Đề thi HK2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Trấn Biên – Đồng Nai

Đề thi HK2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Trấn Biên – Đồng Nai mã đề 132 gồm 8 trang với 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài 90 phút, kỳ thi được diễn ra vào ngày 27/04/2018 nhằm đánh giá chất lượng học tập môn Toán của học sinh khối 10 trong giai đoạn học kỳ 2, đề thi có đáp án.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Trấn Biên – Đồng Nai

Đề thi HK2 Toán 11 năm 2017 – 2018 trường THPT Trấn Biên – Đồng Nai mã đề 132 gồm 8 trang với 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, thời gian làm bài 90 phút, kỳ thi được diễn ra vào ngày 27/04/2018 nhằm đánh giá chất lượng học tập môn Toán của học sinh khối 10 trong giai đoạn học kỳ 2, đề thi có đáp án.

38 19 lượt tải Tải xuống
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI THI HỌC II NĂM HỌC 2017 2018
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN MÔN: TOÁN KHỐI 11
Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm có 8 trang) (50 câu trắc nghiệm)
đề thi 132
Họ và tên: ..................Số báo danh ..................
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A
0
B
0
C
0
D
0
, c giữa đường thẳng A
0
C
0
và mặt phẳng
(BCC
0
B
0
) bằng
A. 45
. B. 0
. C. 90
. D. 30
.
Câu 2. Mảnh bìa phẳng nào sau đây thể xếp thành hình lăng trụ tứ giác đều?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu một đường thẳng nằm trong mặt phẳng y và vuông c với mặt phẳng kia
thì hai mặt phẳng đó vuông c với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông c với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với
nhau.
C. Nếu hai mặt phẳng vuông c với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng
y đều vuông c với mặt phẳng kia.
D. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông c với mặt phẳng thứ ba thì chúng vuông c
với nhau.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC SA (ABC) và H hình chiếu vuông c của S lên
BC. Khi đó, BC vuông c với đường thẳng nào sau đây?
A. AC. B. AB. C. AH. D. SC.
Trang 1/8 đề 132
Câu 5. Cho tứ diện ABCD tam giác BCD vuông tại C và
AB (BCD) . Hỏi tứ diện ABCD bao nhiêu mặt tam giác vuông?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R?
A. f(x) = tan x + 5. B. f(x) =
x
2
+ 3
5 x
. C. f(x) =
x 6. D. f(x) =
x + 5
x
2
+ 4
.
Câu 7. Khẳng nào sau đây đúng?
A. Ta nói y số (u
n
) giới hạn số a (hay u
n
dần tới a) khi n +, nếu
lim
n+
(u
n
a) = 0.
B. Ta nói y số (u
n
) giới hạn 0 khi n dần tới vô cực, nếu |u
n
| thể lớn hơn
một số dương tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
C. Ta nói y số (u
n
) giới hạn + khi n + nếu u
n
thể nhỏ hơn một số
dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
D. Ta nói dãy số (u
n
) giới hạn −∞ khi n + nếu u
n
thể lớn hơn một số
dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD SA (ABCD) và đáy hình thoi tâm O. c giữa
đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) c giữa cặp đường thẳng nào?
A. SB và SA. B. SB và AB. C. SB và BC. D. SB và SO.
Câu 9.
Cho hình chóp S.ABCD SA (ABCD) , đáy ABCD hình
thang vuông chiều cao AB = a. Gọi I và J lần lượt trung
điểm AB, CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và mặt
phẳng (SAD).
A.
a
2
. B.
a
3
. C.
a
3
3
. D.
a
2
2
.
D
C
S
A
B
Câu 10.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh bằng
a, SA vuông c với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
A. a
2. B.
a
2
. C.
a
2
2
. D.
a
3
2
.
D
C
S
A
B
Câu 11. lim
x→−2
2 |x + 1| 5
x
2
3
2x + 3
bằng
A.
1
3
. B.
1
7
. C. 7. D. 3.
Câu 12. Cho lim
x3
f(x) = 2. Tính lim
x3
[f(x) + 4x 1].
A. 5. B. 6. C. 11. D. 9.
Trang 2/8 đề 132
Câu 13. Đạo hàm của hàm số y =
x
4
2
+
5x
3
3
2x + a
2
(a hằng số) bằng
A. 2x
3
+ 5x
2
1
2x
+ 2a. B. 2x
3
+ 5x
2
+
1
2
2x
.
C. 2x
3
+ 5x
2
1
2x
. D. 2x
3
+ 5x
2
2.
Câu 14. Tính lim
8n
2
+ 3n 1
4 + 5n + 2n
2
.
A. 2. B.
1
2
. C. 4. D.
1
4
.
Câu 15. lim
x3
1
x 3
bằng
A.
1
6
. B. −∞. C. 0. D. +.
Câu 16. Hình nào trong các hình dưới đây đồ thị của hàm số không liên tục tại
x = 1?
A.
x
1
y
1
O
. B.
x
1
y
1
O
.
C.
x
1 2
y
1
O
. D.
x
1 2
y
1
O
.
Câu 17.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC tất cả các cạnh đều bằng
a, gọi G trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt
phẳng (ABC) bằng
A.
a
3
6
. B.
a
6
6
. C.
a
6
9
. D.
a
6
12
.
C
S
A
B
Câu 18. Hàm số y = tan x cot x + cos
x
5
đạo hàm bằng
A.
1
cos x
1
sin x
+
1
5
sin
x
5
. B.
1
cos
2
x
+
1
sin
2
x
1
5
sin
x
5
.
C.
1
cos
2
x
1
sin
2
x
1
5
sin
x
5
. D.
1
cos x
+
1
sin x
+
1
5
sin
x
5
.
Câu 19. Hàm số y =
1
x
2
+ 5
đạo hàm bằng
A.
1
(x
2
+ 5)
2
. B.
2x
(x
2
+ 5)
2
. C.
1
(x
2
+ 5)
2
. D.
2x
(x
2
+ 5)
2
.
Trang 3/8 đề 132
Câu 20. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. c giữa hai mặt phẳng bằng c giữa hai đường thẳng tuỳ ý nằm trong mỗi mặt
phẳng.
B. c giữa hai mặt phẳng bằng c giữa hai đường thẳng lần lượt vuông c với
hai mặt phẳng đó.
C. c giữa hai mặt phẳng luôn c nhọn.
D. c giữa hai mặt phẳng bằng c giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng
lần lượt vuông c với hai mặt phẳng đó.
Câu 21. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?
A. lim
1 + 2.2017
n
2016
n
+ 2018
n
. B. lim
1 + 2.2018
n
2016
n
+ 2017
n+1
.
C. lim
1 + 2.2018
n
2017
n
+ 2018
n
. D. lim
2.2018
n+1
2018
2016
n
+ 2018
n
.
Câu 22. Cho đồ thị của hàm số y = f(x)
x
1
y
1
O
y chọn mệnh đề đúng.
A. Hàm số y = f(x) đạo hàm tại x = 0 nhưng không liên tục tại x = 0.
B. Hàm số y = f(x) liên tục tại x = 0 nhưng không đạo hàm tại x = 0.
C. Hàm số y = f(x) liên tục và đạo hàm tại x = 0.
D. Hàm số y = f(x) không liên tục và không đạo hàm tại x = 0.
Câu 23. Cho hàm số f(x) =
3 x
x + 1 2
nếu x 6= 3
mx + 2 nếu x = 3
. Hàm số đã cho liên tục tại x = 3
khi m bằng
A. 2. B. 4. C. 4. D. 2.
Câu 24. Cho hàm số S(r) diện tích hình tròn tính theo bán kính r (r > 0). Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. S
0
(r) chu vi của đường tròn bán kính 2r.
B. S
0
(r) chu vi của đường tròn bán kính
r
2
.
C. S
0
(r) chu vi của đường tròn bán kính 4r.
D. S
0
(r) chu vi của đường tròn bán kính r.
Câu 25. Biết lim
x+
ax +
x
2
3x + 5
2x 7
= 2. Khi đó
A. 1 a 2. B. a < 1. C. a 5. D. 2 < a < 5.
Trang 4/8 đề 132
Câu 26.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang vuông tại
A và D; AB = 2a, AD = DC = a, SA = a và SA (ABCD). Tang
của c giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng
A.
1
2
. B.
1
3
. C.
3. D.
2.
B
C
S
A
D
Câu 27. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f (x) =
x
2
3x + 2
x
2
2x
nếu x < 2
mx + m + 1 nếu x 2
liên tục tại điểm x = 2.
A. m =
1
6
. B. m =
1
6
. C. m =
1
2
. D. m =
1
2
.
Câu 28. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A
0
B
0
C
0
D
0
. Mặt phẳng (AB
0
C) vuông c
với mặt phẳng nào sau đây?
A. (D
0
BC). B. (B
0
BD). C. (D
0
AB). D. (BA
0
C
0
).
Câu 29. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = S(t) = t
3
3t
2
, trong
đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 s v = 32 m/s.
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 s v = 16 m/s.
C. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 s v = 18 m/s.
D. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 s v = 9 m/s.
Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Cạnh bên SA vuông c với đường nào
trong các đường sau?
A. BD. B. AC. C. AB. D. AD.
Câu 31. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
4
x 1
tại điểm hoành độ
bằng 1
A. y = x + 2. B. y = x + 2. C. y = x 3. D. y = x 1.
Câu 32.
Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang vuông tại
A, D và SA (ABCD). Biết SA = AD = DC = a,
AB = 2a. Khẳng định nào sau đây sai?
A. (SBD) (SAC). B. (SAB) (SAD).
C. (SAC) (SBC). D. (SAD) (SCD).
B
C
S
A
D
Câu 33. Tính số gia y của hàm số y =
1
x
theo x tại x
0
= 2.
A. y =
4 + x
2 (2 + x)
. B. y =
x
2 (2 + x)
.
Trang 5/8 đề 132
C. y =
1
(∆x)
2
. D. y =
x
2 (2 + x)
.
Câu 34.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh
a. Cạnh bên SA vuông c với mặt phẳng đáy và c giữa
cạnh bên SC với mặt phẳng đáy 60
. Tính khoảng cách
từ điểm C đến mặt phẳng (SBD).
A.
a
65
13
. B.
a
78
13
. C.
a
75
13
. D.
a
70
13
.
D
C
S
A
B
Câu 35. Trong các khẳng định dưới đây, bao nhiêu khẳng định đúng?
(I). lim n
k
= + với k nguyên dương.
(II). lim q
n
= + nếu |q| < 1.
(III). lim q
n
= + nếu q > 1.
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 36. Cho hàm số f(x) =
mx
3
3
mx
2
2
+ (3 m) x 2. Tìm m để f
0
(x) > 0 với mọi
x R.
A. 0 m
12
5
. B. 0 < m <
12
5
. C. 0 m <
12
5
. D. 0 < m
12
5
.
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh bằng a, SA vuông
c với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. c giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng
A. 30
. B. 90
. C. 0
. D. 45
.
Câu 38. Cho hàm số f (x) =
x
(x 1)(x 2)(x 3) . . . (x 2018)
. Tính f
0
(0).
A.
1
2018
. B.
1
2018!
. C.
1
2017
. D.
1
2018!
.
Câu 39.
Để trang trí cho quán trà sữa sắp mở của
mình, bạn Việt quyết định màu một mảng
tường hình vuông cạnh bằng 1 m. Phần
màu dự kiến các hình vuông nhỏ được đánh
số lần lượt 1, 2, 3, . . . , n, . . . (các hình vuông
được chấm bi), trong đó cạnh của hình
vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông
trước đó (hình vẽ). Giả sử quy trình màu
của Việt thể diễn ra nhiều giờ. Hỏi bạn
Việt màu đến hình vuông thứ mấy thì diện
tích của hình vuông được bắt đầu nhỏ hơn
1
1000
m
2
?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
1
2
3
1
2
3
1 m
Trang 6/8 đề 132
Câu 40. Giá trị của lim
x1
x
2018
+ x 2
x
2017
+ x 2
bằng
a
b
, với
a
b
phân số tối giản. Tính giá trị
của a
2
b
2
.
A. 4037. B. 4035. C. 4035. D. 4033.
Câu 41.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông. Mặt
bên SAB tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông
c với mặt phẳng đáy. Trong số các mặt phẳng chứa mặt
đáy và các mặt bên của hình chóp, bao nhiêu mặt phẳng
vuông c với mặt phẳng (SAB)?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
D
C
S
A
B
Câu 42. Cho hàm số f(x) = a cos x + 2 sin x 3x + 1. Tìm a để phương trình f
0
(x) = 0
nghiệm.
A. |a| <
5. B. |a|
5. C. |a| > 5. D. |a| < 5.
Câu 43.
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi, O giao
điểm của 2 đường chéo và SA = SC. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào đúng?
A. SA (ABCD). B. BD (SAC).
C. AC (SBD). D. AB (SAC).
D
C
S
A
B
Câu 44. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y =
2x + 1, biết rằng
tiếp tuyến song song với đường thẳng x 3y + 6 = 0.
A. y =
x
3
1. B. y =
x
3
+ 1. C. y =
x
3
5
3
. D. y =
x
3
+
5
3
.
Câu 45. Một bình nuôi cấy vi sinh vật được giữ nhiệt độ 0
C. Tại thời điểm t = 0
người ta cung cấp nhiệt cho nó. Nhiệt độ của bình bắt đầu tăng lên và tại mỗi thời điểm
t, nhiệt độ của được ước tính bởi hàm số f(t) = (t 1)
3
+ 1 (
C). Hãy so sánh tốc độ
tăng nhiệt độ của bình tại hai thời điểm t
1
= 0, 5 s và t
2
= 1, 25 s.
A. Nhiệt độ tại thời điểm t
1
tăng nhanh hơn tại thời điểm t
2
.
B. Nhiệt độ tại thời điểm t
1
và t
2
tăng như nhau.
C. Không đủ dữ kiện để kết luận.
D. Nhiệt độ tại thời điểm t
2
tăng nhanh hơn tại thời điểm t
1
.
Câu 46.
Trang 7/8 đề 132
Một hình lập phương được tạo thành khi xếp miếng bìa carton
như hình vẽ bên. Tính khoảng cách từ điểm O đến đường
thẳng AB sau khi xếp, biết rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng
2a.
A.
a
5
2
. B.
a
5
4
. C.
a
5
3
. D. a
5.
B
O
A
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và thỏa mãn f (a) = b, f (b) = a
với a, b > 0, a 6= b. Khi đó phương trình nào sau đây nghiệm trên khoảng (a; b).
A. f (x) = 0. B. f (x) = x. C. f (x) = x. D. f (x) = a.
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật với AB = a,
AD = 2a; SA = a và SA (ABCD). Gọi M, N lần lượt trung điểm của AB và
CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng MD và mặt phẳng (SBN).
A. d(MD, (SBN )) =
a
33
. B. d(MD, (SBN)) =
4a
33
.
C. d(MD, (SBN )) =
2a
33
. D. d(MD, (SBN )) =
3a
33
.
Câu 49. Trên đồ thị của hàm số y =
1
x 1
điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng
với các trục toạ độ tạo thành một tam giác diện tích bằng 2. Toạ độ điểm M
A.
Ç
4;
1
3
å
. B.
Ç
3
4
; 4
å
. C.
Ç
3
4
;
4
7
å
. D. (2; 1).
Câu 50. Cho tam giác đều A
1
B
1
C
1
độ dài cạnh bằng 4. Trung điểm của các cạnh tam
giác A
1
B
1
C
1
lập thành tam giác A
2
B
2
C
2
, trung điểm các cạnh của A
2
B
2
C
2
lập thành tam
giác A
3
B
3
C
3
,. . . Gọi P
1
, P
2
, P
3
, . . . lần lượt chu vi của tam giác A
1
B
1
C
1
, A
2
B
2
C
2
, A
3
B
3
C
3
, . . .
Tính tổng chu vi P = P
1
+ P
2
+ P
3
+ . . .
A. P = 8. B. P = 24. C. P = 6. D. P = 18.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -
Trang 8/8 đề 132
ĐÁP ÁN THI HỌC 2 MÔN TOÁN KHỐI 11
BẢNG ĐÁP ÁN C ĐỀ
đề thi 132
1. A 2. A 3. A 4. C 5. D 6. D 7. A 8. D 9. A 10. C
11. D 12. D 13. C 14. C 15. B 16. D 17. C 18. B 19. D 20. B
21. A 22. B 23. A 24. D 25. D 26. A 27. B 28. B 29. D 30. A
31. C 32. A 33. D 34. B 35. D 36. C 37. D 38. D 39. C 40. A
41. B 42. B 43. C 44. D 45. A 46. D 47. B 48. C 49. B 50. B
đề thi 209
1. D 2. D 3. C 4. C 5. D 6. C 7. B 8. B 9. A 10. B
11. B 12. D 13. D 14. D 15. D 16. B 17. B 18. B 19. B 20. A
21. B 22. C 23. C 24. A 25. A 26. C 27. C 28. A 29. D 30. D
31. B 32. D 33. B 34. B 35. C 36. A 37. C 38. C 39. C 40. D
41. B 42. A 43. B 44. A 45. D 46. B 47. C 48. B 49. C 50. D
đề thi 357
1. C 2. C 3. D 4. A 5. B 6. A 7. B 8. C 9. C 10. C
11. B 12. B 13. D 14. D 15. B 16. D 17. B 18. C 19. B 20. A
21. A 22. C 23. C 24. C 25. B 26. B 27. B 28. C 29. C 30. A
31. C 32. A 33. C 34. D 35. B 36. A 37. B 38. D 39. B 40. A
41. A 42. C 43. A 44. B 45. D 46. A 47. D 48. C 49. D 50. C
đề thi 485
1. D 2. C 3. A 4. D 5. C 6. B 7. C 8. A 9. A 10. A
11. B 12. C 13. B 14. C 15. C 16. C 17. A 18. D 19. A 20. A
21. C 22. A 23. A 24. B 25. A 26. A 27. D 28. D 29. B 30. A
31. D 32. B 33. A 34. A 35. A 36. D 37. C 38. B 39. B 40. A
41. A 42. D 43. D 44. C 45. B 46. A 47. A 48. D 49. C 50. D
1
| 1/9

Preview text:

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN MÔN: TOÁN – KHỐI 11 Đề chính thức
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm có 8 trang) (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0, góc giữa đường thẳng A0C0 và mặt phẳng (BCC0B0) bằng A. 45◦. B. 0◦. C. 90◦. D. 30◦.
Câu 2. Mảnh bìa phẳng nào sau đây có thể xếp thành hình lăng trụ tứ giác đều? A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia
thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
C. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng
này đều vuông góc với mặt phẳng kia.
D. Nếu hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và H là hình chiếu vuông góc của S lên
BC. Khi đó, BC vuông góc với đường thẳng nào sau đây? A. AC. B. AB. C. AH. D. SC. Trang 1/8 Mã đề 132 Câu 5. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C và
AB ⊥ (BCD) . Hỏi tứ diện ABCD có bao nhiêu mặt là tam giác vuông? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R? x2 + 3 √ x + 5
A. f (x) = tan x + 5. B. f (x) = . C. f (x) = x − 6. D. f (x) = . 5 − x x2 + 4
Câu 7. Khẳng nào sau đây là đúng? A.
Ta nói dãy số (un) có giới hạn là số a (hay un dần tới a) khi n → +∞, nếu lim (un − a) = 0. n→+∞
B. Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu |un| có thể lớn hơn
một số dương tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
C. Ta nói dãy số (un) có giới hạn +∞ khi n → +∞ nếu un có thể nhỏ hơn một số
dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
D. Ta nói dãy số (un) có giới hạn −∞ khi n → +∞ nếu un có thể lớn hơn một số
dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa
đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào? A. SB và SA. B. SB và AB. C. SB và BC. D. SB và SO. Câu 9.
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) , đáy ABCD là hình S
thang vuông có chiều cao AB = a. Gọi I và J lần lượt là trung
điểm AB, CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và mặt phẳng (SAD). A √ √ D a a a 3 a 2 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 2 B C Câu 10.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng S
a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng A √ √ √ D a a 2 a 3 A. a 2. B. . C. . D. . 2 2 2 B C √ 2 |x + 1| − 5 x2 − 3 Câu 11. lim bằng x→−2 2x + 3 1 1 A. . B. . C. 7. D. 3. 3 7
Câu 12. Cho lim f (x) = −2. Tính lim [f (x) + 4x − 1]. x→3 x→3 A. 5. B. 6. C. −11. D. 9. Trang 2/8 Mã đề 132 x4 5x3 √
Câu 13. Đạo hàm của hàm số y = + −
2x + a2 (a là hằng số) bằng 2 3 1 1 A. 2x3 + 5x2 − √ + 2a. B. 2x3 + 5x2 + √ . 2x 2 2x 1 √ C. 2x3 + 5x2 − √ . D. 2x3 + 5x2 − 2. 2x 8n2 + 3n − 1 Câu 14. Tính lim . 4 + 5n + 2n2 1 1 A. 2. B. − . C. 4. D. − . 2 4 1 Câu 15. lim bằng x→3− x − 3 1 A. − . B. −∞. C. 0. D. +∞. 6
Câu 16. Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại x = 1? y y 1 1 x x O 1 O 1 A. . B. . y y 1 x 1 x O 1 2 O 1 2 C. . D. . Câu 17.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng S
a, gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (ABC) bằng √ √ √ √ a 3 a 6 a 6 a 6 A C A. . B. . C. . D. . 6 6 9 12 B x
Câu 18. Hàm số y = tan x − cot x + cos có đạo hàm bằng 5 1 1 1 x 1 1 1 x A. − + sin . B. + − sin . cos x sin x 5 5 cos2 x sin2 x 5 5 1 1 1 x 1 1 1 x C. − − sin . D. + + sin . cos2 x sin2 x 5 5 cos x sin x 5 5 1 Câu 19. Hàm số y = có đạo hàm bằng x2 + 5 1 2x 1 2x A. . B. . C. − . D. − . (x2 + 5)2 (x2 + 5)2 (x2 + 5)2 (x2 + 5)2 Trang 3/8 Mã đề 132
Câu 20. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng tuỳ ý nằm trong mỗi mặt phẳng.
B. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
C. Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn.
D. Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng
lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Câu 21. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0? 1 + 2.2017n 1 + 2.2018n A. lim . B. lim . 2016n + 2018n 2016n + 2017n+1 1 + 2.2018n 2.2018n+1 − 2018 C. lim . D. lim . 2017n + 2018n 2016n + 2018n
Câu 22. Cho đồ thị của hàm số y = f (x) y 1 x O 1
Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. Hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x = 0 nhưng không liên tục tại x = 0.
B. Hàm số y = f (x) liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại x = 0.
C. Hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm tại x = 0.
D. Hàm số y = f (x) không liên tục và không có đạo hàm tại x = 0.  3 − x  √ nếu x 6= 3   Câu 23. Cho hàm số f (x) = x + 1 − 2
. Hàm số đã cho liên tục tại x = 3    mx + 2 nếu x = 3 khi m bằng A. −2. B. 4. C. −4. D. 2.
Câu 24. Cho hàm số S(r) là diện tích hình tròn tính theo bán kính r (r > 0). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. S0(r) là chu vi của đường tròn bán kính 2r. r
B. S0(r) là chu vi của đường tròn bán kính . 2
C. S0(r) là chu vi của đường tròn bán kính 4r.
D. S0(r) là chu vi của đường tròn bán kính r. √ ax + x2 − 3x + 5 Câu 25. Biết lim = 2. Khi đó x→+∞ 2x − 7 A. −1 ≤ a ≤ 2. B. a < −1. C. a ≥ 5. D. 2 < a < 5. Trang 4/8 Mã đề 132 Câu 26.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại S
A và D; AB = 2a, AD = DC = a, SA = a và SA ⊥ (ABCD). Tang
của góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 1 1 √ √ A A. √ . B. √ . C. 3. D. 2. B 2 3 D C  x2 − 3x + 2   nếu x < 2 
Câu 27. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x2 − 2x    mx + m + 1 nếu x ≥ 2
liên tục tại điểm x = 2. 1 1 1 1 A. m = . B. m = − . C. m = − . D. m = . 6 6 2 2
Câu 28. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0B0C0D0. Mặt phẳng (AB0C) vuông góc
với mặt phẳng nào sau đây? A. (D0BC). B. (B0BD). C. (D0AB). D. (BA0C0).
Câu 29. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = S(t) = t3 − 3t2, trong
đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 s là v = 32 m/s.
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 s là v = 16 m/s.
C. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 s là v = 18 m/s.
D. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 s là v = 9 m/s.
Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Cạnh bên SA vuông góc với đường nào trong các đường sau? A. BD. B. AC. C. AB. D. AD. 4
Câu 31. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x − 1 bằng −1 là A. y = x + 2. B. y = −x + 2. C. y = −x − 3. D. y = x − 1. Câu 32.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại S
A, D và SA ⊥ (ABCD). Biết SA = AD = DC = a,
AB = 2a. Khẳng định nào sau đây sai? A A. (SBD) ⊥ (SAC). B. (SAB) ⊥ (SAD). B C. (SAC) ⊥ (SBC). D. (SAD) ⊥ (SCD). D C 1
Câu 33. Tính số gia ∆y của hàm số y = theo ∆x tại x0 = 2. x 4 + ∆x ∆x A. ∆y = . B. ∆y = . 2 (2 + ∆x) 2 (2 + ∆x) Trang 5/8 Mã đề 132 1 ∆x C. ∆y = − . D. ∆y = − . (∆x)2 2 (2 + ∆x) Câu 34.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh S
a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa
cạnh bên SC với mặt phẳng đáy là 60◦. Tính khoảng cách A
từ điểm C đến mặt phẳng (SBD). D √ √ √ √ a 65 a 78 a 75 a 70 A. . B. . C. . D. . 13 13 13 13 B C
Câu 35. Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(I). lim nk = +∞ với k nguyên dương.
(II). lim qn = +∞ nếu |q| < 1.
(III). lim qn = +∞ nếu q > 1. A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. mx3 mx2 Câu 36. Cho hàm số f (x) = −
+ (3 − m) x − 2. Tìm m để f 0(x) > 0 với mọi 3 2 x ∈ R. 12 12 12 12 A. 0 ≤ m ≤ . B. 0 < m < . C. 0 ≤ m < . D. 0 < m ≤ . 5 5 5 5
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông
góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng A. 30◦. B. 90◦. C. 0◦. D. 45◦. x Câu 38. Cho hàm số f (x) = . Tính f 0(0).
(x − 1)(x − 2)(x − 3) . . . (x − 2018) 1 1 1 1 A. . B. − . C. . D. . 2018 2018! 2017 2018! Câu 39.
Để trang trí cho quán trà sữa sắp mở của
mình, bạn Việt quyết định tô màu một mảng
tường hình vuông cạnh bằng 1 m. Phần tô 3
màu dự kiến là các hình vuông nhỏ được đánh
số lần lượt là 1, 2, 3, . . . , n, . . . (các hình vuông
được tô chấm bi), trong đó cạnh của hình 2
vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông
trước đó (hình vẽ). Giả sử quy trình tô màu
của Việt có thể diễn ra nhiều giờ. Hỏi bạn
Việt tô màu đến hình vuông thứ mấy thì diện
tích của hình vuông được tô bắt đầu nhỏ hơn 1 1 m2? 1000 1 m A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Trang 6/8 Mã đề 132 x2018 + x − 2 a a Câu 40. Giá trị của lim bằng , với
là phân số tối giản. Tính giá trị x→1 x2017 + x − 2 b b của a2 − b2. A. 4037. B. 4035. C. −4035. D. 4033. Câu 41.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt S
bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng đáy. Trong số các mặt phẳng chứa mặt
đáy và các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng A D
vuông góc với mặt phẳng (SAB)? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. B C
Câu 42. Cho hàm số f (x) = a cos x + 2 sin x − 3x + 1. Tìm a để phương trình f 0(x) = 0 có nghiệm. √ √ A. |a| < 5. B. |a| ≥ 5. C. |a| > 5. D. |a| < 5. Câu 43.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao S
điểm của 2 đường chéo và SA = SC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A A. D SA ⊥ (ABCD). B. BD ⊥ (SAC). C. AC ⊥ (SBD). D. AB ⊥ (SAC). B C √
Câu 44. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = 2x + 1, biết rằng
tiếp tuyến song song với đường thẳng x − 3y + 6 = 0. x x x 5 x 5 A. y = − 1. B. y = + 1. C. y = − . D. y = + . 3 3 3 3 3 3
Câu 45. Một bình nuôi cấy vi sinh vật được giữ ở nhiệt độ 0◦C. Tại thời điểm t = 0
người ta cung cấp nhiệt cho nó. Nhiệt độ của bình bắt đầu tăng lên và tại mỗi thời điểm
t, nhiệt độ của nó được ước tính bởi hàm số f (t) = (t − 1)3 + 1 (◦C). Hãy so sánh tốc độ
tăng nhiệt độ của bình tại hai thời điểm t1 = 0, 5 s và t2 = 1, 25 s.
A. Nhiệt độ tại thời điểm t1 tăng nhanh hơn tại thời điểm t2.
B. Nhiệt độ tại thời điểm t1 và t2 tăng như nhau.
C. Không đủ dữ kiện để kết luận.
D. Nhiệt độ tại thời điểm t2 tăng nhanh hơn tại thời điểm t1. Câu 46. Trang 7/8 Mã đề 132
Một hình lập phương được tạo thành khi xếp miếng bìa carton
như hình vẽ bên. Tính khoảng cách từ điểm O đến đường A B
thẳng AB sau khi xếp, biết rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng O 2a. √ √ √ a 5 a 5 a 5 √ A. . B. . C. . D. a 5. 2 4 3
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và thỏa mãn f (a) = b, f (b) = a
với a, b > 0, a 6= b. Khi đó phương trình nào sau đây có nghiệm trên khoảng (a; b). A. f (x) = 0. B. f (x) = x. C. f (x) = −x. D. f (x) = a.
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a,
AD = 2a; SA = a và SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và
CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng M D và mặt phẳng (SBN ). a 4a A. d(M D, (SBN )) = √ . B. d(M D, (SBN )) = √ . 33 33 2a 3a C. d(M D, (SBN )) = √ . D. d(M D, (SBN )) = √ . 33 33 1
Câu 49. Trên đồ thị của hàm số y =
có điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng x − 1
với các trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Toạ độ điểm M là Ç 1 å Ç 3 å Ç 3 4 å A. 4; . B. ; −4 . C. − ; − . D. (2; 1). 3 4 4 7
Câu 50. Cho tam giác đều A1B1C1 có độ dài cạnh bằng 4. Trung điểm của các cạnh tam
giác A1B1C1 lập thành tam giác A2B2C2, trung điểm các cạnh của A2B2C2 lập thành tam
giác A3B3C3,. . . Gọi P1, P2, P3, . . . lần lượt là chu vi của tam giác A1B1C1, A2B2C2, A3B3C3, . . .
Tính tổng chu vi P = P1 + P2 + P3 + . . . A. P = 8. B. P = 24. C. P = 6. D. P = 18.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 8/8 Mã đề 132
ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN KHỐI 11
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ Mã đề thi 132 1. A 2. A 3. A 4. C 5. D 6. D 7. A 8. D 9. A 10. C 11. D 12. D 13. C 14. C 15. B 16. D 17. C 18. B 19. D 20. B 21. A 22. B 23. A 24. D 25. D 26. A 27. B 28. B 29. D 30. A 31. C 32. A 33. D 34. B 35. D 36. C 37. D 38. D 39. C 40. A 41. B 42. B 43. C 44. D 45. A 46. D 47. B 48. C 49. B 50. B Mã đề thi 209 1. D 2. D 3. C 4. C 5. D 6. C 7. B 8. B 9. A 10. B 11. B 12. D 13. D 14. D 15. D 16. B 17. B 18. B 19. B 20. A 21. B 22. C 23. C 24. A 25. A 26. C 27. C 28. A 29. D 30. D 31. B 32. D 33. B 34. B 35. C 36. A 37. C 38. C 39. C 40. D 41. B 42. A 43. B 44. A 45. D 46. B 47. C 48. B 49. C 50. D Mã đề thi 357 1. C 2. C 3. D 4. A 5. B 6. A 7. B 8. C 9. C 10. C 11. B 12. B 13. D 14. D 15. B 16. D 17. B 18. C 19. B 20. A 21. A 22. C 23. C 24. C 25. B 26. B 27. B 28. C 29. C 30. A 31. C 32. A 33. C 34. D 35. B 36. A 37. B 38. D 39. B 40. A 41. A 42. C 43. A 44. B 45. D 46. A 47. D 48. C 49. D 50. C Mã đề thi 485 1. D 2. C 3. A 4. D 5. C 6. B 7. C 8. A 9. A 10. A 11. B 12. C 13. B 14. C 15. C 16. C 17. A 18. D 19. A 20. A 21. C 22. A 23. A 24. B 25. A 26. A 27. D 28. D 29. B 30. A 31. D 32. B 33. A 34. A 35. A 36. D 37. C 38. B 39. B 40. A 41. A 42. D 43. D 44. C 45. B 46. A 47. A 48. D 49. C 50. D 1