Đề thi HK2 Toán 9 năm 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Nam Từ Liêm – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Nam Từ Liêm – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường

UBND QUN NAM T LIÊM ĐỀ KIM TRA HC K II
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn kim tra: Toán 9
(Đề gm: 01 trang) Thi gian làm bài: 90 phút
Đề s 7 Ngày kim tra: 12 tháng 4 năm 2019
Bài I (2 điểm). Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
1) 3x
2
14x + 8 = 0 2)
11
1
1
32
7
1
xy
xy
+=
−=
Bài II (2 điểm). Gii bài toán bng cách lp phương trình hoc h phương trình:
Mt ca nô chy xuôi dòng trên mt khúc sông dài 132km, sau đó chy ngưc dòng
104km trên khúc sông đó. Tính vn tc ca ca nô khi nưc yên lng, biết rng vn tc ca
dòng nưc là 4km/h và thi gian ca chy xuôi dòng ít hơn thi gian chy ngược dòng là
1 gi.
Bài III (2 điểm). Cho phương trình: x
2
2mx – 4 = 0 (x là ẩn; m là tham số) (1)
1) Chng minh rng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt vi mi m.
2) Tìm m đ phương trình (1) có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x1
2
+ x2
2
= - 3x1x2.
Bài IV (3,5 điểm). Cho đưng tròn (O;R), dây MN c định (MN < 2R). K đưng kính AB
vuông góc vi dây MN ti E. Ly đim C thuc dây MN (C khác M, N, E), BC ct đưng
tròn (O) ti điểm K (K khác B).
1) Chng minh: T giác AKCE nội tiếp đưc mt đưng tròn.
2) Chng minh: BM
2
= BK.BC
3) Gọi I là giao điểm của AK và MN; D là giao điểm ca AC và BI
a) Chng minh: D thuc (O;R)
b) Chng minh điểm C cách đều ba cnh của ∆DEK
4) Xác đnh v trí đim C trên dây MN đ khong cách t E đến m đưng tròn ngoi
tiếp ∆MCK nh nht.
Bài V (0,5 điểm). Cho x, y dương tha mãn x + y = 1. Tìm giá tr nh nht ca biết P =
11
xy
xy
+
−−
ĐỀ CHÍNH THC
UBND QUN NAM T LIÊM NG DN CHM VÀ BIU ĐIM
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIM TRA HC KÌ II
NĂM HỌC 2018 – 2019 – MÔN: TOÁN 9
A. Hướng dn chung
- Nếu hc sinh gii theo cách khác mà đúng và đ các c thì giám kho vn cho đim
tối đa.
- Trong mi bài, nếu mt c nào đó b sai thì các bưc sau có liên quan không đưc
đim.
- Bài hình hc bt buc phi v đúng hình thì mi chm đim, nếu không có hình v đúng
phn nào thì giám kho không cho đim phn li giải liên quan đến hình ca phn đó.
- Đim toàn bài là tng đim của các ý, các câu, tính đến 0,25 điểm và không làm tròn.
B. Đáp án và thang điểm
Bài
Ý Đáp án Đim
I
(2đ)
1
(1đ)
3x
2
14x + 8 = 0
∆’ = (-7)
2
– 3.8 = 49 – 24 = 25 > 0
' 25 5 ∆= =
0,5
Vy phương trìnhhai nghim phân bit:
12
7 5 12 7 5 2
4;
3 3 33
xx
+−
= = = = =
0,5
2
(1đ)
11
1
1
32
7
1
xy
xy
+=
−=
ĐK: x ≠ 1; y ≠ 0
Đặt
11
;
1
ab
xy
= =
Khi đó, ta có hệ phương trình:
1 22 2 55 1
327 327 1 1
ab a b a a
a b a b ab ab
+= + = = =


= = += +=

⇔⇔
0,5
Suy ra
1
1
1 1 2( )
1
11
1
()
2
22
x x TM
x
y y TM
y
=
−= =



−−
= =

=

⇔⇔
0,25
Vy h phương trình có mt nghim duy nht
1
( , ) 2;
2
xy

=


0,25
II
(2đ)
Gi vn tc của ca nô khi nước yên lặng là x (km/h) (x > 4) 0,25
Vn tc của ca nô khi đi xuôi dòng là: x + 4 (km/h)
0,25
Vn tc của ca nô khi đi ngược dòng là: x 4 (km/h)
Thời gian ca nô đi xuôi dòng khúc sông dài 132km là:
132
4x +
(h)
0,25
Thời gian ca nô đi ngược dòng khúc sông dài 104km là:
104
4x
(h)
0,25
Vì thi gian ca chy xuôi dòng ít hơn thi gian chy ngưc
dòng là 1 giờ nên ta có phương trình:
132 104
1
44xx
+=
+−
0,25
132( 4) ( 4)( 4) 104( 4)
( 4)( 4) ( 4)( 4)
x xx x
xx xx
−++ +
=
+− +−
132x – 528 + x
2
16 = 104x + 416
x
2
+ 28x 960 = 0
(x 20)(x + 48) = 0
20 0 20( )
48 0 48( )
x x TM
x x KTM
−= =


+= =

0,5
Vy vn tc của ca nô khi nước yên lng là 20 (km/h) 0,25
III
2đ)
1
(1đ)
Phương trình: x
2
2mx 4 = 0 có h s a = 1 0 =>
(1) là
phương trình bc hai
0,25
Xét ∆ = (2m)
2
– 4.1.(-4) = 4m
2
+ 16 0,25
Vì 4m
2
≥ 0,
m => 4m
2
+ 16 > 0,
m => ∆ > 0,
m 0,25
Vy phương trình (1) luôn hai nghim phân bit vi mi m
(đpcm)
0,25
2
(1đ)
Do phương trình (1) luôn hai nghim phân bit vi mi m
(cmt)
Áp dng h thc Vi et ta được:
12
12
2
4
xx m
xx
+=
=
(2)
0,25
Theo bài ra, ta có: x1
2
+ x2
2
+ 3x1x2 = 0
(x1 + x2)
2
+ x1x2 = 0 0,25
Thay x1 + x2 = 2m và x1x2 = - 4 vào (2) ta được:
(2m)
2
– 4 = 0
0,25
22
44 1 1m mm= = = ± ⇔⇔
0,25
Vy m = ±1
IV
(3,5đ)
1
(1đ)
V hình đúng đến câu a
0,25
Xét (O) có:
0
90AKB =
(góc ni tiếp chn nửa đường tròn)
0,25
Ta có AB
MN tại E (gt)
0
90AEM BEM⇒==
0,25
Xét t giác AKCE có:
00 0
90 90 180AKC AEC+ =+=
T giác AKCE nội tiếp đưc mt đưng tròn (dhnb)
0,25
2
(1đ)
+) Xét (O) có:
( )
AB là đ/kính
MN là dây
AB MN gt
=> B là điểm chính gia
MN BM BN=>=
MKB NMB=
(2 góc ni tiếp cùng chn hai cung bng
nhau)
0,25
+) Xét ∆BMC và ∆BKM có:
:
(.)
()
B chung
BMC BKM g g
MKB CMB cmt
=>∆
=
0,25
BM BC
BK BM
=>=
0,25
=> BM
2
= BK.BC (T/c TLT) (đpcm) 0,25
E
O
C
N
B
M
K
A
3a
(0,5đ)
Xét ∆AIB có BK, IE là hai đường cao
Mà BK ∩ IE = {C} => C là trực tâm của ∆AIB
AC là đường cao của ∆AIB
0,25
=> AC
IB hay AD
IB =>
0
90ADB =
=> D thuộc đưng tròn đưng kính AB
Hay D thuc (O;R)
0,25
3b
(0,5đ)
+) Chứng minh t giác BDCE nội tiếp
=>
CBE CDE=
(2 góc ni tiếp cùng chn
CE
)
+) Chng minh
KDA KBA=
(2 góc ni tiếp cùng chn
AK
ca
(O))
=>
KDC CDE= =>
DC là tia phân giác của
KDE
0,25
+ Chứng minh tương t: KC là phân giác ca
DKE
(HS ghi
chứng minh tương tự GV không trừ đim)
+ Chứng minh C là tâm đường tròn ni tiếp ∆DKE
Suy ra điểm C cách đều 3 cnh của tam giác ∆DKE
0,25
4
(0,5đ)
+) Chứng minh đưc MB là tiếp tuyến của ∆MCK 0,25
D
I
E
O
C
N
B
M
K
A
O'
H
D
I
E
O
C
N
B
M
K
A
+) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoi tiếp ∆MCK
MB
MO’ (1)
+) Xét (O) có
0
90AMB =
(góc ni tiếp chn nửa đường tròn)
T (1) và (2) => O’
AM
Vì B, A, M c định => O’ luôn thuộc đưng thng c định AM
+) Kẻ EH
AM => H cố định (vì E c định, AM c định)
+) Xét ∆O’EH có
0
' 90O HE =
O’E ≥ HE (qhệ đường vuông góc, đường xiên)
MinO’E = HE
O’ ≡ H
Mà ta luôn có O’ luôn thuộc đưng trung trc ca MC
O’C = O’M
Vy khong cách O’E nh nh
t khi O H => C là giao đi
m
th hai ca (H;HM) vi dây MN trong đó H chân đưng
vuông góc của E trên AM
0,25
V
(0,5đ)
Ta có
10
10
yx
xy
= −>
= −>
( )
1 1 11yx
P xy
y x xy

−−
= + = + −+



Li có
2
11 1
4( , 0) 2
24
xy
xy x y
xy
xy
+

= >⇒


11 1
2 22
x y xy

⇒+



0,25
Mt khác
( )
2
1 1 (1 1)( )x y xy+ ≤+ +
Nên
2xy+≤
Du “=” xy ra khi x = y = 0,5
Vy MinP =
2 0,5xy= =
0,25
| 1/6

Preview text:

UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn kiểm tra: Toán 9
(Đề gồm: 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số 7 Ngày kiểm tra: 12 tháng 4 năm 2019
Bài I (2 điểm). Giải các phương trình, hệ phương trình sau:  1 1 + = 1 −  − 1) 3x x 1 y 2 – 14x + 8 = 0 2)  3 2  − = 7  x −1 y
Bài II (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một ca nô chạy xuôi dòng trên một khúc sông dài 132km, sau đó chạy ngược dòng
104km trên khúc sông đó. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của
dòng nước là 4km/h và thời gian ca nô chạy xuôi dòng ít hơn thời gian chạy ngược dòng là 1 giờ.
Bài III (2 điểm). Cho phương trình: x2 – 2mx – 4 = 0 (x là ẩn; m là tham số) (1)
1) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn: x12 + x22 = - 3x1x2.
Bài IV (3,5 điểm). Cho đường tròn (O;R), dây MN cố định (MN < 2R). Kẻ đường kính AB
vuông góc với dây MN tại E. Lấy điểm C thuộc dây MN (C khác M, N, E), BC cắt đường
tròn (O) tại điểm K (K khác B).
1) Chứng minh: Tứ giác AKCE nội tiếp được một đường tròn. 2) Chứng minh: BM2 = BK.BC
3) Gọi I là giao điểm của AK và MN; D là giao điểm của AC và BI
a) Chứng minh: D thuộc (O;R)
b) Chứng minh điểm C cách đều ba cạnh của ∆DEK
4) Xác định vị trí điểm C trên dây MN để khoảng cách từ E đến tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MCK nhỏ nhất.
Bài V (0,5 điểm). Cho x, y dương thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biết P = x y + 1− x 1− y
UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2018 – 2019 – MÔN: TOÁN 9 A. Hướng dẫn chung
- Nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
- Trong mỗi bài, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các bước sau có liên quan không được điểm.
- Bài hình học bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu không có hình vẽ đúng
ở phần nào thì giám khảo không cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý, các câu, tính đến 0,25 điểm và không làm tròn.
B. Đáp án và thang điểm Bài Ý Đáp án Điểm 3x2 – 14x + 8 = 0 0,5 ⇒ ∆ = = 1
∆’ = (-7)2 – 3.8 = 49 – 24 = 25 > 0 ' 25 5
(1đ) Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: 7 + 5 12 7 − 5 2 0,5 x = = = 4; x = = 1 2 3 3 3 3  1 1 + = 1 − x −1 y  ĐK: x ≠ 1; y ≠ 0 3 2  − = 7  x −1 y Đặt 1 1 a = ;b = I x −1 y 0,5 (2đ)
Khi đó, ta có hệ phương trình: a + b = 1 − 2a + 2b = 2 − 5  a = 5 a =1 2  ⇔  ⇔  ⇔  3  a − 2b = 7 3  a − 2b = 7 a + b = 1 − a + b = 1 − (1đ) a =1 a =1 ⇔  ⇔  1  + b = 1 − b  = 2 −
 1 =1 x−1=1 x = 2(TM)  Suy ra  x −1    ⇔  1 − ⇔  1 − 0,25 1 y = y = (TM )  = 2 −    2  2  y
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất  1 −  (x, y) = 2;   0,25  2 
Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là x (km/h) (x > 4) 0,25
Vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là: x + 4 (km/h) 0,25
Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là: x – 4 (km/h)
Thời gian ca nô đi xuôi dòng khúc sông dài 132km là: 132 (h) 0,25 x + 4
Thời gian ca nô đi ngược dòng khúc sông dài 104km là: 104 x − 4 0,25 (h)
Vì thời gian ca nô chạy xuôi dòng ít hơn thời gian chạy ngược II
dòng là 1 giờ nên ta có phương trình: 0,25 (2đ) 132 104 +1 = x + 4 x − 4
132(x − 4) + (x + 4)(x − 4) 104(x + 4) ⇔ = (x + 4)(x − 4) (x + 4)(x − 4)
⇒ 132x – 528 + x2 – 16 = 104x + 416 ⇔ x2 + 28x – 960 = 0 0,5 ⇔ (x – 20)(x + 48) = 0 x − 20 = 0 x = 20(TM ) ⇔  ⇔  x + 48 = 0 x = 48 − (KTM )
Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 20 (km/h) 0,25
Phương trình: x2 – 2mx – 4 = 0 có hệ số a = 1 ≠ 0 => (1) là 0,25 phương trình bậc hai 1
Xét ∆ = (2m)2 – 4.1.(-4) = 4m2 + 16 0,25
(1đ) Vì 4m2 ≥ 0, ∀m => 4m2 + 16 > 0, ∀m => ∆ > 0, ∀m 0,25
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m 0,25 (đpcm) III
Do phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m 2đ) (cmt) 0,25  + =
Áp dụng hệ thức Vi – et ta được: x x 2m 1 2  (2) 2 x x = 4 −  1 2
(1đ) Theo bài ra, ta có: x12 + x22 + 3x1x2 = 0 ⇔ (x1 + x2)2 + x1x2 = 0 0,25
Thay x1 + x2 = 2m và x1x2 = - 4 vào (2) ta được: 0,25 (2m)2 – 4 = 0 2 2
⇔ 4m = 4 ⇔ m = 1⇔ m = 1 ± 0,25 Vậy m = ±1
Vẽ hình đúng đến câu a A K 0,25 O 1 (1đ) C E N M B Xét (O) có:  0
AKB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25
Ta có AB ⊥ MN tại E (gt) ⇒  =  0 AEM BEM = 90 0,25 IV
Xét tứ giác AKCE có:  +  0 0 0 AKC AEC = 90 + 90 = 180 0,25 (3,5đ)
 Tứ giác AKCE nội tiếp được một đường tròn (dhnb) +) Xét (O) có: AB là đ/kính  MN là dây
 => B là điểm chính giữa  =>  =  MN BM BN  0,25 AB ⊥ MN ( gt )   =  MKB
NMB (2 góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng 2 nhau)
(1đ) +) Xét ∆BMC và ∆BKM có: B :chung  0,25  => ∆ ∽ ∆  =  BMC BKM (g.g) MKB CMB(cmt) BM BC => = 0,25 BK BM
=> BM2 = BK.BC (T/c TLT) (đpcm) 0,25 A K O I C E N 3a M D (0,5đ) B
Xét ∆AIB có BK, IE là hai đường cao
Mà BK ∩ IE = {C} => C là trực tâm của ∆AIB 0,25
 AC là đường cao của ∆AIB
=> AC ⊥ IB hay AD ⊥ IB =>  0 ADB = 90
=> D thuộc đường tròn đường kính AB 0,25 Hay D thuộc (O;R)
+) Chứng minh tứ giác BDCE nội tiếp =>  =  CBE
CDE (2 góc nội tiếp cùng chắn  CE ) +) Chứng minh  =  KDA
KBA (2 góc nội tiếp cùng chắn  AK của 0,25 (O)) 3b
=>  =  => DC là tia phân giác của  (0,5đ) KDC CDE KDE
+ Chứng minh tương tự: KC là phân giác của 
DKE (HS ghi
chứng minh tương tự GV không trừ điểm) 0,25
+ Chứng minh C là tâm đường tròn nội tiếp ∆DKE
Suy ra điểm C cách đều 3 cạnh của tam giác ∆DKE A K O' 4 O H (0,5đ) I C E N M D B
+) Chứng minh được MB là tiếp tuyến của ∆MCK 0,25
+) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MCK  MB ⊥ MO’ (1) +) Xét (O) có  0
AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Từ (1) và (2) => O’ ∈ AM
Vì B, A, M cố định => O’ luôn thuộc đường thẳng cố định AM
+) Kẻ EH ⊥ AM => H cố định (vì E cố định, AM cố định) +) Xét ∆O’EH có  0 O ' HE = 90
 O’E ≥ HE (qhệ đường vuông góc, đường xiên)
 MinO’E = HE ⇔ O’ ≡ H
Mà ta luôn có O’ luôn thuộc đường trung trực của MC 0,25  O’C = O’M
Vậy khoảng cách O’E nhỏ nhất khi O’ ≡ H => C là giao điểm
thứ hai của (H;HM) với dây MN trong đó H là chân đường vuông góc của E trên AM  = − > Ta có y 1 x 0 
x = 1− y > 0  − −    1 y 1 x 1 1 P = + =  +  −   ( x + y ) y x x y   0,25 2 Lại có  x + y  1 1 1 xy ≤ = ≥
≥ 4(x, y > 0) ⇒ ≥ 2   V  2  4 xy xy (0,5đ)  1 1  1 ⇒  +  ≥ 2 ≥ 2 2   x y xy  
Mặt khác ( x + y )2 1 1
≤ (1+1)(x + y)
Nên x + y ≤ 2 0,25
Dấu “=” xảy ra khi x = y = 0,5
Vậy MinP = 2 ⇔ x = y = 0,5