Đề thi HK2 Toán 11 năm học 2016 – 2017 trường THPT Tô Hiến Thành – Thanh Hóa

Đề thi HK2 Toán 11 năm học 2016 – 2017 trường THPT Tô Hiến Thành – Thanh Hóa gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm và 3 bài tập tự luận, có đáp án phần trắc nghiệm và lời giải chi tiết phần tự luận.

Trang 1/3 - Mã đề thi 132
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Toán 11
Thi gian làm bài: 90 phút;
(Không k thi gian phát đề)
Mã đề thi
132
(Thí sinh không được s dng tài liu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật,
SA ABCD
. Trong các tam giác sau
tam giác nào không phải là tam giác vuông?
A.
SBC B. SAB C. SCD D. SBD
Câu 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
A.
2
2
21
53
n
nn
B.
2
2
12
53
n
nn
C.
2
2
53
n
nn
u
n
D.
2
2
2
13
n
n
u
n
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số
1
()
1
x
fx
x
gián đoạn tại
1
x
B. Hàm số
2
1
()
1
x
fx
x
liên tục trên
R
C. Hàm số
2
1
()
1
x
fx
x
liên tục trên
R D. Hàm s
1
()
1
x
fx
x
liên tục trên
(0;2)
Câu 4: Giới hạn
1
23
lim
1
x
x
x
là:
A.
 B. 2 C.

D. 2
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm O SA = SC. Khẳng định nào sau đây
đúng ?
A.
()SO ABCD
B.
()
B
DSAC
C.
()
A
CSBD
D.
()
BSAD
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chnhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng
định nào sau đây đúng ?
A.
()()SCD SAD
B.
()()SBC SAC
C.
()()SDC SAC
D.
()()SBD SAC
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông tại A,
()( )SAB ABC
, SA = SB , I là
trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Góc giữa
SC
và
()
A
BC
là
SCI
B.
()SI ABC
C.
()
CSAB
D.
()
A
BSAC
Câu 8: Một chất điểm chuyển động phương trình
3
3
s
tt
(t tính bằng giây, s tính bằng mét) Tính
vận tốc của chất điểm tại thời điểm
0
2t
(giây) ?
A.
15 /ms B. 7/ms C. 14 /ms D. 12 /ms
Câu 9: Cho một hàm số ()
f
x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu
() () 0fafb
thì phương trình () 0fx có ít nhất một nghiệm trong khoảng (,)ab .
B. Nếu hàm số ()
f
x liên tục, đồng biến trên đoạn [,]ab () () 0fafb thì phương trình () 0fx
không có nghiệm trong khoảng
(,)ab
.
C. Nếu
()
f
x
liên tục trên đoạn

;,().()0ab f a f b
thì phương trình
() 0fx
không có nghiệm trên
khoảng
(;)ab
.
D. Nếu phương trình
() 0fx
có nghiệm trong khoảng
(,)ab
thì hàm số
()
f
x
phải liên tục trên
khoảng
(;)ab
Trang 2/3 - Mã đề thi 132
Câu 10:
22
lim 3 2
a
nnn
b
 
( ,ab Z
a
b
tối giản) thì tổng
22
ba
là :
A.
10 B. 3 C. 13 D. 20
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC

ABCSA
H hình chiếu vuông góc của S lên BC. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A.
A
CSH B. SCBC C.
A
BSH D. AHBC
Câu 12: Hàm số
6
9
x
y
x
có đạo hàm là:
A.

2
3
9x
B.

2
3
9x
C.

2
15
9x
D.

2
15
9x
Câu 13: Cho hàm số
2
2
43
() ,( , 0)
32
ax x
fx a Ra
xax


. Khi đó
lim ( )
x
f
x

bằng:
A.
3
a
B.
1
2
C.  D.

Câu 14: . Hàm số
32
4
2
2
x
yx x

có đạo hàm là:
A.
2
1
'3 4
4
yxx
B.
2
'3 4 4yxx. C.
2
1
'3 4
2
yxx
D.
2
342yx x

Câu 15: Cho hàm số
32yx
. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song
với đường thẳng
31
22
yx
là:
A.
31
22
yx
B.
3
1
2
yx
C.
3
1
2
yx
D.
33
22
yx
Câu 16: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn?
A.
3
4
23
4
n
nn
u
n

B.
2
2
n
unnn
C.
4
6
31
2
n
n
u
n
D.
3
2
2
2
n
nn
u
n
Câu 17: Giới hạn
0
3
2
lim
1
4
x
x
x
là:
A.
1
2
B.
3
C.
3
4
D.
3
Câu 18: Phương trình
1
234
sinx lim
1
t
t
t

, có nghiệm
(0; )
2
x
A.
6
B. vô nghiệm C.
0
30
D.
1
2
Câu 19: Biết
2
lim 2
x
x
ax

, khi đó
a
giá trị là:
A.
1 B. Không tồn tại C.
aR
D.
0
Câu 20: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn
3
2
)2()(
lim
2
x
fxf
x
. Kết quả nào sau
đây là đúng?
A.

’3 2f
B.

’2 3f
C.
’3fx
D.
’2fx
Câu 21: Đạo hàm của hàm số
ysin3x
là :
A.
3cos3x
.
2sin3x
B.
cos3x
.
2sin3x
C.
cos3x
.
2sin3x
D.
3cos3x
.
2sin3x
Trang 3/3 - Mã đề thi 132
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA =
2a
và SA vuông
góc với mp(ABCD). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) là:
A.
0
45 B.
0
30 C.
0
60 D.
0
90
Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy tâm O M, N lần lượt trung điểm của BC, CD.
Khẳng định nào sau đâysai ?
A.
()()SBD SAC
B. Góc giữa
()SBC
và
()
A
BCD
là
SMO
C. Góc giữa ()SCD và ()
A
BCD là
NSO D. ()()SMO SNO
Câu 24: Cho hàm số
y
fx x m x
2
() cos sin có đồ thị (C). Giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại điểm có
hoành độ
x
vuông góc với đường thẳng
yx
là:
A. Không tồn tại. B.
0
. C.
1
.
D.
1
.
Câu 25: Hàm số
cos sin 2
y
xxx
có đạo hàm là:
A.
sin cos 2xx
B.
sin cos 2
x
x
. C.
sin cos 2xx
. D.
sin cos 2
x
xx
.
II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm).
Cho hàm số
32
1
2322
3
y x mx mx
, m là tham số.
a)Giải bất phương trình
0y
khi
1m
.
b)Tìm điều kiện của tham số m để
'0,yxR
.
Câu 2(0,75 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
3
yx x
tại điểm có hoành độ là 1.
Câu 3(1,25 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm O, cạnh
a
. Biết SA = SC,
SB = SD, SO =
3
4
a
0
60ABC . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
a)Chứng minh

,( )SO ABCD SAC SBD
.
b). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ.
c) Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC).
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 1/1 - Mã đề thi 132
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 132
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7điểm): Mỗi câu đúng đạt 0.28 điểm
1D 2A 3B 4C 5C 6A 7D 8A 9B 10C 11D 12A
13B 14C 15A 16B 17D 18A 19C 20B 21A 22A 23C 24D
25C
II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(1đ)
a
32
1
2322
3
y x mx mx
, m là tham s. a)Gii bpt 0y
khi
1m
.
0,5
2
'43
y
xmxm . Khi m=1,
2
'43
y
xx
0,25
0y
13x . Vậy bất phương trình
0y
có nghiệm13x
0,25
b
b)Tìm điu kin ca tham s
m
để
'0,yxR
0,5
'0,yxR
0

0,25
2
3
4300
4
mm m
0,25
2
(1đ)
Viết phương trình tiếp tuyến ca đồ th hàm s
3
yx x
ti đim có hoành độ là 1.
0,75
(1) 4y
, (1) 2y
0,25
Phương trình tiếp tuyến cần tìm: (1)( 1) (1)yy x y

0,25
4( 1) 2 4 2yx x
0,25
1
(3đ)
a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cnh
a
. Biết SA = SC, SB
= SD, SO =
3
4
a
0
60ABC . Gi I, J ln lượt là trung đim ca AB và BC
a)Chng minh

,( )SO ABCD SAC SBD
.
E
I
J
O
D
A
B
C
S
0,5
SAC cân tại S nên SO AC , SBD cân tại S nên SO BD .Vậy

.SO ABCD
0,25
(Cm trên)
()()()
(ABCD là hình thoi)
AC SO
A
CSBD SAC SBD
AC BD

0,25
b
Tính khong cách gia hai đường thng SO và IJ. 0,25
IJEBO E là trung điểm của BO. Do IJ; SOOE OE (,) dSOIJ OE
Tam giác ABC đều cạnh a nên
.3
2
a
BO
.Vậy
.3
(,)
24
BO a
dSOIJ OE
0,25
c
Tính góc gia (SIJ) và mt phng (SAC). 0,5
Nhận thấy giao tuyến của (SIJ) và (SAC) song song với AC.
Theo trên ()
A
CSBD , do đó góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC) là
OSE
0,25
1
tan OS
3
OE
E
SO
 góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC) là
0
OS 30E
0,25
| 1/4

Preview text:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH Môn thi: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA   ABCD . Trong các tam giác sau
tam giác nào không phải là tam giác vuông? A. SB  C B. SA  B C. SC  D D. SB  D
Câu 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? 2 2n 1 2 1 2n 2 n  2n 2 n  2 A. B. C. u D. u  2 5n  3n 2 5n  3n n 5n  3 n 2 1 3n
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? x 1 x 1
A. Hàm số f (x) 
gián đoạn tại x  1
B. Hàm số f (x)  liên tục trên R x 1 2 x 1 2 x 1 x 1
C. Hàm số f (x)  liên tục trên R
D. Hàm số f (x)  x 1
x  liên tục trên (0; 2) 1 2x  3
Câu 4: Giới hạn lim là: x 1  1 x A.  B. 2 C.  D. 2 
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. SO  (ABCD)
B. BD  (SAC)
C. AC  (SBD)
D. AB  (SAD)
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng
định nào sau đây đúng ?
A. (SCD)  (SAD)
B. (SBC)  (SAC)
C. (SDC)  (SAC)
D. (SBD)  (SAC)
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, (SAB)  (ABC) , SA = SB , I là
trung điểm AB. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Góc giữa SC và (ABC) là  SCI
B. SI  (ABC)
C. AC  (SAB)
D. AB  (SAC)
Câu 8: Một chất điểm chuyển động có phương trình 3
s t  3t (t tính bằng giây, s tính bằng mét) Tính
vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2 (giây) ? 0
A. 15m / s
B. 7m / s
C. 14m / s
D. 12m / s
Câu 9: Cho một hàm số f (x) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu f (a) f (b)  0 thì phương trình f (x)  0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a,b) .
B. Nếu hàm số f (x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a,b] và f (a) f (b)  0 thì phương trình f (x)  0
không có nghiệm trong khoảng (a,b) .
C. Nếu f (x) liên tục trên đoạn  ;
a b, f (a). f (b)  0 thì phương trình f (x)  0 không có nghiệm trên khoảng ( ; a b) .
D. Nếu phương trình f (x)  0 có nghiệm trong khoảng (a,b) thì hàm số f (x) phải liên tục trên khoảng ( ; a b)
Trang 1/3 - Mã đề thi 132 a a Câu 10:  2 2 lim
n  3n n  2   (a,bZ và tối giản) thì tổng 2 2
a b là : b b A. 10 B. 3 C. 13 D. 20
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA  ABC và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AC SH
B. BC SC
C. AB SH
D. BC AH x  6
Câu 12: Hàm số y  có đạo hàm là: x  9 3 3 15 15 A. B. C. D.  x 92 x 92 x  92 x 92 2 ax  4x  3
Câu 13: Cho hàm số f (x) 
,(a R, a  0) . Khi đó lim f (x) bằng: 2 3x  2ax x a 1 A. B.  C.  D.  3 2 x Câu 14: . Hàm số 3 2 4
y x  2x  có đạo hàm là: 2 A. 2 1
y '  3x  4x B. 2
y '  3x  4x  4 . C. 2 1
y '  3x  4x D. 2
y  3x  4x  2 4 2
Câu 15: Cho hàm số y  3x  2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song 3 1
với đường thẳng y x  là: 2 2 3 1 3 3 3 3
A. y x
B. y x 1
C. y x 1
D. y x  2 2 2 2 2 2
Câu 16: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn hữu hạn? 3 n  2n  3 4 3n 1 3 2n n A. u
u n n n C. u D. u n B. 2 2 4 n n n n  4 6 n  2 2 n  2 3 2 
Câu 17: Giới hạn lim x là: x0 1 4  x 1 3 A. B. 3 C. D. 3  2 4 2 t  3  4 
Câu 18: Phương trình s inx  lim
, có nghiệm x  (0; ) là t 1  t 1 2  1 A. B. vô nghiệm C. 0 30 D. 6 2 2x Câu 19: Biết lim
 2 , khi đó a có giá trị là:
x a x A. 1 B. Không tồn tại C. a   R D. 0
f (x)  f ( ) 2
Câu 20: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn lim  3 . Kết quả nào sau x2 x  2 đây là đúng?
A. f ’3  2
B. f ’2  3
C. f ’ x  3
D. f ’ x  2
Câu 21: Đạo hàm của hàm số y  sin 3x là : 3cos3x cos3x cos3x 3c  os3x A. . B. . C. . D. . 2 sin 3x 2 sin 3x 2 sin 3x 2 sin 3x
Trang 2/3 - Mã đề thi 132
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA = a 2 và SA vuông
góc với mp(ABCD). Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) là: A. 0 45 B. 0 30 C. 0 60 D. 0 90
Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy tâm O và M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD.
Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. (SBD)  (SAC)
B. Góc giữa (SBC) và (ABCD) là  SMO
C. Góc giữa (SCD) và (ABCD) là  NSO
D. (SMO)  (SNO)
Câu 24: Cho hàm số y f x 2
( )  cos x msin x có đồ thị (C). Giá trị m để tiếp tuyến của (C) tại điểm có
hoành độ x   vuông góc với đường thẳng y  x là: A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1. D. 1  .
Câu 25: Hàm số y  cos x  sin x  2x có đạo hàm là:
A. sin x  cos x  2
B. sinxcosx2.
C. sin x  cos x  2 .
D. sin xcos x2x .
II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
1
Câu 1 (1 điểm). Cho hàm số 3 2
y   x  2mx  3mx  2 2 , m là tham số. 3
a)Giải bất phương trình y  0 khi m  1.
b)Tìm điều kiện của tham số m để y '  0, x   R .
Câu 2(0,75 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3
y x x tại điểm có hoành độ là 1.
Câu 3(1,25 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a . Biết SA = SC, 3a SB = SD, SO = và  0
ABC  60 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC. 4
a)Chứng minh SO   ABCD, (SAC)  SBD.
b). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ.
c) Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC).
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 132
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÃ ĐỀ 132
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7điểm): Mỗi câu đúng đạt 0.28 điểm 1D 2A 3B 4C 5C 6A 7D 8A 9B 10C 11D 12A 13B 14C 15A 16B 17D 18A 19C 20B 21A 22A 23C 24D 25C
II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 0,5 3 2
y   x  2mx  3mx  2 2 , m là tham số. a)Giải bpt y  0 khi m  1. 3 a 2
y '  x  4mx  3m . Khi m=1, 2
y '  x  4x  3 0,25 1
y  0  1  x  3 . Vậy bất phương trình y  0 có nghiệm1  x  3 0,25 (1đ)
b)Tìm điều kiện của tham số m để y '  0, x   R 0,5 b y '  0, x
  R    0 0,25 3 2
 4m  3m  0  0  m  0,25 4
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3
y x x tại điểm có hoành độ là 1. 0,75 2 y (1
 )  4 , y(1)  2 0,25 (1đ)
Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y y (1)
 (x 1)  y(1) 0,25
y  4(x 1)  2  4x  2 0,25
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a . Biết SA = SC, SB 0,5 3
= SD, SO = a  0
ABC  60 . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC 4
a)Chứng minh SO   ABCD, (SAC)  SBD. S a A D I O E B J C 1
 SAC cân tại S nên SO AC ,  SBD cân tại S nên SO BD .Vậy SO   ABCD. 0,25 (3đ)
AC SO(Cm trên) 
AC  (SBD)  (SAC)  (SBD) 0,25
AC BD(ABCD là hình thoi)
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và IJ. 0,25
E BO  IJ  E là trung điểm của BO. Do OE  IJ;OE  SO  d (SO, IJ )  OE b . a 3 BO . a 3 0,25
Tam giác ABC đều cạnh a nên BO
.Vậy d(SO, IJ )  OE   2 2 4
Tính góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC). 0,5
Nhận thấy giao tuyến của (SIJ) và (SAC) song song với AC. 0,25 c
Theo trên AC  (SBD) , do đó góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC) là  OSE OE 1 tan OSE  
 góc giữa (SIJ) và mặt phẳng (SAC) là  0 OSE  30 0,25 SO 3
Trang 1/1 - Mã đề thi 132
Document Outline

  • ĐỀ 132
  • ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132