Đề thi giữa kì Triết học Mác - Lênin (có đáp án) | Đại học Sư phạm Hà Nội
Trọn bộ Đề thi giữa học kì môn Triết học Mác - Lênin có đáp án của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tài liệu gồm 7 trang, bao gồm các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!
1.2 K
577 lượt tải
Tải xuống
Câu hỏi trắc nghiệm Triết
1. Ý thức là: (chương 1)
A. Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
B. Hình ảnh khách quan của thế giới khách quan.
C. Bản thân thế giới khách quan.
D. Sự phản ánh hình ảnh của thế giới khách quan vào trong đầu óc con người.
2. Trong 1 mối quan hệ xác định, nguyên nhân bao giờ cũng là cái có trước
kết quả...
A. Cho nên mọi mối liên hệ có tính trước – sau nối tiếp nhau về thời gian đều là
mối liên hệ nhân - quả. (chưa đủ điều kiện tạo mối liên hệ -> loại)
B. Nhưng chỉ những mối liên hệ có tính trước - sau nối tiếp về thời gian đồng
thời có mối quan hệ sản sinh ra nhau mới là liên hệ nhân - quả.
C. Cho nên đã có nguyên nhân thì tất yếu phải có kết quả.
D. Nguyên nhân và kết quả luôn tách rời, biệt lập với nhau.
3. .......nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các
quan hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới
tuyệt đối:
A. Phương pháp siêu hình.
B. Phương pháp biện chứng.
C. Khả tri luận.
D. Chủ nghĩa duy tâm.
4. Triết học Mác Lênin trang bị thế giới quan...cho người học.
A. Phi giai cấp.
B. Có ý nghĩa là khoa học của mọi khoa học.
C. Duy vật biện chứng.
D. Phi chính trị.
5. Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Các mác
và Ph.Ăngghen thực hiện là:
A. Đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch
sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
B. Đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Đã sáng tạo ra phép biện chứng duy vật.
D. Đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật.
6. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là:
A. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí.
B. Con đường duy nhất đúng đắn để nhận thức chân lí.
C. Giai đoạn thứ nhất của con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí.
D. Giai đoạn thứ nhất của con đường nhận thức cảm tính.
1
7. Cách giải quyết thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân
chia các nhà triết học thành các trường phái:
A. Duy vật, duy tâm, nhị nguyên, khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
B. Khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
C. Duy vật, duy tâm, nhị nguyên.
D. Biện chứng, siêu hình.
8. Cách giải quyết thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân
chia các nhà triết học thành các trường phái:
A. Khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
B. Duy vật, duy tâm, nhị nguyên.
C. Duy vật, duy tâm, nhị nguyên, khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
D. Biện chứng, siêu hình.
9. Vấn đề cơ bản của triết học có:
A. Hai mặt là mặt bản thể luận và mặt nhận thức luận.
B. Ba mặt là mặt tư duy và mặt tồn tại hay mặt ý thức và mặt vật chất hay mặt
tinh thần và mặt tự nhiên.
C. Ba vấn đề là mối quan hệ giữa ý thức với vật chất hay giữa tư duy với tồn tại
hay giữa tinh thần với giới tự nhiên.
D. Một mặt là mối quan hệ giữa ý thức với vật chất.
10. Những người cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có
trước giới tự nhiên được gọi là:
A. Các nhà duy tâm biện chứng.
B. Các nhà duy tâm.
C. Các nhà duy tâm khả tri.
D. Tín đồ tôn giáo.
11. Quan điểm không phù hợp với phép biện chứng duy vật là: (chương
2)_xem xét lại đáp án A và D (nếu muốn có 10).
A. Vận động không thể bao hàm trong nó sự đứng im.
B. Sự vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn; sự đứng im là tương đối, tạm thời.
C. Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có vai trò nhất định đối với sự vận
động và phát triển của sự vật.
D. Cả vận động và đứng im đều tuyệt đối, vĩnh viễn.
12. Quan điểm....cho phép chủ thể nhận thức không chỉ thấy những sự
vật riêng biệt mà còn thấy cả mối liên hệ giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn
tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành phát triển và sự tiêu vong của
sự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy cả trạng thái
động của nó.
A. Biện chứng.
B. Biện chứng và siêu hình.
2
C. Duy vật.
D. Triết học.
13. Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người
được gọi là:
A. Thuyết bất khả tri.
B. Thuyết khả tri.
C. Thuyết khả tri duy vật
D. Chủ nghĩa duy vật.
14. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
được biểu hiện thành mối quan hệ giữa: (chương 3 _ 3.2)
A. Kinh tế và chính trị trong đó kinh tế quyết định chính trị và chính trị tác động
trở lại kinh tế.
B. Kinh tế và chính trị trong đó kinh tế quyết định chính trị và chính trị luôn thúc
đẩy kinh tế phát triển.
C. Vật chất và ý thức.
D. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
15. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng của
kinh tế Việt Nam trước đổi mới là do: (chương 3)
A. Vi phạm tính quy luật về vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với
quan hệ sản xuất.
B. Vi phạm tính quy luật về vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực
lượng sản xuất.
C. Xây dựng quan hệ sản xuất thấp hơn trình độ của lực lượng sản xuất hiện có.
D. Xây dựng lực lượng sản xuất cao hơn trình độ của quan hệ sản xuất hiện có.
16. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực....khẳng định
mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác.
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Trường phái bất khả tri.
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
17. Trong mối quan hệ biện chứng giữa các lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất:
A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quyết định lẫn nhau.
B. Quan hệ sản xuất thay đổi thì lực lượng sản xuất cũng thay đổi theo.
C. Quan hệ sản xuất vượt trước sẽ mở đường cho sự phát triển của lực lượng
sản xuất.
D. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hay có trình độ vượt trước lực lượng sản xuất
đều dẫn tới sự kìm hãm lực lượng sản xuất.
3
18. Câu tục ngữ: “có công mài sắt, có ngày nên kim” chứa đựng nội
dung tư tưởng của:
A. Quy luật mâu thuẫn.
B. Quy luật phủ định của phủ định.
C. Quan điểm duy tâm chủ quan về vật chất.
D. Quy luật lượng - chất.
19. Học thuyết triết học thừa nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất
hoặc tinh thần) là bản nguyên (nguồn gốc) của thế giới, quyết định sự vận
động của thế giới được gọi là:
A. Nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm.
B. Nhất nguyên luận duy vật.
C. Nhất nguyên luận duy vật khả tri.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
20. Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội khẳng định: (chương 3_I.4)
A. Lịch sử nhân loại luôn trải qua những bước phát triển tuần tự, đồng đều, lần
lượt trải qua đầy đủ 5 hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao.
B. Nhân loại đã trải qua 3 nền văn minh là: văn minh nông nghiệp, văn minh
công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp.
C. Lịch sử phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
D. Không thể bỏ qua dù chỉ một hình thá kinh tế - xã hội nào trong số 5 hình thái
kinh tế - xã hội.
21. Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết
định ý thức của con người được gọi là:
A. Các nhà duy vật cổ đại chất phác.
B. Các nhà duy vật biện chứng.
C. Các nhà duy vật khả tri.
D. Các nhà duy vật.
22. Những nhà triết học giải thích thế giới bằng cả hai bản nguyên vật
chất và tinh thần, xem vật chất và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng
quyết định nguồn gốc và sự vận động của thế giới được gọi là nhà triết
học:
A. Nhị nguyên luận.
B. Nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm.
C. Khả tri luận.
D. Biện chứng.
23. ..... Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với
trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số
lượng, về các hiện tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là
nằm ở bên ngoài đối tượng.
4
A. Phương pháp siêu hình.
B. Phương pháp biện chứng.
C. Bất khả tri luận.
D. Chủ nghĩa duy tâm.
24. ..... thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là thứ tinh thần
khách quan được gọi bằng những cái tên như ý niệm, tinh thần tuyệt đối,
lý tính thế giới_là cái có trước và tồn tại độc lập với con người.
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm.
D. Thuyết bất khả tri.
25. Sai lầm của Đảng ta trước đổi mới là:
A. Phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiên mới kết thúc chiến tranh.
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng vượt quá trình độ của kiến trúc thượng tầng.
C. Đổi mới kinh tế không đi đôi với đổi mới chính trị.
D. Xây dựng quan hệ sản xuất ở trình độ vượt trước lực lượng sản xuất hiện có.
26. Thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là:
A. Tồn tại.
B. Tồn tại khách quan.
C. Tồn tại khách quan và chủ quan.
D. Khối lượng.
27. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa:
A. Ý thức với vật chất hay tự nhiên với xã hội.
B. Tinh thần với tự nhiên hay con người với xã hội.
C. Tư duy với tồn tại hay con người với tự nhiên.
D. Ý thức với vật chất hay tư duy với tồn tại hay tinh thần với giới tự nhiên.
28. .... trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo
thế giới và là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học.
A. Phương pháp tư duy biện chứng.
B. Phương pháp tư duy biện chứng và siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy vật.
D. Triết học.
29. Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết
định ý thức của con người được gọi là:
A. Các nhà duy vật cổ đại chất phác.
B. Các nhà duy vật biện chứng.
C. Các nhà duy vật khả tri.
D. Các nhà duy vật.
5
30. Luận điểm thể hiện sự khái quát một cách cô đọng, sâu sắc thực chất
cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện là: (cân nhắc giữa B và C)
A. “Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hegel
về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”. -> sai.
B. “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp
vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”.
C. “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song
vấn đề là cải tạo thế giới”.
D. Triết học là “khoa học của mọi khoa học”. -> sai.
31. Thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là:
A. Phổ biến.
B. Tồn tại.
C. Phản ánh.
D. Thực tại khách quan.
32. Trong mối quan hệ giữa vận động và đứng im thì: Vận động là ...;
đứng im là...
A. Tuyệt đối; tạm thời.
B. Tương đối; vĩnh viễn.
C. Tương đối, tạm thời; tuyệt đối, vĩnh viễn.
D. Tuyệt đối, vĩnh viễn; tương đối, tạm thời.
33. Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cuộc đấu tranh giữa:
A. Giai cấp công nhân cùng toàn thể nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của
Đảng đang nỗ lực xây dựng, phát triển đất nước với những thể lực phản
động, thù địch, chống phá lại sự nghiệp cách mạng của quần chúng.
B. Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội với nhau.
C. Giai cấp công nhân với giai cấp nông dân.
D. Nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài.
34. Cụm từ khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức
trong định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: Vật chất là:
A. ... cái “được đem lại cho con người trong cảm giác”.
B. ...cái “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại”.
C. ...“phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan”.
D. ...cái “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
35. Quan hệ sản xuất thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi
quan hệ sản xuất ... lực lượng sản xuất:
A. “có trình độ vượt trước”.
B. “ở trình độ thấp hơn”.
C. Có trình độ cao hơn hoặc thấp hơn”.
6
D. “phù hợp”.
36. Ý thức ... tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của
con người.
A. “chỉ có thể”.
B. “không thể”.
C. “đôi lúc”.
D. “hiếm khi”.
37. Ý thức có hai nguồn gốc là:
A. Bộ não người và thế giới hiện thực khách quan.
B. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
C. Lao động và ngôn ngữ.
D. Bộ não người và lao động.
38. Phát kiến vĩ đại thứ nhất của chủ nghĩa Mác Lênin là:
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
D. Phép biện chứng duy vật.
39. “Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch
sử-tự nhiên” có nghĩa là:
A. Một quốc gia nhất thiết phải trải qua đầy đủ các hình thái kinh tế-xã hội từ
thấp đến cao.
B. Một quốc gia chỉ có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mà không thể bỏ qua
các hình thái kinh tế-xã hội khác.
C. Một quốc gia không thể trải qua đầy đủ các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp
đến cao mà chỉ có thể phát triển theo con đường nhảy vọt, bỏ qua.
D. Một quốc gia có thể trải qua đầy đủ các hình thái kinh tế - xã hội nhưng cũng
có thể nhảy vọt bỏ qua một, thậm chí một vài trong những điều kiện nhất định.
7
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.
Preview text:
Câu hỏi trắc nghiệm Triết
- Ý thức là: (chương 1)
- Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Hình ảnh khách quan của thế giới khách quan.
- Bản thân thế giới khách quan.
- Sự phản ánh hình ảnh của thế giới khách quan vào trong đầu óc con người.
- Trong 1 mối quan hệ xác định, nguyên nhân bao giờ cũng là cái có trước kết quả...
- Cho nên mọi mối liên hệ có tính trước – sau nối tiếp nhau về thời gian đều là mối liên hệ nhân - quả. (chưa đủ điều kiện tạo mối liên hệ -> loại)
- Nhưng chỉ những mối liên hệ có tính trước - sau nối tiếp về thời gian đồng thời có mối quan hệ sản sinh ra nhau mới là liên hệ nhân - quả.
- Cho nên đã có nguyên nhân thì tất yếu phải có kết quả.
- Nguyên nhân và kết quả luôn tách rời, biệt lập với nhau.
- .......nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối:
- Phương pháp siêu hình.
- Phương pháp biện chứng.
- Khả tri luận.
- Chủ nghĩa duy tâm.
- Triết học Mác Lênin trang bị thế giới quan...cho người học.
- Phi giai cấp.
- Có ý nghĩa là khoa học của mọi khoa học.
- Duy vật biện chứng.
- Phi chính trị.
- Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Các mác và Ph.Ăngghen thực hiện là:
- Đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Đã sáng tạo ra phép biện chứng duy vật.
- Đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật.
- Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng là:
- Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí.
- Con đường duy nhất đúng đắn để nhận thức chân lí.
- Giai đoạn thứ nhất của con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí.
- Giai đoạn thứ nhất của con đường nhận thức cảm tính.
- Cách giải quyết thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân chia các nhà triết học thành các trường phái:
- Duy vật, duy tâm, nhị nguyên, khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
- Khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
- Duy vật, duy tâm, nhị nguyên.
- Biện chứng, siêu hình.
- Cách giải quyết thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân chia các nhà triết học thành các trường phái:
- Khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
- Duy vật, duy tâm, nhị nguyên.
- Duy vật, duy tâm, nhị nguyên, khả tri, bất khả tri, hoài nghi.
- Biện chứng, siêu hình.
- Vấn đề cơ bản của triết học có:
- Hai mặt là mặt bản thể luận và mặt nhận thức luận.
- Ba mặt là mặt tư duy và mặt tồn tại hay mặt ý thức và mặt vật chất hay mặt tinh thần và mặt tự nhiên.
- Ba vấn đề là mối quan hệ giữa ý thức với vật chất hay giữa tư duy với tồn tại hay giữa tinh thần với giới tự nhiên.
- Một mặt là mối quan hệ giữa ý thức với vật chất.
- Những người cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước giới tự nhiên được gọi là:
- Các nhà duy tâm biện chứng.
- Các nhà duy tâm.
- Các nhà duy tâm khả tri.
- Tín đồ tôn giáo.
- Quan điểm không phù hợp với phép biện chứng duy vật là: (chương 2)_xem xét lại đáp án A và D (nếu muốn có 10).
- Vận động không thể bao hàm trong nó sự đứng im.
- Sự vận động là tuyệt đối, vĩnh viễn; sự đứng im là tương đối, tạm thời.
- Cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có vai trò nhất định đối với sự vận động và phát triển của sự vật.
- Cả vận động và đứng im đều tuyệt đối, vĩnh viễn.
- Quan điểm....cho phép chủ thể nhận thức không chỉ thấy những sự vật riêng biệt mà còn thấy cả mối liên hệ giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành phát triển và sự tiêu vong của sự vật, không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy cả trạng thái động của nó.
- Biện chứng.
- Biện chứng và siêu hình.
- Duy vật.
- Triết học.
- Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người được gọi là:
- Thuyết bất khả tri.
- Thuyết khả tri.
- Thuyết khả tri duy vật
- Chủ nghĩa duy vật.
- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng được biểu hiện thành mối quan hệ giữa: (chương 3 _ 3.2)
- Kinh tế và chính trị trong đó kinh tế quyết định chính trị và chính trị tác động trở lại kinh tế.
- Kinh tế và chính trị trong đó kinh tế quyết định chính trị và chính trị luôn thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Vật chất và ý thức.
- Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ, khủng hoảng của kinh tế Việt Nam trước đổi mới là do: (chương 3)
- Vi phạm tính quy luật về vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
- Vi phạm tính quy luật về vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
- Xây dựng quan hệ sản xuất thấp hơn trình độ của lực lượng sản xuất hiện có.
- Xây dựng lực lượng sản xuất cao hơn trình độ của quan hệ sản xuất hiện có.
- Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực....khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
- Trường phái bất khả tri.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Trong mối quan hệ biện chứng giữa các lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quyết định lẫn nhau.
- Quan hệ sản xuất thay đổi thì lực lượng sản xuất cũng thay đổi theo.
- Quan hệ sản xuất vượt trước sẽ mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hay có trình độ vượt trước lực lượng sản xuất đều dẫn tới sự kìm hãm lực lượng sản xuất.
- Câu tục ngữ: “có công mài sắt, có ngày nên kim” chứa đựng nội dung tư tưởng của:
- Quy luật mâu thuẫn.
- Quy luật phủ định của phủ định.
- Quan điểm duy tâm chủ quan về vật chất.
- Quy luật lượng - chất.
- Học thuyết triết học thừa nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất hoặc tinh thần) là bản nguyên (nguồn gốc) của thế giới, quyết định sự vận động của thế giới được gọi là:
- Nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm.
- Nhất nguyên luận duy vật.
- Nhất nguyên luận duy vật khả tri.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội khẳng định: (chương 3_I.4)
- Lịch sử nhân loại luôn trải qua những bước phát triển tuần tự, đồng đều, lần lượt trải qua đầy đủ 5 hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao.
- Nhân loại đã trải qua 3 nền văn minh là: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp.
- Lịch sử phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
- Không thể bỏ qua dù chỉ một hình thá kinh tế - xã hội nào trong số 5 hình thái kinh tế - xã hội.
- Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của con người được gọi là:
- Các nhà duy vật cổ đại chất phác.
- Các nhà duy vật biện chứng.
- Các nhà duy vật khả tri.
- Các nhà duy vật.
- Những nhà triết học giải thích thế giới bằng cả hai bản nguyên vật chất và tinh thần, xem vật chất và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết định nguồn gốc và sự vận động của thế giới được gọi là nhà triết học:
- Nhị nguyên luận.
- Nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm.
- Khả tri luận.
- Biện chứng.
- ..... Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
- Phương pháp siêu hình.
- Phương pháp biện chứng.
- Bất khả tri luận.
- Chủ nghĩa duy tâm.
- ..... thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan được gọi bằng những cái tên như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới_là cái có trước và tồn tại độc lập với con người.
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
- Chủ nghĩa duy tâm.
- Thuyết bất khả tri.
- Sai lầm của Đảng ta trước đổi mới là:
- Phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiên mới kết thúc chiến tranh.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng vượt quá trình độ của kiến trúc thượng tầng.
- Đổi mới kinh tế không đi đôi với đổi mới chính trị.
- Xây dựng quan hệ sản xuất ở trình độ vượt trước lực lượng sản xuất hiện có.
- Thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là:
- Tồn tại.
- Tồn tại khách quan.
- Tồn tại khách quan và chủ quan.
- Khối lượng.
- Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa:
- Ý thức với vật chất hay tự nhiên với xã hội.
- Tinh thần với tự nhiên hay con người với xã hội.
- Tư duy với tồn tại hay con người với tự nhiên.
- Ý thức với vật chất hay tư duy với tồn tại hay tinh thần với giới tự nhiên.
- .... trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới và là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học.
- Phương pháp tư duy biện chứng.
- Phương pháp tư duy biện chứng và siêu hình.
- Chủ nghĩa duy vật.
- Triết học.
- Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của con người được gọi là:
- Các nhà duy vật cổ đại chất phác.
- Các nhà duy vật biện chứng.
- Các nhà duy vật khả tri.
- Các nhà duy vật.
- Luận điểm thể hiện sự khái quát một cách cô đọng, sâu sắc thực chất cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là: (cân nhắc giữa B và C)
- “Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hegel về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”. -> sai.
- “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”.
- “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới”.
- Triết học là “khoa học của mọi khoa học”. -> sai.
- Thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là:
- Phổ biến.
- Tồn tại.
- Phản ánh.
- Thực tại khách quan.
- Trong mối quan hệ giữa vận động và đứng im thì: Vận động là ...; đứng im là...
- Tuyệt đối; tạm thời.
- Tương đối; vĩnh viễn.
- Tương đối, tạm thời; tuyệt đối, vĩnh viễn.
- Tuyệt đối, vĩnh viễn; tương đối, tạm thời.
- Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cuộc đấu tranh giữa:
- Giai cấp công nhân cùng toàn thể nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng đang nỗ lực xây dựng, phát triển đất nước với những thể lực phản động, thù địch, chống phá lại sự nghiệp cách mạng của quần chúng.
- Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội với nhau.
- Giai cấp công nhân với giai cấp nông dân.
- Nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài.
- Cụm từ khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức trong định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: Vật chất là:
- ... cái “được đem lại cho con người trong cảm giác”.
- ...cái “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại”.
- ...“phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan”.
- ...cái “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Quan hệ sản xuất thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi quan hệ sản xuất ... lực lượng sản xuất:
- “có trình độ vượt trước”.
- “ở trình độ thấp hơn”.
- Có trình độ cao hơn hoặc thấp hơn”.
- “phù hợp”.
- Ý thức ... tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- “chỉ có thể”.
- “không thể”.
- “đôi lúc”.
- “hiếm khi”.
- Ý thức có hai nguồn gốc là:
- Bộ não người và thế giới hiện thực khách quan.
- Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
- Lao động và ngôn ngữ.
- Bộ não người và lao động.
- Phát kiến vĩ đại thứ nhất của chủ nghĩa Mác Lênin là:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Phép biện chứng duy vật.
- “Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên” có nghĩa là:
- Một quốc gia nhất thiết phải trải qua đầy đủ các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao.
- Một quốc gia chỉ có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mà không thể bỏ qua các hình thái kinh tế-xã hội khác.
- Một quốc gia không thể trải qua đầy đủ các hình thái kinh tế-xã hội từ thấp đến cao mà chỉ có thể phát triển theo con đường nhảy vọt, bỏ qua.
- Một quốc gia có thể trải qua đầy đủ các hình thái kinh tế - xã hội nhưng cũng có thể nhảy vọt bỏ qua một, thậm chí một vài trong những điều kiện nhất định.