Đề thi HK2 Toán 9 năm 2019 – 2020 trường THCS Phạm Đình Hổ – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2019 – 2020 trường THCS Phạm Đình Hổ – TP HCM giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
Trường THCS Phạm Đình Hổ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020
Môn thi: TOÁN – Khối: 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (3 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình sau:
a)
2 3 7
2 4
x y
x y
b) x
2
+ 2x – 15 = 0
c) x
4
– 6x
2
– 7 = 0
Câu 2. (1 điểm) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x
2
.
Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình x
2
– 5x – 3 = 0. (1)
a) Không giải phương trình hãy chứng tỏ (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức:
2 2
1 2 1 2
M x x x x
Câu 4. (1 điểm) Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm một số dụng cụ trong một thời
gian dự định. Nếu tăng năng suất thêm 10 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc
sớm hơn so với kế hoạch 1 ngày. Nếu giảm năng suất đi 20 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn
thành chậm hơn so với kế hoạch 3 ngày. Tính số lượng sản phẩm tổ đó phải sản xuất
mỗi ngày theo dự định.
Câu 5. (3 điểm) Cho ABC 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O ; R). Đường
tròn tâm I đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại F và E. Các đường BE, CF cắt nhau
tại H.
a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại D và tứ giác ACDF nội tiếp.
b) Đường thẳng EF cắt CB tại M. Chứng minh MB.MC = MF.ME.
c) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O), đường thẳng KH cắt đường tròn (O)
tại N (N khác K). Chứng minh 3 điểm A, N, M thẳng hàng.
Câu 6. (0,5 điểm) Mất 65 giây để một đoàn tàu đi qua y cầu dài 1200 m. Cũng với
đoàn tàu tốc độ đó, sẽ mất 85 giây để đi qua một đường hầm i 1600 m. Hỏi chiều
dài đoàn tàu là bao nhiêu? Vận tốc của đoàn tàu là bao nhiêu?
HẾT.
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh :…………………………………………………… Số báo danh : ………
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020
Môn thi: TOÁN – Khối: 9
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
_ Bài hình học không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm. (tuy nhiên hình vẽ đúng đến câu
nào chấm điểm câu đó).
_ Mỗi câu chứng minh thiếu luận cứ, làm không chặt chẽ bài toán trừ 0,25 điểm.
_ Học sinh làm bài trình bày cách khác, giáo viên vận dụng thang điểm để chấm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CH
ẤM
Đi
ểm
Câu 1
1 đ
1 đ
1 đ
Giải các hệ phương trình và phương trình sau:
a)
2 3 7 2 3 7
2 4 2 4 8
x y x y
x y x y
2 3 7
1
x y
y
2 4
1
x
y
2
1
x
y
Vậy nghiệm là (2 ; 1).
Chú ý: Học sinh có thể không cần kết luận nghiệm. Nhưng nếu kết luận
sai thì trừ 0,25 điểm.
b) x
2
+ 2x – 15 = 0
= 64 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
1
2 8
3
2
x
1
2 8
5
2
x
c) x
4
– 6x
2
– 7 = 0
Đặt x
2
= t (t ≥ 0)
Phương trình đã cho trở thành: t
2
– 6t – 7 = 0.
= 64 > 0
1
6 8
t 7 ( )
2
nhaän
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
6 8
t 1 ( )
2
loaïi
Với t = 7, ta có: x
2
= 7
x 7
Chú ý: Học sinh có thể giải như sau:
Phương trình đã cho trở thành: t
2
– 6t – 7 = 0. (0,25 đ)
Ta có: 1 + 6 – 7 = 0 nên có dạng a – b + c = 0 (0,25 đ)
Phương trình có 2 nghiệm: t
1
= 7 (nhận) ; t
2
= –1 (loại) (0,25 đ)
Với t = 7, ta có: x
2
= 7
x 7
(0,25 đ)
0,25
Câu 2
1 đ
Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x
2
.
Bảng giá trị:
(P) : y = x
2
Chú ý:
_ Bảng giá trị không có đỉnh O(0 ; 0) thì không chấm bảng giá trị.
_ Bảng giá trị sai một điểm trừ 0,25 điểm và chấm hình.
_ Hình vẽ không có mũi tên, không có các giá trị thì không chấm hình. (Nếu
thiếu ít thì trừ 0,25 điểm).
0,5
0,5
Câu 3
1,5 đ
Cho phương trình x
2
– 5x – 3 = 0. (1)
a) Không giải phương trình hãy chứng tỏ (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có: = (–5)
2
– 4.1.(–3) = 25 + 12 = 37 > 0
Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Cách khác:
Vì a = 1 > 0 và c = –3 < 0 a.c < 0 (0,25 đ)
Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. (0,25 đ)
b) Gọi x
1
, x
2
hai nghiệm của phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức:
2 2
1 2 1 2
M x x x x
1 2
1 2
b 5
S x x 5
a 1
c 3
P x .x 3
a 1
Ta có:
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
M x x x x x x (x x ) ( 3).5 15
(0,25 đ) (0,25 đ)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 4
1 đ
Gọi x (sản phẩm) là năng suất của tổ sản xuất dự định làm.
y (ngày) là thời gian tổ sản xuất dự định hoàn thành kế hoạch.
(
đi
ều kiện:
x
> 20
, y >
1
)
0,25
0,25
Theo kế hoạch tổ sản xuất làm được xy (sản phẩm)
Vì tăng năng suất thêm 10 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc sớm
hơn so với kế hoạch 1 ngày nên ta có: (x + 10)(y – 1) = xy
Vì giảm năng suất đi 20 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành chậm hơn so với
kế hoạch 3 ngày nên ta có: (x – 20)(y + 3) = xy
Ta có hệ:
( 10)( 1) 10 10 80
( 20)( 3) 3 20 60 9
x y xy x y x
x y xy x y y
(thỏa)
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày tổ đó sản xuất 80 sản phẩm.
Chú ý: Không nêu được 2 ý dẫn tới 2 phương trình thì không chấm phần
sau (trừ 0,5 điểm).
0,25
0,25
Câu 5
1,75đ
0,75đ
a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại D và tứ giác ACDF nội tiếp.
BEC
= 90 (gnt chắn nửa đường tròn)
BE AC BE là đường cao của ABC.
Chứng minh tương tự CF là đường cao của ABC
Chứng minh được H là trực tâm của ABC
AH BC tại D.
Chú ý: không nêu được trực tâm thì trừ 0,25đ.
Xét tứ giác ACDF, ta có:
AFC
= 1v (Do CF là đường cao của ABC)
ADC
= 1v (Do AD là đường cao của ABC)
AFC
=
ADC
= 1v (hay 90)
Kết luận tứ giác ACDF nội tiếp.
Chú ý: không kết luận tứ giác ACDF nội tiếp thì trừ 0,25đ.
b) Đường thẳng EF cắt CB tại M. Chứng minh MB.MC = MF.ME.
Xét MBE và MFC, ta có:
EMC
là góc chung
BEF BCF
(2 gnt cùng chắn cung BF)
Vậy MBE đồng dạng MFC.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5đ
MB ME
MF MC
MB.MC = ME.MF
Chú ý: không kết luận MBE đồng dạng MFC thì trừ 0,25đ.
c) Chứng minh 3 điểm A, N, M thẳng hàng.
Tứ giác ANBC nội tiếp
NAC MBN
(1)
ANK 1v
N thuộc đường tròn đường kính AH
Tứ giác ANFE nội tiếp
NAC MFN
(2)
Từ (1) và (2)
MBN MFN
Tứ giác MBFN nội tiếp
MNF ABC
ABC AEF
(do tứ giác BCEF nội tiếp)
MNF AEF ( ABC)
AEF ANF 2v
(tứ giác AEFN nội tiếp)
MNF ANF 2v
Ba điểm A, N, M thẳng hàng.
Chú ý: HS làm đúng hết câu c) mới được 0,5 điểm.
0,25
0,5
Câu 6
(0,5 điểm)
Chiều dài chênh lệch giữa cây cầu và đường hầm là:
1600 m – 1200 m = 400 m
Thời gian chênh lệch mà đoàn tàu đi qua hai khoảng cách trên là:
85 giây – 65 giây = 20 giây
Đoàn tàu có thể đi được 400 m trong 20 giây.
400 m : 20 giây = 20 m/giây
Vậy vận tốc của đoàn tàu là 20 m/giây.
20 65 – 1200 = 100 m (hoặc 20 85 – 1600 = 100 m)
Vậy chiều dài của đoàn tàu là 100 m.
0,25
0,25
| 1/5

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
Trường THCS Phạm Đình Hổ
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020 Môn thi: TOÁN – Khối: 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 01 trang)
Câu 1. (3 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình sau: 2x  3y  7 a)  x  2y  4 b) x2 + 2x – 15 = 0 c) x4 – 6x2 – 7 = 0
Câu 2. (1 điểm) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2.
Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 5x – 3 = 0. (1)
a) Không giải phương trình hãy chứng tỏ (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: 2 2 M  x x  x x 1 2 1 2
Câu 4. (1 điểm) Một tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm một số dụng cụ trong một thời
gian dự định. Nếu tăng năng suất thêm 10 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc
sớm hơn so với kế hoạch 1 ngày. Nếu giảm năng suất đi 20 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn
thành chậm hơn so với kế hoạch 3 ngày. Tính số lượng sản phẩm tổ đó phải sản xuất
mỗi ngày theo dự định.
Câu 5. (3 điểm) Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O ; R). Đường
tròn tâm I đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại F và E. Các đường BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại D và tứ giác ACDF nội tiếp.
b) Đường thẳng EF cắt CB tại M. Chứng minh MB.MC = MF.ME.
c) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O), đường thẳng KH cắt đường tròn (O)
tại N (N khác K). Chứng minh 3 điểm A, N, M thẳng hàng.
Câu 6. (0,5 điểm) Mất 65 giây để một đoàn tàu đi qua cây cầu dài 1200 m. Cũng với
đoàn tàu và tốc độ đó, sẽ mất 85 giây để đi qua một đường hầm dài 1600 m. Hỏi chiều
dài đoàn tàu là bao nhiêu? Vận tốc của đoàn tàu là bao nhiêu? HẾT.
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh : ……………………………………………………… Số báo danh : ……… ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019–2020 Môn thi: TOÁN – Khối: 9 HƯỚNG DẪN CHẤM I. HƯỚNG DẪN CHUNG
_ Bài hình học không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không chấm. (tuy nhiên hình vẽ đúng đến câu
nào chấm điểm câu đó).
_ Mỗi câu chứng minh thiếu luận cứ, làm không chặt chẽ bài toán trừ 0,25 điểm.
_ Học sinh làm bài trình bày cách khác, giáo viên vận dụng thang điểm để chấm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
Câu 1 Giải các hệ phương trình và phương trình sau:  2x  3y  7 2x  3y  7 a)    0,25 1 đ x  2y  4 2x  4y  8 2x  3y  7   0,25 y 1 2x  4   0,25 y 1 x  2   0,25 y 1 Vậy nghiệm là (2 ; 1).
 Chú ý: Học sinh có thể không cần kết luận nghiệm. Nhưng nếu kết luận sai thì trừ 0,25 điểm. b) x2 + 2x – 15 = 0 1 đ  = 64 > 0 0,5
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 2   8 x   3 1 2 0,25 2   8 x   5 1 2 0,25 c) x4 – 6x2 – 7 = 0 1 đ Đặt x2 = t (t ≥ 0)
Phương trình đã cho trở thành: t2 – 6t – 7 = 0. 0,25  = 64 > 0 0,25 6  8 t   7 (nhaän) 1 2 0,25 6  8 t   1  (loaïi) 2 2
Với t = 7, ta có: x2 = 7  x   7
 Chú ý: Học sinh có thể giải như sau: 0,25
Phương trình đã cho trở thành: t2 – 6t – 7 = 0. (0,25 đ)
Ta có: 1 + 6 – 7 = 0 nên có dạng a – b + c = 0 (0,25 đ)
Phương trình có 2 nghiệm: t1 = 7 (nhận) ; t2 = –1 (loại) (0,25 đ)
Với t = 7, ta có: x2 = 7  x   7 (0,25 đ)
Câu 2 Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2. 1 đ Bảng giá trị: 0,5 (P) : y = x2 0,5  Chú ý:
_ Bảng giá trị không có đỉnh O(0 ; 0) thì không chấm bảng giá trị.
_ Bảng giá trị sai một điểm trừ 0,25 điểm và chấm hình.
_ Hình vẽ không có mũi tên, không có các giá trị thì không chấm hình. (Nếu
thiếu ít thì trừ 0,25 điểm).
Câu 3 Cho phương trình x2 – 5x – 3 = 0. (1) 1,5 đ
a) Không giải phương trình hãy chứng tỏ (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có:  = (–5)2 – 4.1.(–3) = 25 + 12 = 37 > 0 0,25
 Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. 0,25  Cách khác:
Vì a = 1 > 0 và c = –3 < 0  a.c < 0 (0,25 đ)
 Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. (0,25 đ) b) Gọi x
1, x2 là hai nghiệm của phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: 2 2 M  x x  x x 1 2 1 2  b 5 S  x  x      5  1 2  a 1 0,25  c 3  P  x .x    3  1 2  a 1 0,25 Ta có: 2 2
M  x x  x x  x x (x  x )  ( 3  ).5  1  5 0,5 1 2 1 2 1 2 1 2 (0,25 đ) (0,25 đ)
Câu 4 Gọi x (sản phẩm) là năng suất của tổ sản xuất dự định làm. 0,25 1 đ
y (ngày) là thời gian tổ sản xuất dự định hoàn thành kế hoạch. 0,25
(điều kiện: x > 20, y > 1)
Theo kế hoạch tổ sản xuất làm được xy (sản phẩm)
Vì tăng năng suất thêm 10 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành công việc sớm
hơn so với kế hoạch 1 ngày nên ta có: (x + 10)(y – 1) = xy
Vì giảm năng suất đi 20 sản phẩm mỗi ngày thì hoàn thành chậm hơn so với
kế hoạch 3 ngày nên ta có: (x – 20)(y + 3) = xy (x 10)(y 1)  xy x 10y  10 x  80 Ta có hệ:      (thỏa) 0,25 (x  20)( y  3)  xy 3  x  20y  60 y  9
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày tổ đó sản xuất 80 sản phẩm. 0,25
 Chú ý: Không nêu được 2 ý dẫn tới 2 phương trình thì không chấm phần sau (trừ 0,5 điểm). Câu 5
1,75đ a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại D và tứ giác ACDF nội tiếp. 
BEC = 90 (gnt chắn nửa đường tròn) 0,25
 BE  AC  BE là đường cao của ABC. 0,25
Chứng minh tương tự CF là đường cao của ABC
Chứng minh được H là trực tâm của ABC  AH  BC tại D. 0,25
 Chú ý: không nêu được trực tâm thì trừ 0,25đ. Xét tứ giác ACDF, ta có: 
AFC = 1v (Do CF là đường cao của ABC) 0,25 
ADC = 1v (Do AD là đường cao của ABC) 0,25  AFC =  ADC = 1v (hay 90) 0,25
Kết luận tứ giác ACDF nội tiếp. 0,25
 Chú ý: không kết luận tứ giác ACDF nội tiếp thì trừ 0,25đ.
0,75đ b) Đường thẳng EF cắt CB tại M. Chứng minh MB.MC = MF.ME.
Xét MBE và MFC, ta có: 0,25  EMC là góc chung 0,25  BEF  
BCF (2 gnt cùng chắn cung BF)
Vậy MBE đồng dạng MFC. MB ME   MF MC 0,25  MB.MC = ME.MF
 Chú ý: không kết luận MBE đồng dạng MFC thì trừ 0,25đ.
c) Chứng minh 3 điểm A, N, M thẳng hàng. 0,5đ
Tứ giác ANBC nội tiếp   NAC   MBN (1) 
ANK  1v  N thuộc đường tròn đường kính AH
Tứ giác ANFE nội tiếp   NAC   MFN (2) Từ (1) và (2)   MBN  
MFN  Tứ giác MBFN nội tiếp   MNF   ABC Mà  ABC  
AEF (do tứ giác BCEF nội tiếp)   MNF   AEF (  ABC) Mà  AEF  
ANF  2v (tứ giác AEFN nội tiếp)   MNF   ANF  2v
 Ba điểm A, N, M thẳng hàng. 0,5
 Chú ý: HS làm đúng hết câu c) mới được 0,5 điểm. Câu 6 (0,5 điểm)
Chiều dài chênh lệch giữa cây cầu và đường hầm là: 1600 m – 1200 m = 400 m
Thời gian chênh lệch mà đoàn tàu đi qua hai khoảng cách trên là:
85 giây – 65 giây = 20 giây
Đoàn tàu có thể đi được 400 m trong 20 giây. 400 m : 20 giây = 20 m/giây
Vậy vận tốc của đoàn tàu là 20 m/giây. 0,25
20  65 – 1200 = 100 m (hoặc 20  85 – 1600 = 100 m)
Vậy chiều dài của đoàn tàu là 100 m. 0,25