 4
x = 16 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm x = 16 b) 2x −1 + x −1 = 5
(điều kiện: x ≥1)
⇔ ( x − + x − )2 2 2 1 1 = 5
⇔ 2x −1+ x −1+ 2. (2x − ) 1 .( x − ) 1 = 25 ⇔ 2
3x − 2 + 2. 2x − 3x +1 = 25 ⇔ 2
2. 2x − 3x +1 = 27 − 3x
(điều kiện: x ≤ 9) ⇔ 2 2
8x −12x + 4 = 9x −162x + 729 ⇔ 2
x −150x + 725 = 0 ⇔ 2
x − 5x −145x + 725 = 0
⇔ (x − 5).(x −145) = 0 ⇔ x − 5 = 0
(do đk x ≤ 9 nên x −145 < 0 )
x = 5 (thỏa mãn điều kiện 1≤ x ≤ 9 )
Vậy phương trình có nghiệm x = 5 c) 2 x + x + = ( 2 2 7 3 x + )
1 .( x + 3) (điều kiện: x ≥ 3 − ) ⇔ ( 2 x + ) 1 + ( x + ) − ( 2 2 3 3 x + ) 1 .( x + 3) = 0 ⇔ ( 2 x + ) 1 − ( 2
x + ) ( x + ) + ( x + ) − ( 2 1 . 3 2 3 x + ) 1 .( x + 3) = 0 ⇔ 2 x +1 ( 2 x +1 − x + 3 ) + x + ( 2 2 3 x + 3 − x +1) = 0
⇔ ( 2x +1− x + ).( 2 2 3 x +1 − x + 3 ) = 0 Trường hợp 1: 2
x +1 − 2 x + 3 = 0 2
x +1 = 2 x + 3 2
x +1 = 4x +12 2
x − 4x −11 = 0 Ta có 2
x − 4x −11 = 0 2
x − 4x = 11 ⇔ x x + = ⇔ (x − )2 2 4 4 15 2 = 15
x = 2 ± 15 (thỏa mãn điều kiện) Trường hợp 2: 2
x +1 − x + 3 = 0 ⇔ 2 x +1 = x + 3 ⇔ 2 x +1 = x + 3 ⇔ 2
x x − 2 = 0
⇔ (x − 2).(x + ) 1 = 0 ⇔ x = 1 − hoặc x = 2 (thỏa mãn điều kiện)
Kết hợp với điều kiện ta được phương trình có tập nghiệm S = {2 − 15; 1 − ;2;2 + 15} . Bài 3: a) Ta có: x = + = + + = ( + )2 9 4 2 8 2.2 2.1 1
2 2 1 (thoả mãn điều kiện) ⇒ x = ( + )2 2 2 1
= 2 2 +1, thay vào biểu thức A , ta có: 2 2.(2 2 + + + + )1 2 2 1 7 2 2 8 A = = = = 2 2 +1 2 2 +1−1 2 2 2 2
Vậy x = 9 + 4 2 , thì A = 2 2 +1
b) Với x ≥ 0 , x ≠ 1 ta có: 1 3 x + 8 B = + + x + 2 1− x x + x − 2 1 3 x + 8 = − + x + 2 x −1
( x +2)( x − )1 3 + x −1 ( x 2) x + 8 = ( − + x + 2)( x − ) 1
( x +2)( x − )1 ( x +2)( x − )1
x −1− 3( x + 2) + x + 8 =
( x +2)( x − )1
x −1− 3 x − 6 + x + 8 − + = x 2 x 1 ( = x + 2)( x − ) 1
( x +2)( x − )1 ( x − )2 1 − = x 1 ( = x + 2)( x − ) 1 x + 2 x + 7 x −1 x + 7 5 c) Ta có: P = . A B = . = =1+ x −1 x + 2 x + 2 x + 2 5
Ta có: x ∈, để P ∈ ⇒
∈ ⇒ 5 x + 2 ⇒ x + 2∈Ö (5) ⇒ x + 2∈{ 1 ± ;± } 5 x + 2
x + 2 ≥ 2 với x ≥ 0 , x ≠ 1
Do đó: x + 2 = 5 ⇒ x = 3 ⇒ x = 9 (thoả mãn)
Vậy x = 9 thì P = .
A B có giá trị nguyên. Bài 4: A E 60° B H C F D
a) Nếu AH = 3cm , AC = 5 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng HC , HD , CD ? +) Xét A
HC vuông tại H , đường cao HE ta có: 2 2 2
AH + HC = AC (định lý Py-ta-go) 2 2 2 2 2
HC = AC AH = 5 − 3 = 25 − 9 =16 ⇒ HC = 4 (cm) 2
HC = CE.AC (quan hệ giữa cạnh và đường cao tam giác vuông) 2 2 HC 4 16 ⇒ CE = = = = 3, 2 (cm) AC 5 5
+) Xét tứ giác HECF có:   
HEC = ECF = HFC = 90°
⇒ tứ giác HECF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)
HF = CE = 3, 2 (cm) +) Xét C
HD vuông tại H , đường cao HF ta có: 1 1 1 = +
(quan hệ giữa cạnh và đường cao tam giác vuông) 2 2 2 HF HC HD 1 1 1 ⇒ = − 2 2 2 HD HF HC 2 2 HC .HF 4 . 3, 2 256 2 ( )2 2 ⇒ HD = = = 2 2 2 HC HF 4 − (3, 2)2 9 256 16 ⇒ HD = = ≈ 5,3 (cm) 9 3
Có: HF.CD = HC.HD (quan hệ giữa cạnh và đường cao tam giác vuông) 16 4. HC.HD 20 3 ⇒ CD = = = ≈ 6,7 (cm) HF 16 3 5
b) Chứng minh rằng CF.CD = CE.CA . +) Xét A
HC vuông tại H , đường cao HE ta có: 2
HC = CE.AC (quan hệ giữa cạnh và đường cao tam giác vuông) ( ) 1 +) Xét C
HD vuông tại H , đường cao HF ta có: 2
HC = CF.CD (quan hệ giữa cạnh và đường cao tam giác vuông) (2) Từ ( )
1 và (2) ⇒ CF.CD = CE.CA (điều phải chứng minh)
c) Biết AB + BC = 8 cm , tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC . 1 Ta có: S = AH.BC ABC 2 Vì A
BH vuông tại H nên ta có AH = A . B sin B Do đó: 1 1 1 3 3 S = A . B BC.sin B = A . B BC.sin 60° = . .A . B BC = A . B BC ABC 2 2 2 2 4 2 2  AB + BC   8  Mặt khác A . B BC ≤ = = 16      2   2 
Dấu “=” xảy ra khi AB = BC = 4 cm Do đó: 3 S ≤ .16 = 4 3 ∆ ( 2 cm ABC ) 4 Vậy 2 max S = 4 3 cm khi A
BC cân tại B . ABCBài 5: Ta có: a a a a 1  a a  = = = ≤  +  bc (a ) 1 abc bc ab bc ca bc
b (a c) c (a b) 4  b (a c) c (a b)  + + + + + + + + + +  
Tương tự ta chứng minh được: b 1  b b  ≤  +  ac (b a) 4  a (b c) c (a b)  + + +   c 1  c c  ≤  +  ab (c ) 1 4  b (a c) a (b c)  + + +    + + +  Do đó a b c 1 a c b c a b P = + + ≤  + +  bc (a ) 1 ca (b ) 1 ab (c ) 1 4  b (a c) a (b c) c (a b)  + + + + + +   1  1 1 1 
1 ab + bc + ca 1 ⇔ P ≤ + + = . =   4  a b c  4 abc 4 1 ⇒ max P = 4
Dấu bằng xảy ra khi b (a + c) = c (a + b) = a (b + c) ⇔ ab + bc = ac + bc = ab + ac
abc ac = abc ab = abc bc .
ab = bc = ca ab + bc + ca = abc a = b = c = 3  HẾT