-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS&THPT Vàm Đình – Cà Mau
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS&THPT Vàm Đình, tỉnh Cà Mau; đề thi gồm 04 trang, hình thức 40% trắc nghiệm (20 câu) + 60% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 90 phút; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Đề giữa HK2 Toán 8 111 tài liệu
Toán 8 1.7 K tài liệu
Đề thi giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS&THPT Vàm Đình – Cà Mau
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS&THPT Vàm Đình, tỉnh Cà Mau; đề thi gồm 04 trang, hình thức 40% trắc nghiệm (20 câu) + 60% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 90 phút; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK2 Toán 8 111 tài liệu
Môn: Toán 8 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
Trường THCS và THPT Vàm Đình
Kiểm tra giữa kì 2 năm học 2023-2024 Tổ: Toán- Tin
Môn: Toán 8; Thời gian 90 phút (Đề chính thức) Mã đề: 001
Họ và tên học sinh: ………………………
Số báo danh:……………………..
I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A , đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB =15c ,
m BC =10cm . Độ dài AD là? A. 9 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 12 cm
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ, Điểm nào dưới dây có tọa độ ( 1; − 2 − )? A. H. B. G. C. F. D. A.
Câu 3. Cho hình vẽ: Độ dài KF là: A. 20. B. 51,2. C. 15. D. 11,25.
Câu 4. Cho αlà góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. b là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b .
B. Khi hệ số a âm (a < 0) thì αlà góc tù.
C. Khi hệ số a dương (a > 0) thì α là góc nhọn.
D. Trường hợp a>0, nếu a càng lớn thì αcàng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 0 90 . Câu 5. Cho hàm số 2
y = f (x) = −x + 2. Tính 1 f − ; f (0) . 2 A. 1 − 7 f − = ; f (0) = 1 7 2 B. f = 0; f (0) = 2 4 2 4 C. 1 − 7 f − − = 1 7 ; f (0) = 2 − D. f = ; f (0) = 2 2 4 2 4
Câu 6. Điểm M ( 8; − 2
− ) thuộc đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. y = 2 − .x B. y = 3 − . x C. 1 y = .x D. 1 y = − .x 4 2
Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x − 4. A. M (0; 4 − ). B. N ( 4; − 0). C. N (0;4). D. N (4;0).
Câu 8. Cho hình vẽ: 1 Độ dài x là: A. 12. B. 6. C. 2. D. 3. Câu 9. Cho hình vẽ:
Đoạn thẳng EFgọi là gì của tam giác MNP?
A. Đường trung bình.
B. Đường trung tuyến. C. Đường cao.
D. Đường phân giác.
Câu 10. Cho hình vẽ:
Có tất cả bao nhiêu đường trung bình của trong hình vẽ? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 11. Điểm có toạ độ ( 3 − ; 3 − ) là: A. Điểm B B. Điểm C C. Điểm A D. Điểm D.
Câu 12. Đường thẳng x=2luôn cắt trục hoành tại điểm
A. Có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 2.
B. Có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 0.
C. Có hoành độ bằng 2, tung độ tùy ý.
D. Có hoành độ bằng 0, tung độ bằng 2.
Câu 13. Tính x trong hình sau: 2 A. x=1,2. B. x=2. C. x=12. D. x=22.
Câu 14. Đồ thị của hàm số y = 2x +1 và hàm số y = ax + 3 là hai đường thẳng song song, khi đó hệ số a bằng A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) 2 = 2
− x . Giá trị f ( 2 − )là A. −8. B. 2. C. 8. D. −4.
Câu 16. Cho hình vẽ: Giá trị là: A. 10. B. 3. C. 1,75. D. 5,5.
Câu 17. Cho hai hàm số y = x + 4 và y = −x + 4 có đồ thị là hai đường thẳng d và d . Tọa độ giao điểm 1 2
của hai đường thẳng thẳng d và d là: 1 2 A. (4;0) B. ( 4; − 0) C. (0; 4 − ) D. (0;4)
Câu 18. Cho ΔMNP, MA là phân giác ngoài của góc M, biết NA 4 = . Hãy chọn câu đúng PA 5 A. MN = 5. B. MN 4 = . C. MN = 4. D. MN 1 = . MP MP 5 MP MP 3
Câu 19. Cho hình vẽ:
Biết MN / /BC , khi đó độ dài MN là: A. B. C. D.
Câu 20. Các số lần lượt cần điền vào dấu “?” trong bảng sau là gì? A. 1;0 B. 1;1 C. 0;1 D. 0;0
II. Phần tự luận: 6 điểm Câu 21(1đ):
a) Biễu diễn các điểm ( A 2;
− 0); B(0;3);C(2;0) lên hệ trục toạ độ.
b) Hình tạo thành từ ba điểm ,
A B,C là hình gì? Vì Sao?
Câu 22(1đ): Hiện tại bạn An đã để dành được 400 000 đồng. Bạn An đang có ý định mua một chiếc xe
đạp giá 2 000 0000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn An đã lên kế hoạch mỗi ngày đều tiết kiệm 10000đồng. 3
a) Viết công thức biểu thị số tiền m (đồng) An tiết kiệm được sau t ngày. Hỏi m có phải là hàm số bậc nhất của t hay không?
b) Sau 4 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An tiết kiệm được số tiền là bao nhiêu? Câu 23(2đ):
a)Tìm hàm số bậc nhất có hệ số góc bằng 2 và có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 − .
b) Vẽ đồ thi của hàm số.
Câu 24(1đ). Trong hình 7, biết OP =16m và các điểm R,S,T,U lần lượt là trung điểm của XO, XP,YO,YP
a. Chứng minh RS / /TU.
b. Tính độ dài RS và TU .
Câu 25(1đ). Cho A
∆ BC biết AB = 5c ,
m AC = 8cm . Đường phân giác của góc A cắt BC tại D . Biết
DC = 6,4cm . Tính BD . ---HẾT---
Họ tên giám thị: …………………………………..; Chữ ký:……………………………………… 4
I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm Đáp án
II. Phần tự luận: 6 điểm Câu 21(1đ):
a) Biễu diễn các điểm ( A 2;
− 0); B(0;3);C(2;0) lên hệ trục toạ độ.
b) Hình tạo thành từ ba điểm ,
A B,C là hình gì? Vì Sao? Đáp Án Thang điểm
Xác định đúng các điểm 0,5 điểm - ABC là tam giác cân. 0,25 điểm BA =BC 0,25 điểm
Câu 22(1đ): Hiện tại bạn An đã để dành được 400 000 đồng. Bạn An đang có ý định mua một chiếc xe
đạp giá 2 000 0000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn An đã lên kế hoạch mỗi ngày đều tiết kiệm 10000đồng.
a) Viết công thức biểu thị số tiền m (đồng) An tiết kiệm được sau t ngày. Hỏi m có phải là hàm số bậc nhất của t hay không?
b) Sau 4 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An tiết kiệm được số tiền là bao nhiêu? Đề Đáp Án Thang điểm Câu 22:
a) Công thức biểu thị số tiền m (đồng) tiết kiệm được sau t 0,5đ ngày là: m=10000t
Do đó m là hàm số bậc nhất của t.
b) Sau 4 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An tiết kiệm được 0,5đ
số tiền là: m=4.10000=40000 (đồng) Câu 23(2đ):
a)Tìm hàm số bậc nhất có hệ số góc bằng 2 và có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 − .
b) Vẽ đồ thi của hàm số. Đề Đáp Án Thang điểm Câu
Hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b(a≠0) 0,25đ 23:
Vì đường thẳng y=ax+b có hệ số góc bằng 2 nên a=2(tm) 0,25đ VDC> Do đó hàm số: y=2x+b
Đường thẳng y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ 0,5đ bằng −1nên y=−1;x=0 Ta có: −1=2.0+b b= −1 5
Do đó, hàm số cần tìm là: y=2x−1.
b) Vẽ đồ thi của hàm số. 1,0đ
Câu 24(1đ). Trong hình 7, biết OP =16m và các điểm R,S,T,U lần lượt là trung điểm của XO, XP,YO,YP
a. Chứng minh RS / /TU.
b. Tính độ dài RS và TU . Câu Nôi dung Điểm
a. Xét ∆OPX, R là trung điểm của OX, S là trung điểm của
PX, nên RS là đường trung bình của ∆OPX, Suy ra RS//OP 0,25 điểm. 3 (1)
Tương tự ta có TU là đường trung bình của ∆OPY, Suy ra TU//OP (2) 0,25 điểm
Từ (1) và (2) suy ra RS//TU.
b. Theo tính chất đường trung bình ta có: 0,5 điểm 1 1
RS = TU = OP = 16 = 8. 2 2
Câu 25(1đ). Cho A
∆ BC biết AB = 5c ,
m AC = 8cm . Đường phân giác của góc A cắt BC tại D . Biết
DC = 6,4cm . Tính BD . Trong A
∆ BC có AD là đường phân giác của góc BAC, suy (0,25 điểm) ra BD AB BD 5 = nên = . (0,25 điểm) 2 DC AC 6,4 8 (0,25 điểm) Suy ra 5.6,4 BD = = 4(cm) . 8 Vậy DC = 4 (cm) (0,25 điểm) ---HẾT--- 6
Trường THCS và THPT Vàm Đình
Kiểm tra giữa kì 2 năm học 2023-2024 Tổ: Toán- Tin
Môn: Toán 8; Thời gian 90 phút (Đề chính thức) Mã đề: 002
Họ và tên học sinh: ………………………
Số báo danh:……………………..
I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
Câu 1. Cho hình vẽ: Giá trị là: A. 5,5. B. 10. C. 3. D. 1,75.
Câu 2. Cho ΔMNP, MA là phân giác ngoài của góc M, biết NA 3 = . Hãy chọn câu đúng PA 4 A. MN 3 = . B. MN = 4. C. MN = 3. D. MN 1 = . MP 4 MP MP MP 3
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) 2 = 3
− x . Giá trị f ( 3 − ) là A. 9. B. 27. C. −9. D. −27.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ. Điểm nào dưới dây có tọa độ (2; 2 − ) ? A. A. B. F. C. H. D. G.
Câu 5. Cho hình vẽ:
Có tất cả bao nhiêu đường trung bình của trong hình vẽ? A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 6. Cho hình vẽ: 1 Độ dài BClà: A. 4,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 7,2.
Câu 7. Các số lần lượt cần điền vào dấu “?” trong bảng sau là gì? A. 1;1. B. 4;4. C. 1;4. D. 4;1.
Câu 8. Đồ thị hàm số y = ax(a ≠ 0)là một đường thẳng luôn đi qua
A. điểm C (0;− )
1 . B. gốc tọa độ O(0;0) .
C. điểm A(1;0).
D. điểm B(0; ) 1 .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) . Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hệ số a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) .
B. Hệ số a gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) và trục Ox.
C. axlà hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) .
D. Hệ số b gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) .
Câu 10. Hãy chọn câu đúng. Tỉ số x của các đoạn thẳng trong hình vẽ, biết rằng các số trên hình cùng đơn vị đo y là cm. A. 1 . B. 1 . C. 15. D. 7 . 7 15 7 15
Câu 11. Cho hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. PQ là đường trung bình của ΔABC. B. QP=QC. C. QA=QC.
D. Qlà trung điểm của AC.
Câu 12. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 5 với trục hoành là: A. (5;0). B. (0; 5 − ). C. (0;5). D. ( 5; − 0). 2 Câu 13. Cho hàm số 2
y = f (x) = −x + 2. Tính 1 f − ; f (0) . 2 A. 1 − 7 f − − = 1 7 ; f (0) = 2 − B. f = ; f (0) = 2 2 4 2 4 C. 1 f − − = 1 7 f ( ) 7 0; 0 = D. f = ; f (0) = 2 2 4 2 4
Câu 14. Điểm có toạ độ (3; 3 − ) là: A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D
Câu 15. Đồ thị của hàm y = 3x + 6 và hàm số y = ax + 5 là hai đường thẳng cắt nhau, khi đó hệ số a nhận những giá trị nào sau đây? A. a=6 B. a ≠ 0. C. a ≠ 3 D. a=3
Câu 16. Hệ số a,btrong hàm số bậc nhất y = 4x − 7 lần lượt là A. 4;−7. B. 4x;−7. C. 4x;7. D. 4;7.
Câu 17. Điểm M (6;3) thuộc đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 1 y = − x ; B. y=−3x; C. 1 y = x ; D. y=−2x. 2 2
Câu 18. Cho hình vẽ: Độ dài x là: A. 3. B. 5. C. 10. D. 6.
Câu 19. Tính x trong hình sau và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất. A. x=6,3. B. x=9,3. C. x=7,3. D. x=8,3. 3
Câu 20. Cho hình vẽ:
Biết MN / /BC , khi đó độ dài AM là: A. 1. B. 6. C. 9. D. 4.
II. Phần tự luận: 6 điểm Câu 21(1đ).
a) Biễu diễn các điểm (
A 0;0); B(0;3);C(3;0); D(3;3) lên hệ trục toạ độ.
b) Hình tạo thành từ bốn điểm ,
A B,C, D là hình gì? Vì Sao?
Câu 22(1đ). Giá bán 1 kg vải thiều loại I là 40 000 đồng.
a) Viết công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I. Hỏi y có phải là hàm số bậc
nhất của x hay không?
b) Tính số tiền thu được khi bán 25kg vải thiều loại I?
Câu 23(2đ)Cho hàm số bậc nhất y = ax − 4
a) Tìm hệ số góc a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; 2 − ) .
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Câu 24(1đ). Trong hình 7, biết OP = 24m và các điểm R, S,T,U lần lượt là trung điểm của XO, XP,YO,YP .
a. Chứng minh RS / /TU .
b. Tính độ dài RS và TU .
Câu 25(1đ). Cho MN ∆
P biết MN = 5c ,
m MP = 8cm . Đường phân giác của góc M cắt NP tại D . Biết ND = 4cm . Tính DP . ---HẾT---
Họ tên giám thị: …………………………………..; Chữ ký:……………………………………… 4 Đáp án 002
I. Phần trắc nghiệm: 4 điểm
II. Phần tự luận: 6 điểm Câu 21:
a) Biễu diễn các điểm (
A 0;0); B(0;3);C(3;0); D(3;3) lên hệ trục toạ độ.
b) Hình tạo thành từ bốn điểm ,
A B,C, D là hình gì? Vì Sao? Đáp Án Thang điểm
Xác định đúng các điểm 0,5 điểm - ABCD là hình vuông. 0,25 điểm
AB = BC = CD = DA = 3 0,25 điểm
Câu 22:Giá bán 1 kg vải thiều loại I là 40 000 đồng.
a) Viết công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I. Hỏi y có phải là hàm số bậc
nhất của x hay không?
b) Tính số tiền thu được khi bán 25kg vải thiều loại I? Đề Đáp Án Thang điểm
Câu 22: a) Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải 0,5đ
thiều loại I là: y =40 000x.
Do đó y là hàm số bậc nhất của x.
b) Số tiền thu được khi bán 25 kg vải thiều loại I là: 0,5đ
40 000. 25 = 1000 000 (đồng).
Vậy số tiền thu được khi bán 25 kg vải thiều loại I là 1000 000 đồng.
Câu 23:Cho hàm số bậc nhất y = ax − 4
a) Tìm hệ số góc a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; 2 − ) .
b) Vẽ đồ thị của hàm số. Đề Đáp Án Thang điểm
Câu 23:a)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; −2) nên ta có: −2 = a − 4 suy ra 0, 5đ VDC> 0,5đ a = 2.
Vậy hàm số cần tìm là y=2x- 4.
b) Vẽ đồ thi của hàm số. 1,0đ
Câu 24. Trong hình 7, biết OP = 24m và các điểm R, S,T,U lần lượt là trung điểm của XO, XP,YO,YP .
a. Chứng minh RS / /TU .
b. Tính độ dài RS và TU . 5 Câu Nôi dung Điểm
a. Xét ∆OPX, R là trung điểm của OX, S là trung điểm của PX,
nên RS là đường trung bình của ∆OPX, Suy ra RS//OP (1) 0,25 điểm. 4
Tương tự ta có TU là đường trung bình của ∆OPY, Suy ra TU//OP (2)
Từ (1) và (2) suy ra RS//TU. 0,25 điểm
b. Theo tính chất đường trung bình ta có: 0,5 điểm 1 1 RS
= TU = OP = 24 =12 . 2 2 Câu 3. Cho MN ∆
P biết MN = 5c ,
m MP = 8cm . Đường phân giác của góc M cắt NP tại D . Biết ND = 4cm . Tính DP .
Trong ∆MNP có MD là đường phân giác của góc NMP, suy ra 0,25 điểm. ND MN 4 5 = nên = . 0,25 điểm 3 DP MP DP 8 Suy ra 4.8 DP = = 6,4(cm) . 5 0,25 điểm Vậy DP = 6,4 (cm) 0,25 điểm. ----HẾT--- 6 Câu hỏi Mã đề thi 001 003 002 004 1 A D A B 2 A B A C 3 A A D A 4 A D A C 5 A C D C 6 C A D C 7 A C C C 8 D A B C 9 A D A D 10 D B D A 11 D D B B 12 B A D A 13 C D D A 14 D C C A 15 A D C B 16 D A A A 17 D A C B 18 B B B A 19 B B C A 20 A B D B
Document Outline