Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Cánh diều năm 2023 - 2024 | đề 2

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Cánh diều năm 2023 - 2024 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Họ và tên:……………………………………….Lớp………….…Trường TH……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2023 - 2024
Môn : TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài 40 phút)
1. Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)
ĐIỀU NÊN LÀM NGAY
Trong một khoá học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần,
anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó
phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy.
Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên 30 tuổi
và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của
mình với một ai đó. Cuối cùng, thì cũng có một người đàn ông đã kể lại câu chuyện của
mình:
“Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố có một bất đồng sâu sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa
giải quyết được. Tôi tránh gặp mặt ông ngoại trừ những trường hợp không đừng được khi
phải họp gia đình. Nhưng ngay cả những lúc ấy, chúng tôi cũng hầu như không nói với nhau
một lời nào. Vì vậy, tôi đã thuyết phục bản thân đến để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu
ông ấy.
Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. Đêm
hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt được. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ và bấm chuông,
lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. Tôi lo sợ rằng nếu mẹ mở cửa thì dự định của tôi sẽ
không thành, tôi sẽ bày tỏ với mẹ thay vì với bố. Nhưng may quá, bố tôi đã ra mở cửa.
Tôi bước vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với b
rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố”.
Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt bố tôi. Gương mặt ông giãn ra, những nếp nhăn
dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng
yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có thể nói với con điều đó.
Đó là thời khắc quý báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một cơn đau
tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn bộc lộ với bố, có lẽ
tôi không còn cơ hội nào nữa”.
(Theo Đen-nít E. Man--rinh)
Đọc bài văn trên khoanh vào chữ cái đúng nhất hoặc trả lời các câu hỏi:
Câu 1. (0,5 điểm)Vị giáo sư tâm lí học đã giao đề bài cho học viên như thế nào?
A. Đến gặp một người mà mình quan tâm và nói rằng mình yêu họ. Đó phải là người
trước đây hoặc đã lâu rồi bạn không nói những lời như vậy.
B. Đến gặp bố mẹ của mình và nói với bố mẹ rằng bạn yêu họ.
C. Hãy nói với vợ của bạn rằng bạn yêu và thương họ rất nhiều.
Câu 2. (0,5 điểm) Những người đàn ông cho rằng đề bài khó ở chỗ nào?
A. Họ quá bận rộn với công việc và không có thời gian làm những việc này.
B. Họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với ai đó.
C. Họ thấy khó nói lời yêu thương với những người đã lâu không nói.
Câu 3. (0,5 điểm) Người đàn ông trong câu chuyện đã phải vượt qua khó khăn gì để có
thể nói lời xin lỗi và nói lời yêu thương với cha của mình?
A. Vượt qua một quãng đường dài.
B. Vượt qua gia đình anh ta.
C. Vượt qua chính bản thân anh ta.
Câu 4(1 điểm) Khi bố ra mở cửa, người đàn ông đã nói gì với bố?
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. (0,5 điểm) Câu chuyện gửi gắm thông điệp gì tới chúng ta?
A. Hãy học cách quản lí thời gian thật tốt.
B. Đừng nên trì hoãn nói lời xin lỗi và yêu thương một ai đó.
C. Phải xin lỗi bố mẹ ngay khi mình mắc lỗi.
Câu 6: (1điểm)Dòng nào gồm cả động từ và tính từ?
A.yêu, khóc, giận, xin lỗi, bộc lộ.
B.nói, xin lỗi, khó khăn, lo sợ.
C.bày tỏ, bệnh viện, nằm, khuôn mặt, nếp nhăn.
Câu 7: (1,5 điểm) Ghi lại các động từ trong câu sau:
Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ!
…………………………………………………………………………………………………..
Câu 8: (1,5 điểm) Viết một câu giới thiệu về bố em trong đó có sử dụng tính từ, gạch chân
dưới tính từ trong câu.
…………………………………………………………………………………………………………………………
B. Chính tả (3,0 điểm)
Vẽ trứng
-ô-nác-đô hiểu ra và miệt mài tập vẽ.
Sau nhiều năm khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà danh họa kiệt xuất.
Các tác phẩm của ông được trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự
hào của toàn nhân loại. Không những thế, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khắc, kiến
trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng.
(Theo Xuân Yến)
C. Viết bài văn (7,0 điểm)
Đề bài: Tả một cây bóng mát mà em yêu thích.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TIẾNG VIỆT 4
Chủ đề/ Bài học
Mức độ
Tổng số
câu
Điểm số
Mức
1 Nhận
biết
Mức 2
Kết nối
Mức 3
Vận dụng
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn bản
2
1
1
1
4
1
3,0
Luyện từ và câu
1
1
1
1
2
4,0
Luyện viết chính tả
1
0
1
3,0
Luyện viết đoạn văn
1
0
1
7,0
Tổng số câu TN/TL
2
1
1
2
1
1
6
2
8 câu/10đ
Điểm số
1,0
2,0
0,5
3,5
0,5
2,5
6,0
4,0
10,0
Tổng số điểm
3,0
30%
4,0
40%
3,0
30%
10,0
100%
10,0
MÔN: TIẾNG VIỆT 4 – CÁNH DIỀU
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/
Số câu hỏi TN
Câu hỏi
TL
(số ý)
TN
(số câu)
TL
(số ý)
TN
(số câu)
A. TIẾNG VIỆT
TỪ CÂU 1 CÂU 4
4
1. Đọc hiểu
văn bản
Nhận biết
- Xác định được hình ảnh,
nhân vật, chi tiết có ý nghĩa
trong bài.
2
C1, 2
Kết nối
- Giải thích được chi tiết
trong bài bằng suy luận
trực tiếp hoặc rút ra các
thông tin từ bài đọc.
1
C3
Vận dụng
- Rút ra bài học từ câu
chuyện.
1
C4
TỪ CÂU 5 CÂU 6
2
2. Luyện từ
và câu
Nhận biết
- Chỉ ra được dòng gồm cả
ĐT, TT.
1
C6
Kết nối
- Chỉ ra được động từ trong
câu
1
C5
B. TẬP LÀM VĂN
Câu 1
1
1. Luyện
viết chính
tả
Kết nối
- Vận dụng kĩ năng nghe –
viết để hoàn thành bài.
1
C7
Câu 2
1
2. Luyện
viết đoạn
văn
Vận dụng
- Nắm được bố cục của một
bài văn tả cây cối (mở bài–
thân bài kết bài).
- Giới thiệu cây định tả.
- Tả bao quát
- Tả từng bộ phận nổi bật
của cây.
-Nêu lợi ích, tình cảm với
cây
- Có sáng tạo trong diễn
đạt, bài văn có hình ảnh,
hấp dẫn.
1
Đáp án
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 5
Câu 6
A
B
C
B
B
Câu 4: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với bố rằng bố hãy tha
lỗi cho con và con yêu bố”.
Câu 7: ĐT: bước, ôm chầm, nói, yêu
Câu 8: VD: Bố em là người tốt bụng.
| 1/6

Preview text:

Họ và tên:……………………………………….Lớp………….…Trường TH……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2023 - 2024 Môn : TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài 40 phút)
1. Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm) ĐIỀU NÊN LÀM NGAY
Trong một khoá học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần,
anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó
phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.
Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên 30 tuổi
và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của
mình với một ai đó. Cuối cùng, thì cũng có một người đàn ông đã kể lại câu chuyện của mình:
“Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố có một bất đồng sâu sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa
giải quyết được. Tôi tránh gặp mặt ông ngoại trừ những trường hợp không đừng được khi
phải họp gia đình. Nhưng ngay cả những lúc ấy, chúng tôi cũng hầu như không nói với nhau
một lời nào. Vì vậy, tôi đã thuyết phục bản thân đến để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy.
Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. Đêm
hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt được. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ và bấm chuông,
lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. Tôi lo sợ rằng nếu mẹ mở cửa thì dự định của tôi sẽ
không thành, tôi sẽ bày tỏ với mẹ thay vì với bố. Nhưng may quá, bố tôi đã ra mở cửa.
Tôi bước vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với bố
rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố”.
Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt bố tôi. Gương mặt ông giãn ra, những nếp nhăn
dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng
yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có thể nói với con điều đó.”
Đó là thời khắc quý báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một cơn đau
tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn bộc lộ với bố, có lẽ
tôi không còn cơ hội nào nữa”.
(Theo Đen-nít E. Man-nơ-rinh)
Đọc bài văn trên và khoanh vào chữ cái đúng nhất hoặc trả lời các câu hỏi:
Câu 1. (0,5 điểm)Vị giáo sư tâm lí học đã giao đề bài cho học viên như thế nào?
A. Đến gặp một người mà mình quan tâm và nói rằng mình yêu họ. Đó phải là người mà
trước đây hoặc đã lâu rồi bạn không nói những lời như vậy.
B. Đến gặp bố mẹ của mình và nói với bố mẹ rằng bạn yêu họ.
C. Hãy nói với vợ của bạn rằng bạn yêu và thương họ rất nhiều.
Câu 2. (0,5 điểm) Những người đàn ông cho rằng đề bài khó ở chỗ nào?
A. Họ quá bận rộn với công việc và không có thời gian làm những việc này.
B. Họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với ai đó.
C. Họ thấy khó nói lời yêu thương với những người đã lâu không nói.
Câu 3. (0,5 điểm) Người đàn ông trong câu chuyện đã phải vượt qua khó khăn gì để có
thể nói lời xin lỗi và nói lời yêu thương với cha của mình?
A. Vượt qua một quãng đường dài.
B. Vượt qua gia đình anh ta.
C. Vượt qua chính bản thân anh ta.
Câu 4(1 điểm) Khi bố ra mở cửa, người đàn ông đã nói gì với bố?
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5. (0,5 điểm) Câu chuyện gửi gắm thông điệp gì tới chúng ta?
A. Hãy học cách quản lí thời gian thật tốt.
B. Đừng nên trì hoãn nói lời xin lỗi và yêu thương một ai đó.
C. Phải xin lỗi bố mẹ ngay khi mình mắc lỗi.
Câu 6: (1điểm)Dòng nào gồm cả động từ và tính từ?
A.yêu, khóc, giận, xin lỗi, bộc lộ.
B.nói, xin lỗi, khó khăn, lo sợ.
C.bày tỏ, bệnh viện, nằm, khuôn mặt, nếp nhăn.
Câu 7: (1,5 điểm) Ghi lại các động từ trong câu sau:
Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ!
…………………………………………………………………………………………………..
Câu 8: (1,5 điểm) Viết một câu giới thiệu về bố em trong đó có sử dụng tính từ, gạch chân
dưới tính từ trong câu.
………………………………………………………………………………………………………………………… B. Chính tả (3,0 điểm) Vẽ trứng
Lê-ô-nác-đô hiểu ra và miệt mài tập vẽ.
Sau nhiều năm khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà danh họa kiệt xuất.
Các tác phẩm của ông được trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự
hào của toàn nhân loại. Không những thế, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khắc, kiến
trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng. (Theo Xuân Yến)
C. Viết bài văn (7,0 điểm)
Đề bài: Tả một cây bóng mát mà em yêu thích.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Chủ đề/ Bài học Mức độ Tổng số Điểm số câu Mức Mức 2 Mức 3 1 Nhận biết Kết nối Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn bản 2 1 1 1 4 1 3,0 Luyện từ và câu 1 1 1 1 2 4,0 Luyện viết chính tả 1 0 1 3,0 Luyện viết đoạn văn 1 0 1 7,0 Tổng số câu TN/TL 2 1 1 2 1 1 6 2 8 câu/10đ Điểm số 1,0 2,0 0,5 3,5 0,5 2,5 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 3,0 4,0 3,0 10,0 10,0 30% 40% 30% 100%
MÔN: TIẾNG VIỆT 4 – CÁNH DIỀU Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(số ý) (số câu) (số ý) (số câu) A. TIẾNG VIỆT TỪ CÂU 1 – CÂU 4 4 1. Đọc hiểu
Nhận biết - Xác định được hình ảnh, 2 C1, 2 văn bản
nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Kết nối
- Giải thích được chi tiết 1 C3 trong bài bằng suy luận
trực tiếp hoặc rút ra các thông tin từ bài đọc. Vận dụng
- Rút ra bài học từ câu 1 C4 chuyện. TỪ CÂU 5 – CÂU 6 2 2. Luyện từ
Nhận biết - Chỉ ra được dòng gồm cả 1 C6 và câu ĐT, TT. Kết nối
- Chỉ ra được động từ trong 1 C5 câu B. TẬP LÀM VĂN Câu 1 1 1. Luyện Kết nối
- Vận dụng kĩ năng nghe – 1 C7 viết chính
viết để hoàn thành bài. tả Câu 2 1 2. Luyện
Vận dụng - Nắm được bố cục của một 1 viết đoạn
bài văn tả cây cối (mở bài– văn thân bài – kết bài).
- Giới thiệu cây định tả. - Tả bao quát
- Tả từng bộ phận nổi bật của cây.
-Nêu lợi ích, tình cảm với cây
- Có sáng tạo trong diễn
đạt, bài văn có hình ảnh, hấp dẫn. Đáp án Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 6 A B C B B
Câu 4: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với bố rằng bố hãy tha
lỗi cho con và con yêu bố”.
Câu 7: ĐT: bước, ôm chầm, nói, yêu
Câu 8: VD:
Bố em là người tốt bụng.