Đề thi giữa kì 1 Toán 9 năm 2023 - Đề 2

Mời các bạn tham khảo Đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Toán năm 2023 được biên soạn và đăng tải sau đây. Đề thi giữa kì Toán 9 này kèm theo đáp án sẽ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện trước kì thi, chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao. Dưới đây là nội dung chi tiết đề thi, các em tham khảo nhé.

Đề thi gia hc kì 1 môn Toán 9 Đề s 2
Đề thi gia hc kì 1 môn Toán 9 Đ s 2
Bài 1 (1 điểm): Tìm điều kiện để các căn thc dưới đây có nghĩa:
a)
16 4x
b)
37x +
Bài 2 (2 điểm): Rút gn các biu thức dưới đây:
a)
1
72 4. 32 162
2
A = + +
b)
11
7 4 7 4
B =+
−+
Bài 3 (2 điểm): Cho hai biu thc
1
5
x
N
x
=
a) Rút gn biu thc P = M:N
b) Tính giá tr ca biu thc P ti
4 2 3x =−
Bài 3 (2 điểm): Giải phương trình:
a)
2
8 9 0xx =
b)
5 4 2xx+ = +
Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Chng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
b) V đưng cao AH (H BC). Tính đội ca BH, HC và AH.
c) Trên tia đối ca tia BA, ly đim D sao cho BD = BC. Chng minh:
2
CD
AD.BC
2
=
d) Tính din tích tam giác BCD
Đáp án đề thi gia hc kì 1 môn Toán 9 Đề s 2
Bài 1:
a) Để biu thc
16 4x
có nghĩa thì
16 4 0 4xx
b) Để biu thc
37x +
có nghĩa thì
7
3 7 0
3
xx
+
Bài 2:
a)
1
72 4. 32 162
2
A = + +
1
36.2 2. 16.2 81.2
2
A = + +
6 2 1 4 2 9 2A = + +
19 2 1A =−
b)
( )( )
1 1 7 4 7 4 2 7 2 7 2 7
7 16 9 9
7 4 7 4
7 4 7 4
B
+ +
= + = = = =
−−
−+
−+
Bài 3 (2 điểm):
a)
11
11
M
x x x x
=−
+
; điều kin
1x
( )
( )( )
( )
11
21
21
1
11
x x x x
x
Mx
xx
x x x x
+
= = =
−−
+
1
5
x
N
x
=
; điều kin
0; 25xx
( )
5
: 2 1. 2 5
1
x
P M N x x
x
= = =
Vy
( )
25Px=−
b) Ti
4 2 3x =−
(tm) thì
( )
2
4 2 3 3 1 3 1x = = =
( ) ( )
2 3 1 5 2 3 6 2 3 12P = = =
Vy ti
4 2 3x =−
thì
2 3 12P =−
Bài 3:
a)
2
8 9 0xx =
2
9 9 0x x x + =
( ) ( )
1 9 1 0x x x + + =
( )( )
9
9 1 0
1
x
xx
x
=
+ =
=−
Vy S = {-1; 9}
b)
5 4 2xx+ = +
(1)
Điu kin
4
5 4 0
5
xx
+
(1)
( )
2
2
20
2
5 4 4 4
5 4 2
x
x
x x x
xx
+
−


+ = + +
+ = +
( )
2
2
2
0
0
1
x
x
x
tm
xx
x
−
−

=

−=
=
Vy S = {0; 1}
Bài 4:
a) Xét ABC có:
2 2 2 2
2 2 2
22
AB AC 6 8 100
AB AC BC
BC 10 100
+ = + =
+ =
==
ABC vuông tại A (Pitago đo)
b) Xét ABC vuông ti A(cmt), có AH BC:
+
2
AB BH.BC=
(h thức lưng trong tam giác vuông)
2
AB 36 9
BH
BC 100 25
= = =
(cm)
+
2
AC CH.CB=
(h thức lưng trong tam giác vuông)
2
AC 64 16
CH
BC 100 25
= = =
(cm)
+
2
AH BH.HC=
(h thức lưng trong tam giác vuông)
2
9 16 12
AB . AB
25 25 25
= =
(cm)
c) + Có AD = AB + BD = 6 + 10 = 16 (cm)
+ Xét ADC vuông ti A có:
2 2 2
AD AC CD+=
(Pitago)
22
CD 16 8 8 5 = + =
(cm)
+ Có AD.BC = 16.10 = 160
2
CD 320
160
22
==
Vy
2
CD
AD.BC =
2
d) +
ABC
11
S AB.AC .6.8 24
22
= = =
(cm
2
)
+
ACD
11
S AD.AC .16.8 64
22
= = =
(cm
2
)
Vy S
BCD
= 64 24 = 40 (cm
2
)
| 1/5

Preview text:

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 9 – Đề số 2
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 9 – Đề số 2
Bài 1 (1 điểm): Tìm điều kiện để các căn thức dưới đây có nghĩa: a) 16 − 4x b) 3x + 7
Bài 2 (2 điểm): Rút gọn các biểu thức dưới đây: 1
a) A = 72 − 4. + 32 + 162 2 1 1 b) B = + 7 − 4 7 + 4 1 1 x −1
Bài 3 (2 điểm): Cho hai biểu thức M = − và N = x x −1 x + x −1 x − 5
a) Rút gọn biểu thức P = M:N
b) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 4 − 2 3
Bài 3 (2 điểm): Giải phương trình: a) 2
x − 8x − 9 = 0 b) 5x + 4 = x + 2
Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
b) Vẽ đường cao AH (H ∈ BC). Tính độ dài của BH, HC và AH. 2 CD
c) Trên tia đối của tia BA, lấy điểm D sao cho BD = BC. Chứng minh: AD.BC = 2
d) Tính diện tích tam giác BCD
Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Toán 9 – Đề số 2 Bài 1:
a) Để biểu thức 16 − 4x có nghĩa thì 16 − 4x  0  x  4 7 − b) Để biểu thức
3x + 7 có nghĩa thì 3x + 7  0  x  3 Bài 2: 1
a) A = 72 − 4. + 32 + 162 2 1
A = 36.2 − 2. + 16.2 + 81.2 2
A = 6 2 −1+ 4 2 + 9 2 A = 19 2 −1 1 1 7 + 4 + 7 − 4 2 7 2 7 2 − 7 b) B = + = = = = 7 − 4 7 + 4 ( 7 −4)( 7 +4) 7−16 9− 9 Bài 3 (2 điểm): 1 1 a) M = −
; điều kiện x 1 x x −1 x + x −1 x +
x −1 − ( x x −1) 2 x −1 M = ( = = x x
x −1)( x + x −1) x − ( x − ) 2 1 1 x −1 N =
; điều kiện x  0; x  25 x − 5 x − 5
P = M : N = 2 x −1. = 2( x −5) x −1
Vậy P = 2( x − 5)
b) Tại x = 4 − 2 3 (tm) thì x = − = ( − )2 4 2 3 3 1 = 3 −1
P = 2( 3 −1− 5) = 2( 3 − 6) = 2 3 −12
Vậy tại x = 4 − 2 3 thì P = 2 3 −12 Bài 3: a) 2
x − 8x − 9 = 0 2
x + x − 9x − 9 = 0  x(x + ) 1 − 9( x + ) 1 = 0  (  = x − )( x + ) x 9 9 1 = 0   x = 1 − Vậy S = {-1; 9} b)
5x + 4 = x + 2 (1) 4 −
Điều kiện 5x + 4  0  x  5 x + 2  0  x  2 − (1)     5  x + 4 =  (x + 2)2 2 5
x + 4 = x + 4x + 4 x  2 − x  2 −     x = 0 2 x x = 0  (tm) x =1 Vậy S = {0; 1} Bài 4: a) Xét ∆ABC có: 2 2 2 2 AB + AC = 6 + 8 = 100  2 2 2   AB + AC = BC 2 2 BC = 10 = 100 
⇒ABC vuông tại A (Pitago đảo)
b) Xét ∆ABC vuông tại A(cmt), có AH ⊥ BC: + 2
AB = BH.BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 2 AB 36 9  BH = = = (cm) BC 100 25 + 2
AC = CH.CB (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 2 AC 64 16  CH = = = (cm) BC 100 25 + 2
AH = BH.HC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 9 16 12 2  AB = .  AB = (cm) 25 25 25
c) + Có AD = AB + BD = 6 + 10 = 16 (cm)
+ Xét ∆ADC vuông tại A có: 2 2 2 AD + AC = CD (Pitago) 2 2  CD = 16 + 8 = 8 5 (cm) + Có AD.BC = 16.10 = 160 2 CD 320 Và = =160 2 2 2 CD Vậy AD.BC = 2 1 1 d) + S = AB.AC = .6.8 = 24  (cm2) ABC 2 2 1 1 + S = AD.AC = .16.8 = 64  (cm2) ACD 2 2
Vậy S∆BCD = 64 – 24 = 40 (cm2)