Đề thi HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi

Đề thi HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi có mã đề thi A105, đề được dành cho các lớp 11 chuyên Vật lý, lớp 11 chuyên Hóa học, lớp 11 chuyên Sinh học

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi

Đề thi HK2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi có mã đề thi A105, đề được dành cho các lớp 11 chuyên Vật lý, lớp 11 chuyên Hóa học, lớp 11 chuyên Sinh học

30 15 lượt tải Tải xuống
1
SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC
(
Đề có 03 tran
g)
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN TOÁN HỌC – 11
Thi gian làm bài: 90 phút
Đề A – Gm các lp: 11Lý, 11Hóa, 11Sinh, 11Tin
Họ và tên : ............................................................... Số báo danh : ..................................... MÃ Đ THI
A105
I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Một chất điểm chuyển động với phương trình
32
() 2 3 4,Sft t t t
trong đó
0t
,
t
được tính
bằng giây (s) và
S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm 2( )ts bằng
A.
12(m/s). B. 6(m/s). C. 2(m/s). D. 16(m/s).
Câu 2.
Đạo hàm của cos 2yx tại 0x bằng
A.
0. B. 2. C. 1. D. -2.
Câu 3.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Khi đó .' '
A
BAC
 
bằng ?
A.
2
3a . B.
2
a
. C.
2
2
2
a
. D.
2
2a .
Câu 4.
Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số
2
22yx
tại điểm có hoành độ
0
2x
là:
A.
4. B. 8. C. 6. D. -4.
Câu 5.
Đạo hàm của hàm số
2
sin 2yx
bằng
A.
2sin2 .cos2
x
x B. sin 4
x
. C. 2sin4
x
. D.
1
sin 2 .cos 2
2
x
x .
Câu 6.
Vi phân của hàm số
3
1
y
x
A.
4
3
dy dx
.
B.
3
3
dy dx
.
C.
3
3
dy dx
x

.
D.
4
3
dy dx
x

.
Câu 7.
Gía trị của
2
22 2 2
lim
x
xx
x


bằng
A.
 . B.
23
. C.  . D.
3
.
Câu 8.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy, gọi I là trung điểm
của SC. Khẳng định nào sau đây là
sai?
A.
IO vuông góc với mp(ABCD).
B.
BD vuông góc với SC.
C.
mp(SBD) là mặt phẳng trung trực của đoạn AC.
D.
mp(SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD.
Câu 9.
Giá trị của
3
0
tan sin
lim
2
x
x
x
x
bằng
A.
1
4
. B.
1
4
.
C.
1
2
.
D.
1
2
.
Câu 10.
Đạo hàm cấp hai của hàm số
32
31yx x
2
A.
66
x
. B.
66
x

. C.
2
36
x
x . D.
63
x
.
Câu 11.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A.
Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với b.
B.
Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
C.
Góc giữa hai đường thẳng a b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng
với b.
D.
Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véc tơ chỉ phương của chúng.
Câu 12.
Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng 2(2 1)x ?
A.
3
y2 2.
x
x
B.
2
(2 1) .yx
C.
2
225.yx x
D.
2
225.yx x
Câu 13.
Giới hạn của hàm số nào sau đây bằng 0 ?
A.
1
3
n



. B.
4
3
n



.
C.
5
3
n



.
D.
4
3
n



.
Câu 14.
Đạo hàm của hàm số
2
() 5
f
xxxbằng
A.
2
25
5
x
x
x
. B.
2
25
25
x
x
x
. C.
2
25
25
x
x
x
. D.
2
1
25
x
x
.
Câu 15.
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD)
và (AC’B) có số đo là 60
0
. Khi đó cạnh bên của hình lăng trụ bằng
A.
3a
. B. a . C. 2a . D. 2a .
Câu 16.
Cho hàm số
3
2yxx. Gía trị của
3
.''yy
bằng
A.
1. B. -2. C. -1. D. 2.
Câu 17.
Cho hàm số (1 )yxx liên tục tại điểm ?
A.
0x . B. 3x . C. 1x  . D.
1
2
x
.
Câu 18.
Giá trị của
2
1
2
lim
2
x
x
x
bằng ?
A.
1. B. 0. C. -1. D. 3.
Câu 19.
Giá trị của
12
46
lim
58
nn
nn

bằng
A.
36. B. 0. C.
4
5
.
D.
5
6
.
Câu 20.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy cạnh bên bằng a, gọi O tâm của đáy ABCD.
Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) bằng ?
A.
3
2
a
. B.
6
3
a
. C.
6
6
a
. D.
3
6
a
.
Câu 21. Cho hàm số
2
22
(1)
()
1
(1)
4
xx
x
yfx
x
x
m

.
Với giá trị nào của m thì hàm số liên tục tại điểm
1
x
?
3
A. 4. B. -2. C. -4. D. 2.
Câu 22.
Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn bằng  ?
A.
2
(1 n) .
21
n
n
u
n
. B.
3
2
(3 2 )
(1 )
n
n
u
n
. C.
4
3
(2 1)
(1 )
n
nn
u
n
. D.
4
22
(1 2 )
(2 ) .
n
n
u
nn
.
Câu 23.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD), biết SD =
25a
, SC tạo với mặt đáy (ABCD) một
góc bằng 60
0
. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng ?
A.
215
79
a
.
B.
15
19
a
.
C.
215
19
a
.
D.
15
79
a
.
Câu 24.
Cho hàm số
23
2
x
y
x
đồ thị (C) hai đường thẳng d
1
:
2x
, d
2
:2y . Tiếp tuyến bất của
(C) cắt d
1
và d
2
lần lượt tại A và B. Khi AB có độ dài nhỏ nhất thì tổng các hoành độ tiếp điểm bằng
A.
-3. B. -2. C. 1. D. 4.
II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm)
a) Tìm đạo hàm của hàm s
2
sin 2yx
.
b) Xét sự tồn tại đạo hàm của hàm số
2
2
2
2
()
1
2
2
x
khi x
yfx
khi x
x
x


tại điểm
0
2x
.
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Cho hàm số
32
() (3 ) 2
32
mx mx
yfx mx
. Xác định m để '( ) 0,fx x .
b) Cho hàm số
32
52yx x
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biêt tiếp tuyến
vuông góc với đường thăng (d):
8 2019 0xy
.
Bài 3: (0,5 điểm)
Tìm giới hạn
2
0
1cos.cos2.cos3
lim
x
x
xx
L
x
.
Bài 4: (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao SO=2a, H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng: ( ) ( )SAH SBC
b) Gọi M là trung điểm của OH. Mặt phẳng (
𝛼) qua M vuông góc với AH cắt hình chóp theo một thiết diện.
Tính diện tích thiết diện vừa xác định.
---------- HẾT ----------
| 1/3

Preview text:

SỞ GD&ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI
KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
MÔN TOÁN HỌC – 11
Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề A – Gồm các lớp: 11Lý, 11Hóa, 11Sinh, 11Tin (Đề có 03 trang)
Họ và tên : ............................................................... Số báo danh : ..................................... MÃ ĐỀ THI A105
I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1. Một chất điểm chuyển động với phương trình 3 2
S f (t)  2t  3t  4t, trong đó t  0 , t được tính
bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2(s) bằng A. 12(m/s). B. 6(m/s). C. 2(m/s). D. 16(m/s).
Câu 2. Đạo hàm của y  cos 2x tại x  0 bằng A. 0. B. 2. C. 1. D. -2.
 
Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a. Khi đó A .
B A'C ' bằng ? 2 a 2 A. 2 a 3 . B. 2 a . C. . D. 2 a 2 . 2
Câu 4. Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2
y  2x  2 tại điểm có hoành độ x  2 là: 0 A. 4. B. 8. C. 6. D. -4.
Câu 5. Đạo hàm của hàm số 2
y  sin 2x bằng 1 A. 2sin 2 .
x cos 2x
B.  sin 4x .
C. 2sin 4x . D. sin 2 .
x cos 2x . 2 1
Câu 6. Vi phân của hàm số y 3 x 3 3 3 3 A. dy dx . B. dy dx . C. dy   dx . D. dy   dx . 4 x 3 x 3 x 4 x 2
2  2x  2x  2
Câu 7. Gía trị của lim bằng x x A.  . B. 2  3 . C.  . D.  3 .
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy, gọi I là trung điểm
của SC. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. IO vuông góc với mp(ABCD).
B. BD vuông góc với SC.
C.
mp(SBD) là mặt phẳng trung trực của đoạn AC.
D. mp(SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD. tan x  sin x
Câu 9. Giá trị của lim bằng 3 x0 2x 1 1 1 1 A.  . B. . C. . D.  . 4 4 2 2
Câu 10. Đạo hàm cấp hai của hàm số 3 2
y x  3x 1 là 1
A. 6x  6 .
B. 6x  6 . C. 2
3x  6x .
D. 6x  3 .
Câu 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với b.
B.
Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
C.
Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng với b.
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véc tơ chỉ phương của chúng.
Câu 12. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng 2(2x 1) ? A. 3 y  2x  2 . x B. 2
y  (2x 1) . C. 2
y  2x  2x  5. D. 2
y  2x  2x  5.
Câu 13. Giới hạn của hàm số nào sau đây bằng 0 ? 1 n   4 n   5 n   4 n   A.   . B.    . C.    . D.   .  3   3   3   3 
Câu 14. Đạo hàm của hàm số 2
f (x)  x  5x bằng 2x  5 2x  5 2x  5 1 A. . B. . C.  . D. . 2 x  5x 2 2 x  5x 2 2 x  5x 2 2 x  5x
Câu 15. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD)
và (AC’B) có số đo là 600. Khi đó cạnh bên của hình lăng trụ bằng A. a 3 . B. a . C. 2a . D. a 2 .
Câu 16. Cho hàm số 3
y  2x x . Gía trị của 3
y .y ' bằng A. 1. B. -2. C. -1. D. 2.
Câu 17. Cho hàm số y x(1 x) liên tục tại điểm ? 1
A. x  0 .
B. x  3 . C. x  1  .
D. x  . 2 2 x  2
Câu 18. Giá trị của lim bằng ? x 1  x  2 A. 1. B. 0. C. -1. D. 3. n 1  n2 4  6
Câu 19. Giá trị của lim bằng 5n  8n 4 5 A. 36. B. 0. C. . D. . 5 6
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bên bằng a, gọi O là tâm của đáy ABCD.
Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) bằng ? 3a a 6 a 6 a 3 A. . B. . C. . D. . 2 3 6 6 2 2x  2x  (x  1)
Câu 21. Cho hàm số y f (x)   x 1 . (x  1)  m4
Với giá trị nào của m thì hàm số liên tục tại điểm x  1 ? 2 A. 4. B. -2. C. -4. D. 2.
Câu 22. Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn bằng  ? 2 (1 n) .n 3 (3  2n) 4 (2n 1)n 4 (1 2n) A. u  . B. u  . C. u  . D. u  . n 2n 1 n 2 (1 n) n 3 (1 n) n 2 2 (2  n) .n
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD), biết SD = 2a 5 , SC tạo với mặt đáy (ABCD) một
góc bằng 600. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) bằng ? 2a 15 a 15 2a 15 a 15 A. . B. . C. . D. . 79 19 19 79 2x  3
Câu 24. Cho hàm số y
có đồ thị (C) và hai đường thẳng d1: x  2 , d2: y  2 . Tiếp tuyến bất kì của x  2
(C) cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B. Khi AB có độ dài nhỏ nhất thì tổng các hoành độ tiếp điểm bằng A. -3. B. -2. C. 1. D. 4.
II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1: (1 điểm)
a) Tìm đạo hàm của hàm số 2 y  sin 2x . 2  2  xkhi x  2
b) Xét sự tồn tại đạo hàm của hàm số y f (x)  
tại điểm x  2 . 2 1 0
x   2 khi x  2  x Bài 2: (1,5 điểm) 3 2 mx mx
a) Cho hàm số y f (x)  
 (3 m)x  2 . Xác định m để f '(x)  0, x    . 3 2 b) Cho hàm số 3 2
y x  5x  2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biêt tiếp tuyến
vuông góc với đường thăng (d): x  8y  2019  0 . Bài 3: (0,5 điểm) 1 cos . x cos 2 . x cos3x
Tìm giới hạn L  lim . 2 x0 x Bài 4: (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao SO=2a, H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng: (SAH )  (SBC)
b) Gọi M là trung điểm của OH. Mặt phẳng (𝛼) qua M vuông góc với AH cắt hình chóp theo một thiết diện.
Tính diện tích thiết diện vừa xác định.
---------- HẾT ---------- 3