Đề thi giữa kì | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đề thi giữa kỳ trong môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM là một phần quan trọng của quá trình đánh giá kiến thức và hiểu biết của sinh viên sau một giai đoạn học tập nhất định. Đề thi này thường bao gồm một loạt các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận hoặc bài tập thực hành, tập trung vào các chủ đề quan trọng đã được giảng dạy trong giai đoạn đầu của môn học. Sinh viên sẽ được đánh giá về khả năng hiểu và áp dụng các khái niệm, lý thuyết và phương pháp đã học vào việc giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển. Mục tiêu của đề thi giữa kỳ là đánh giá sâu sắc sự tiến bộ của sinh viên và giúp họ chuẩn bị tốt hơn cho các phần còn lại của khóa học.

lOMoARcPSD| 41487872
Môi trường và phát triển (buổi 1), ngày 21 tháng 10 năm 2022
(Buổi 4 kiểm tra giữa kỳ không kiểm tra lại)
Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về mối quan hệ giữa con người và môi trường.
- Môi quan hệ giữa môi trường và phát triển.
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
I. Tổng quan về môi trường
a. Khái niệm chung
- Khái niệm môi trường
- Thành phần môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi tường
- Tiêu chuẩn môi trường
- Ô nhiễm môi trường
- Suy thoái môi trường
- Sự cố môi trường
b. Cấu trúc
c. Chức năng
d. Phân loại
II. Tổng quan về tài nguyên
III. Tổng quan về phát triển
IV. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
BÀI HỌC
I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG
lOMoARcPSD| 41487872
1. Khái niệm môi trường: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh ởng đến đời sống, kinh tế,
hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”.
2. Thành phần môi trường: “Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi
trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật các hình thái vật chất
khác”.
3. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: “QCKTMT quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn
của thông số về chất ợng môi trường, hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong nguyên
liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hoá, chất thải, các yêu cầu kỹ thuật
quản được quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật về
tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.9”
4. Tiêu chuẩn môi trường: “TCMT quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của thông
số về chất lượng môi tường, hàm lượng vủa chất ô nhiễm có trong chất thải các yêu cầu kỹ
thuật và quản được quan nhà nước thẩm quyền hoặc tổ chức công b ban hành
theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật”.
5. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
TT
Khu vực
Từ 6 giờ đến 21
Từ 21 giờ đến 6
giờ
giờ
1
Khu vực đặc biệt
55
45
2
Khu vực thông thường
70
55
Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA
Mức khó chịu: 45dB
Mức tai biến: 100dB
Ngưỡng nghe của tai: 0÷180dB
lOMoARcPSD| 41487872
Khu vực đặc biệt: các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và
các khu vực có quy định đặc biệt khác.
Khu vực thông thường: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề,
khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.
(Nhấn mạnh giờ hoạt động của các đơn vị thuộc khu vực)
TT
Thông số
Trung bình 1
Trung
bình
Trung bình
giờ
24 giờ
năm
1
SO
2
350ụ
125
50
2
CO
30.000
-
-
3
N
O
2
200
100
40
4
O
2
180
80
-
5
Bụi lơ lửng
300
200
100
(TSP)
6
Bụi
PM
10
-
150
50
7
Bụi
PM
25
-
50
25
8
Pb
-
1,5
0,5
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định
Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh nó ( μg/ m3) theo QCVN
05:2013/BTNMT
Bảng kết quả quan trắc bụi, CO mức ổn tại các trạm không khí bản tự động năm 2014
và 6 tháng đầu năm 2015.
6. Ô nhiễm môi trường: “ÔNMT sự biến đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên”.
lOMoARcPSD| 41487872
7. Suy thoái môi trường: “STMT là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”.
VD: suy thoái đất, suy thoái nước ngầm,…
8. Sự cố môi trường: “SCMT sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng”.
(Quốc hội VN, 2014)
VD:
- Sự cố tự nhiên: Động đất, sóng thần, núi lửa, hiện tượng phú dưỡng hoá (thu
triều đỏ - tảo “nở hoa” làm biển màu đỏ, xanh, cám gạo hoặc xám thậm chí
có mùi hôi thối do sinh vật chết và phân huỷ, gây ngứa)…
- Sự cố nhân tạo: nổ lò phản ứng hạt nhân, tràn dầu (thuỷ triều đen),…
1. Bản chất của hệ thống môi trường
a. Cấu trúc phức tạp:
- Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phân tử (thành phần) hợp thành:
Phân hệ sinh thái
tự nhiên: Đất,
nước, khí hậu, sinh
vật
Phân hệ xã hội:
Phân hệ các điều kiện
Dân cư, nguồn lao
(Hoạt động kinh tế)
động, phong tục,
tập quán,…
Trao đổi
Vật chất: nước, không khí, vật liệu.
Năng lượng: dầu mỏ, điện gió,…
Thông tin: gen, lịch sử địa chất,…
- Phân biệt 3 phân hệ trong rừng ngập mặn Cà Mau:
lOMoARcPSD| 41487872
Phân hệ sinh thái tự nhiên
Phân hệ xã hội
Phân hệ các điều kiện (sự tác động qua lại)
b. Tính động:
- Luôn luôn thay đổi trong cấu trúc, trong quan hệ tương tác giữa các phần tử cơ cấu
và trong từng phần tử cơ cấu.
- Bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân bằng
trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng mới.
c. Tính mở:
- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin liên tục “chảy” trong không gian và
thời gian.
Hệ môi trường rất nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài vấn đề môi trường
mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài.
d. Tự tổ chức và điều chỉnh:
- Các phần tử khả năng tự tổ chức lại hoạt động của nh tự điều chỉnh để
thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hoá, nhằm hướng tới
trạng thái ổn định.
2. Chức năng hệ thống của môi
trường Có 5 chức năng:
Cung cấp không gian sống cho con người và thế giới sinh vật.
Trung bình, trong một ngày, mỗi người cần:
- 2,5 lít nước uống
- 2.000 2.500 calo
-
Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
lOMoARcPSD| 41487872
Nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất
khả năng tự làm sạch.
Nhờ vào chế vật lý (pha loãng, xáo trộn, sa lắng, phát tán,…); cơ chế hoá học (các
phản ứng hoá học); chế sinh học (sự hấp thu, biến đổi, phân huỷ… các chất của
sinh vật).
Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
Ví dụ: Tầng ôzôn (ngăn tia cực tím), nước mặt (cân bằng nhiệt độ, độ ẩm không khí,
…), hồ tự nhiên (điều tiết nguồn nước,…), rừng đầu nguồn (giảm lũ quét, điều tiết dòng
chảy,…), rừng ven biển (chắn song, ngăn xâm thực,…).
Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con
người Thể hiện:
- Lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá (thung lũng sông, hoá thạch,…)
- Cung cấp chỉ thị môi trường (vân gỗ, nấm đá, thuỷ triều đỏ, phân bổ rạn san hô,
bão nhiệt đới, chuồn chuồn bay thấp, kiến rời tổ,…)
- Cung cấp ý tưởng cho con người
- Lưu trữ nguồn gen
Chức năng của môi trường:
Không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
Cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
Nơi chứa đựng và làm sạch các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất.
Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
e. Phân loại môi trường
A. Theo chức năng (tự nhiên, xã hội, nhân tạo)
lOMoARcPSD| 41487872
B. Theo sự sống (hữu sinh, vô sinh)
C. Theo thành phần tự nhiên (đất, nước, không khí,…)
D. Theo vị trí địa lý (ven biển, đồng bằng, miền núi)
E. Theo khu vực dân cư sinh sống (thành thị, nông thôn)
II. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN
a. Khái niệm tài nguyên (resources) : là tất cả dạng vật chất, tri thức, thông tin được
con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
b. Phân loại tài nguyên: Trong khoa học môi và nguyên thiên nhiên được chia thành
ba loại:
Tài nguyên thiên nhiên
Vĩnh cữu
Năng lượng
Gió, thuỷ triều,
mặt trời
dòng chảy
Không tái tạo
Nhiên liệu
Khoáng
hoá thạch
kim loại
Khoáng phi
kim loại
Tái tạo
Không khí
Nước
Đất
Sinh vật
lOMoARcPSD| 41487872
Các loại tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên vĩnh cữu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng
lượng mặt trời (tài nguyên vô tận).
Có thể phân ra:
- Năng lượng trực tiếp: là nguồn năng lượng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời.
- Năng lượng gián tiếp: là những dạng năng lượng gián tiếp của bức xạ mặt trời bao
gồm có gió, sóng biển, thủy triều,…
Tài nguyên tái tạo: có thể duy trì, tự bổ sung liên tục khi được khai thác, quản lý hợp
lý.
Ví dụ: tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, tài nguyên đất,…
Tài nguyên không tái tạo: bị biến đổi hay mất đi sau khi bị khai thác.
Ví dụ: tài nguyên khoáng sản, nguồn gen di truyền,…
1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm phát triển : “Phát triển quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất
và tinh thần cho con người. Nếu sự phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế (bỏ
qua các yếu tố khác) dẫn đến tăng trưởng không bền vững”.
- “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
(Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2014)
Các mô trình phát triển bền vững:
lOMoARcPSD| 41487872
Mô hình PTBV của Hội đồng Thế giới
Mô hình PTBV của Ngân hàng Thế giới
lOMoARcPSD| 41487872
Mô hình PTBV thường được sử dụng
PTBV đòi hỏi phải:
Phát triển xã hội
Phát triển môi trường
Phát triển kinh tế
2. Các chỉ số về phát triển
- Tổng sản quốc nội GDP (Gross Domestic Product)
- Chỉ số tiến bộ đích thực GPI (Genuine Progess Indicator)
- Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index)
- Chỉ số nghèo tổng hợp HPI (Human Poverty Index)
- Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia GNH (Gross National Happiness) thay cho GDP
(Bhutan từ 1970)
Hạn chế của GDP:
- Có nhiều cách tính GDP nên gây khó khăn khi so sánh giữa các quốc gia.
- Chỉ cho sự phát triển kinh tế, nhưng lại không chuẩn xác trong đánh giá mức sống.
- Không đến kinh tế phi tiền tệ
- Không tính đến tính bền vững của sự phát triển
lOMoARcPSD| 41487872
- Không tính đến chi phí môi trường
- Tội phạm và tai nạn tăng cũng làm tăng GDP (tiền dịch vụ, mất cắp Mua lại Tăng
GDP…)
Chỉ số tiến bộ đích thực GPI khác GDP ở chỗ trừ đi chi phí môi trường (kinh tế
xanh), tội phạm , dựa vào sự cải thiện cuộc sống của con người (chỉ số hạnh phúc),
kinh tế tích cực. Vì vậy, GPI có xu hướng giảm dần theo thời gian.
Chỉ số phát triển nhân văn HDI: có ý nghĩa phản ánh chất lượng cuộc sống của dân
cư trong một quốc gia dựa trên 3 chỉ thị là GDP/ người theo sức mua (kinh tế), tỉ lệ
người biết chữ và số năm được đi học (giáo dục), tuổi thọ trung bình
Chỉ số HDI được đánh giá trên thang điểm từ 0 1:
- HDI ¿0,500 thấp, chậm phát triển
- HDI từ 0,501 đến 0,799 trung bình
- HDI ¿0,800 cao, phát triển cao
Ví dụ: Luxembourg (2015), GDP/người = 101,400 USD nhưng HDI = 0,898 (hạng 20)
+ Lược đồ phân loại chỉ số phát triển con người (HDI) trên thế giới năm 2017.
+Chỉ số HDI năm 2017.
3. Một số mô hình phát triển
Mô hình truyền thống (phát triển một chiều, thiếu bền vững)
Là hình phát triển KT-XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiêu thụ, nổi bật là các hoạt động
kinh doanh.
Kinh doanh = sản xuất + thương mại
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đến môi trường:
- Khai thác tài nguyên mức suy thoái
lOMoARcPSD| 41487872
- Gây ô nhiễm môi trường (do chất thải trong hoạt động san xuất, lưu thông hàng
hoá)
Tài nguyên
Thải bỏ - Ô nhiễm và
suy thoái môi trường
Tiêu dùng
Sản xuất
Tiếp thị
Mô hình phát triển một chiều biến tài nguyên thành chất
thải Đặc điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng thiếu bền vững:
- Tăng GDP gần như là mục tiêu duy nhất, tách hoạt động kinh tế khỏi hệ thống xã
hội và nhân văn.
- Pháp triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài nguyên
thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.
- Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyết tận gốc
đói nghèo.
Mô hình phát triển bền vững (đa chiều)
Mô hình mong đợi (kỳ vọng) của các quốc gia.
Phát triển dựa trên sự cân bằng giữa các mục tiêu KT-XH-MT trong hiện tại và tương
lai.
Ví dụ: Các quốc gia tiêu biểu như Na Uy, Phần Lan,…
lOMoARcPSD| 41487872
2. QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Môi trường Phát triển
Tác động qua lại
Phụ thuộc lẫn nhau
Vừa thống nhất vừa đối lập
….
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
Môi trường và phát triển (buổi 1), ngày 21 tháng 10 năm 2022
(Buổi 4 kiểm tra giữa kỳ không kiểm tra lại) ● Mục tiêu: -
Nhận thức đúng về mối quan hệ giữa con người và môi trường. -
Môi quan hệ giữa môi trường và phát triển.
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
I. Tổng quan về môi trường a. Khái niệm chung
- Khái niệm môi trường
- Thành phần môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi tường
- Tiêu chuẩn môi trường
- Ô nhiễm môi trường
- Suy thoái môi trường
- Sự cố môi trường b. Cấu trúc c. Chức năng d. Phân loại
II. Tổng quan về tài nguyên
III. Tổng quan về phát triển
IV. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển BÀI HỌC
I. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG lOMoAR cPSD| 41487872
1. Khái niệm môi trường: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã
hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”.
2. Thành phần môi trường: “Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi
trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác”.
3. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: “QCKTMT là quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn
của thông số về chất lượng môi trường, hàm lượng của chất gây ô nhiễm có trong nguyên
liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hoá, chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và
quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật về
tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.9”
4. Tiêu chuẩn môi trường: “TCMT là quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của thông
số về chất lượng môi tường, hàm lượng vủa chất ô nhiễm có trong chất thải các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức công bố ban hành
theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật”.
5. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn TT Khu vực Từ 6 giờ đến 21 Từ 21 giờ đến 6 giờ giờ 1 Khu vực đặc biệt 55 45 2 Khu vực thông thường 70 55
Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA
● Mức khó chịu: 45dB
● Mức tai biến: 100dB
● Ngưỡng nghe của tai: 0÷180dB lOMoAR cPSD| 41487872
Khu vực đặc biệt: các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và
các khu vực có quy định đặc biệt khác.
Khu vực thông thường: khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề,
khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính.
(Nhấn mạnh giờ hoạt động của các đơn vị thuộc khu vực) TT Thông số Trung bình 1 Trung bình 8 Trung bình Trung bình giờ giờ 24 giờ năm 1 SO2 350ụ - 125 50 2 CO 30.000 10.000 - - O 3 N 2 200 - 100 40 O 4 2 180 120 80 - 5 Bụi lơ lửng 300 - 200 100 (TSP) 6 Bụi PM10 - - 150 50 7 Bụi PM25 - - 50 25 8 Pb - - 1,5 0,5
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định
Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh nó ( μg/ m3) theo QCVN 05:2013/BTNMT
Bảng kết quả quan trắc bụi, CO và mức ổn tại các trạm không khí bản tự động năm 2014
và 6 tháng đầu năm 2015.
6. Ô nhiễm môi trường: “ÔNMT là sự biến đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên”. lOMoAR cPSD| 41487872
7. Suy thoái môi trường: “STMT là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”.
VD: suy thoái đất, suy thoái nước ngầm,…
8. Sự cố môi trường: “SCMT là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng”. (Quốc hội VN, 2014) VD:
- Sự cố tự nhiên: Động đất, sóng thần, núi lửa, hiện tượng phú dưỡng hoá (thuỷ
triều đỏ - tảo “nở hoa” làm biển có màu đỏ, xanh, cám gạo hoặc xám thậm chí là
có mùi hôi thối do sinh vật chết và phân huỷ, gây ngứa)…
- Sự cố nhân tạo: nổ lò phản ứng hạt nhân, tràn dầu (thuỷ triều đen),…
1. Bản chất của hệ thống môi trường
a. Cấu trúc phức tạp:
- Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phân tử (thành phần) hợp thành: Phân hệ sinh thái Phân hệ xã hội: tự nhiên: Đất,
Phân hệ các điều kiện Dân cư, nguồn lao nước, khí hậu, sinh động, phong tục,
(Hoạt động kinh tế) vật tập quán,… Trao đổi
Vật chất: nước, không khí, vật liệu.
Năng lượng: dầu mỏ, điện gió,…
Thông tin: gen, lịch sử địa chất,…
- Phân biệt 3 phân hệ trong rừng ngập mặn Cà Mau: lOMoAR cPSD| 41487872
● Phân hệ sinh thái tự nhiên ● Phân hệ xã hội
● Phân hệ các điều kiện (sự tác động qua lại) b. Tính động:
- Luôn luôn thay đổi trong cấu trúc, trong quan hệ tương tác giữa các phần tử cơ cấu
và trong từng phần tử cơ cấu.
- Bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân bằng
trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng mới. c. Tính mở:
- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin liên tục “chảy” trong không gian và thời gian.
Hệ môi trường rất nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài vấn đề môi trường
mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài.
d. Tự tổ chức và điều chỉnh: -
Các phần tử có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để
thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hoá, nhằm hướng tới trạng thái ổn định.
2. Chức năng hệ thống của môi
trường Có 5 chức năng:
Cung cấp không gian sống cho con người và thế giới sinh vật.
Trung bình, trong một ngày, mỗi người cần: - 2,5 lít nước uống - 2.000 – 2.500 calo - …
Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người. lOMoAR cPSD| 41487872
Nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất có khả năng tự làm sạch.
Nhờ vào cơ chế vật lý (pha loãng, xáo trộn, sa lắng, phát tán,…); cơ chế hoá học (các
phản ứng hoá học); cơ chế sinh học (sự hấp thu, biến đổi, phân huỷ… các chất của sinh vật).
Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
● Ví dụ: Tầng ôzôn (ngăn tia cực tím), nước mặt (cân bằng nhiệt độ, độ ẩm không khí,
…), hồ tự nhiên (điều tiết nguồn nước,…), rừng đầu nguồn (giảm lũ quét, điều tiết dòng
chảy,…), rừng ven biển (chắn song, ngăn xâm thực,…).
Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con
người Thể hiện:
- Lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá (thung lũng sông, hoá thạch,…)
- Cung cấp chỉ thị môi trường (vân gỗ, nấm đá, thuỷ triều đỏ, phân bổ rạn san hô,
bão nhiệt đới, chuồn chuồn bay thấp, kiến rời tổ,…)
- Cung cấp ý tưởng cho con người - Lưu trữ nguồn gen
Chức năng của môi trường:
Không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
Cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
Nơi chứa đựng và làm sạch các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất.
Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
e. Phân loại môi trường
A. Theo chức năng (tự nhiên, xã hội, nhân tạo) lOMoAR cPSD| 41487872
B. Theo sự sống (hữu sinh, vô sinh)
C. Theo thành phần tự nhiên (đất, nước, không khí,…)
D. Theo vị trí địa lý (ven biển, đồng bằng, miền núi)
E. Theo khu vực dân cư sinh sống (thành thị, nông thôn)
II. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN
a. Khái niệm tài nguyên (resources) : là tất cả dạng vật chất, tri thức, thông tin được
con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
b. Phân loại tài nguyên: Trong khoa học môi và nguyên thiên nhiên được chia thành ba loại: Tài nguyên thiên nhiên Vĩnh cữu Không tái tạo Năng lượng Gió, thuỷ triều, Nhiên liệu Khoáng Khoáng phi mặt trời dòng chảy hoá thạch kim loại kim loại Tái tạo Không khí Nước Đất Sinh vật lOMoAR cPSD| 41487872
Các loại tài nguyên thiên nhiên
● Tài nguyên vĩnh cữu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng
lượng mặt trời (tài nguyên vô tận). Có thể phân ra:
- Năng lượng trực tiếp: là nguồn năng lượng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời.
- Năng lượng gián tiếp: là những dạng năng lượng gián tiếp của bức xạ mặt trời bao
gồm có gió, sóng biển, thủy triều,…
● Tài nguyên tái tạo: có thể duy trì, tự bổ sung liên tục khi được khai thác, quản lý hợp lý.
Ví dụ: tài nguyên sinh vật, tài nguyên nước, tài nguyên đất,…
● Tài nguyên không tái tạo: bị biến đổi hay mất đi sau khi bị khai thác.
Ví dụ: tài nguyên khoáng sản, nguồn gen di truyền,…
1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm phát triển : “Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất
và tinh thần cho con người. Nếu sự phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế (bỏ
qua các yếu tố khác) dẫn đến tăng trưởng không bền vững”.
- “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường ”
(Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2014)
● Các mô trình phát triển bền vững: lOMoAR cPSD| 41487872
Mô hình PTBV của Hội đồng Thế giới
Mô hình PTBV của Ngân hàng Thế giới lOMoAR cPSD| 41487872
Mô hình PTBV thường được sử dụng
PTBV đòi hỏi phải: ● Phát triển xã hội
● Phát triển môi trường ● Phát triển kinh tế
2. Các chỉ số về phát triển
- Tổng sản quốc nội – GDP (Gross Domestic Product)
- Chỉ số tiến bộ đích thực – GPI (Genuine Progess Indicator)
- Chỉ số phát triển con người – HDI (Human Development Index)
- Chỉ số nghèo tổng hợp – HPI (Human Poverty Index)
- Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia – GNH (Gross National Happiness) – thay cho GDP (Bhutan từ 1970) ● Hạn chế của GDP:
- Có nhiều cách tính GDP nên gây khó khăn khi so sánh giữa các quốc gia.
- Chỉ cho sự phát triển kinh tế, nhưng lại không chuẩn xác trong đánh giá mức sống.
- Không đến kinh tế phi tiền tệ
- Không tính đến tính bền vững của sự phát triển lOMoAR cPSD| 41487872
- Không tính đến chi phí môi trường
- Tội phạm và tai nạn tăng cũng làm tăng GDP (tiền dịch vụ, mất cắp Mua lại Tăng GDP…)
● Chỉ số tiến bộ đích thực – GPI khác GDP ở chỗ trừ đi chi phí môi trường (kinh tế
xanh), tội phạm , dựa vào sự cải thiện cuộc sống của con người (chỉ số hạnh phúc),
kinh tế tích cực. Vì vậy, GPI có xu hướng giảm dần theo thời gian.
● Chỉ số phát triển nhân văn – HDI: có ý nghĩa phản ánh chất lượng cuộc sống của dân
cư trong một quốc gia dựa trên 3 chỉ thị là GDP/ người theo sức mua (kinh tế), tỉ lệ
người biết chữ và số năm được đi học (giáo dục), tuổi thọ trung bình
Chỉ số HDI được đánh giá trên thang điểm từ 0 – 1:
- HDI ¿0,500 thấp, chậm phát triển
- HDI từ 0,501 đến 0,799 trung bình
- HDI ¿0,800 cao, phát triển cao
Ví dụ: Luxembourg (2015), GDP/người = 101,400 USD nhưng HDI = 0,898 (hạng 20)
+ Lược đồ phân loại chỉ số phát triển con người (HDI) trên thế giới năm 2017.
+Chỉ số HDI năm 2017.
3. Một số mô hình phát triển
Mô hình truyền thống (phát triển một chiều, thiếu bền vững)
Là hình phát triển KT-XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiêu thụ, nổi bật là các hoạt động
Kinh doanh = sản xuất + thương mại kinh doanh.
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đến môi trường:
- Khai thác tài nguyên mức suy thoái lOMoAR cPSD| 41487872
- Gây ô nhiễm môi trường (do chất thải trong hoạt động san xuất, lưu thông hàng hoá) Tài nguyên Tiêu dùng Thải bỏ - Ô nhiễm và suy thoái môi trường Sản xuất Tiếp thị
Mô hình phát triển một chiều biến tài nguyên thành chất
thải Đặc điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng thiếu bền vững:
- Tăng GDP gần như là mục tiêu duy nhất, tách hoạt động kinh tế khỏi hệ thống xã hội và nhân văn.
- Pháp triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài nguyên
thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.
- Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyết tận gốc đói nghèo.
Mô hình phát triển bền vững (đa chiều)
Mô hình mong đợi (kỳ vọng) của các quốc gia.
Phát triển dựa trên sự cân bằng giữa các mục tiêu KT-XH-MT trong hiện tại và tương lai.
Ví dụ: Các quốc gia tiêu biểu như Na Uy, Phần Lan,… lOMoAR cPSD| 41487872
2. QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Môi trường Phát triển ● Tác động qua lại ● Phụ thuộc lẫn nhau
● Vừa thống nhất vừa đối lập ● ….