Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Cánh diều năm 2023 - 2024 | đề 3

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 Cánh diều năm 2023 - 2024 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

B đề thi học kì 1 môn Tiếng Vit lớp 4 Cánh diều
Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Tui Nga (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 5)
- Đọc thuc kh thơ 1, 2
- Tr lời câu hỏi: Trong kh thơ 1, bạn nh hi m điều gì? Người m tr lời như
thế nào?
Câu 2. Bài đọc: Văn hay chữ tt (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 19)
- Đọc t đầu đến “sao cho đẹp”
- Tr lời câu hỏi: Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát tuy hay nhưng vẫn b
điểm kém?
Câu 3. Bài đọc: Những chú bé giàu trí tưởng tượng (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1,
trang 44)
- Đọc t đầu đến “chung một gói kem”
- Tr lời câu hỏi: Những câu chuyện ca Mi-sa và Xa-sa có gì thú vị?
Câu 4. Bài đọc: Người thu gió (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 57)
- Đọc t “Không được tới trường” đến “thay đổi thế gii”
- Tr lời câu hỏi: Nhng chiếc máy của Uy-li-am thay đổi cuc sng ca gia
đình cậu và quê hương như thế nào?
Câu 5. Bài đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang
76)
- Đọc thuc kh 1, 2 và 3
- Tr lời câu hỏi: Kh thơ thứ nht cho em biết điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Mnh sân chung (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 92)
- Đọc t đầu đến “thích thú”
- Tr lời câu hỏi: Vì sao cái sân chung được chia thành hai nửa?
Câu 7. Bài đọc: Ba nàng công chúa (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 108 )
- Đọc t đầu “trở v quê hương”
- Tr lời câu hỏi: Vì sao vua cha không muốn cho ba nàng công chúa ra trận?
Câu 8. Bài đọc: Buổi sáng đi học (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 126)
- Đọc thuc kh 1, 2
- Tr lời câu hỏi: Qua hai kh thơ, em hình dung gì về bn nh trong bài?
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Bé bấm s
Và chờ nghe chuông đổ
B vừa alô!
Bé cũng vừa a lô!
B ơi!
B ơi!
Con nh b tht nhiu
B ời nói rằng
B rt nh con yêu
Gọi điện cho b
B đang ở nơi xa
Vì con nhớ b
Nên con gọi đó mà!
Gọi điện cho b
B đang ở nơi xa
Vì con nghe bố nói
Giống như đang ở nhà.”
(Gọi điện cho b, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Em bé trong bài đang làm gì?
A. Gọi điện cho b
B. Viết thư cho bố
C. Đến thăm bố
D. Hát cho bố nghe
Câu 2. Vì sao em bé lại làm việc đó?
A. Vì em bé nhớ b
B. Vì bố đang ở i xa
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 3. Xác định ch ng trong câu: “Bố đang ở nơi xa”
A. B
B. đang
C.
D. nơi xa
Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm gì?
A. Tình cảm m con
B. Tình cảm bà cháu
C. Tình cảm anh em
D. Tình cảm cha con
Câu 5. Em hãy viết một đoạn ngắn văn minh họa cho ni dung của bài thơ trên.
Câu 6. Sắp xếp các từ chuông, bấm, nhớ, nhà vào nhóm từ ới đây:
a. Danh t
b. Động t
Câu 7. Hoàn thiện câu có sử dng biện pháp tu từ nhân hóa:
a. Mt tri…
b. Con trâu…
Câu 8. Xác định ch ng trong câu: Bố rt nh con yêu
Câu 9. Xác định câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây:
Trong gia đình, người em yêu quý và kính trng nhất là bố. Năm nay, bố bốn mươi
tuổi. B một bác sĩ. Em cm thy rt t hào với công việc ca b. Bởi vì, bố
đã cứu cha cho tht nhiều người. ng việc ca b rt bn rộn vất v. Em
thương bố lm. Thnh thong, em lại đấm lưng cho bố đ mỏi. Lúc rnh ri, b s
đưa em mẹ đi chơi. Những vic nặng trong nhà, bố đều làm giúp mẹ. B chính
là điểm ta vng chc ca hai m con. Em mong b s luôn khỏe mnh, hạnh phúc.
Câu 10. Đặt một câu có sử dng du ngoặc kép.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) về một câu chuyện em
thích.
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
ng dn chm
1
A
0,5đ
Chọn đúng như
đáp án mỗi câu
đạt 0,5 điểm
2
C
0,5đ
3
A
0,5đ
4
D
0,5đ
5
Đoạn văn: Bé rất nh b n đã gọi điện b.
Hai b con trò chuyện với nhau. Và bố nói
rằng cũng rất nh bé.
HS viết được
đoạn văn
6
a. Danh từ: chuông, nhà
b. Động t: bm, gi
HS sp xếp đúng
vào 2 nhóm từ
7
a. Mt tri thc dy t rt sm.
b. Con trâu làm việc thật chăm chỉ.
1 đ
Học sinh đặt được
câu có biện pháp
nhân hóa
8
Ch ng: B
0,5đ
HS xác định được
ch ng
9
Câu chủ đề: Trong gia đình, người em yêu
quý và kính trọng nhất là bố.
1 đ
HS xác định câu
ch đề trong đoạn
văn
10
Em đã đọc cuốn sách “Chuyện con mèo dạy
hải âu bay”.
0.5đ
Học sinh đặt được
câu có dấu ngoc
kép.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
Viết đoạn văn kể v câu chuyện em yêu thích (đầy đủ nội dung, đúng dung
ng 10 - 12 câu): 8đ
Ch viết, chính tả: 0,75đ
Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ
Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Cái răng khểnh (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 9)
- Đọc t đầu cho đến “xung quanh mình”
- Tr lời câu hỏi: Ti sao bn nh trong bài không thích cái răng khểnh?
Câu 2. Bài đọc: Văn hay chữ tt (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 19)
- Đọc t đầu đến “sao cho đẹp”
- Tr lời câu hỏi: Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát tuy hay nhưng vẫn b
điểm kém?
Câu 3. Bài đọc: Một người chính trực (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 38)
- Đọc t đầu đến “tới thăm Tô Hiến Thành được”
- Tr lời câu hỏi: Tô Hiến Thành nổi tiếng là người như thế nào?
Câu 4. Bài đọc: Người thu gió (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 57)
- Đọc t “Không được tới trường” đến “thay đổi thế gii”
- Tr lời câu hỏi: Nhng chiếc máy của Uy-li-am thay đổi cuc sng ca gia
đình cậu và quê hương như thế nào?
Câu 5. Bài đọc: Theo đuổi ước mơ (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 79)
- Đọc t đầu cho đến “không gian của NASA”
- Tr lời câu hỏi: Ca--rin mơ ước điều gì khi còn nhỏ?
Câu 6. Bài đọc: Mnh sân chung (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 92)
- Đọc t đầu đến “thích thú”
- Tr lời câu hỏi: Vì sao cái sân chung được chia thành hai nửa?
Câu 7. Bài đọc: Ông Yết Kiêu (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 100 )
- Đọc t đầu “vô cùng sợ hãi”
- Tr lời câu hỏi: Tìm chi tiết cho thấy ông Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường.
Câu 8. Bài đọc: Để hc tp tt (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 119)
- Đọc hết văn bản
- Tr lời câu hỏi: Theo em, vì sao bài học được đặt tên là “Để hc tp tốt”.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Ngày xưa, hai v chồng ông lão đánh vi nhau trong một túp lều nát trên
b biển. Ngày ngày chồng đi thả i, v nhà kéo sợi.
Một hôm, người chng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới ch thấy bùn; ln th
nhì kéo lưới ch ch thấy cây rong bin; ln th ba kéo lưới thì bắt được một con
vàng.
Con cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi tr v biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn
cũng được.
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo:
- Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở v biển khơi vùng vẫy. Ta không đòi gì c,
ta cũng chẳng cần gì.”
(Trích Ông lão đánh cá và con cá vàng, Pu-skin)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật ông lão trong đoạn trích là nghề gì?
A. Đánh cá
B. Đốn ci
C. Làm ruộng
D. Bán hàng
Câu 2. Lần th my ông lão kéo lưới thì vớt được cá vàng?
A. Ln th hai
B. Ln th ba
C. Ln th
D. Ln th năm
Câu 3. Con cá vàng đã đề ngh ông lão điều gì?
A. Tha cho nó trở v bin
B. Ông lão muốn gì cũng được
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 4. Ông lão đã làm gì trước lời đề ngh của cá vàng?
A. Đồng ý thả vàng đi
B. Không đòi hỏi gì cả
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 5. Theo em, ông lão đánh cá là người như thế nào?
Câu 6. Sắp xếp các từ ông lão, biển khơi, vùng vẫy, đền ơn vào nhóm:
a. Danh t
b. Động t
Câu 7. Xác định ch ng trong câu:
a. Một hôm, người chng ra biển đánh cá.
b. Ngươi trở v biển khơi mà vùng vẫy.
Câu 8. Đặt một câu có sử dng biện pháp tu từ nhân hóa.
Câu 9. Tìm trong các câu sau các tình từ:
a. Bạn Hòa rất xinh xn.
b. Các cụ già nhặt c, đốt lá.
Câu 10. Hoàn thiện câu dưới đây:
a. Bức tranh….
b. Trường hc…
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết mt bức thư cho bạn xa để hỏi thăm về tình hình học tp.
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đáp án
ng dn chm
1
A
Chọn đúng như đáp án
mi câu đạt 0,5 điểm
2
B
3
C
4
C
5
Ông lão đánh một người tt
bụng, lương thiện.
HS nêu được nhận xét về
ông lão đánh cá
6
a. Danh từ: ông lão, biển khơi
b. Động từ: vùng vẫy, đền ơn
HS sp xếp đúng vào 2
nhóm từ
7
a. người chng
b. Ngươi
Học sinh xác định được ch
ng
8
Chú trống thc dy t sm tinh
mơ.
HS đặt được câu có biện
pháp nhân hóa
9
a. xinh xn.
b. già
HS xác định được tính từ
10
a. Bức tranh được đặt nơi trang
trng nht.
b. Trường học ngôi nhà thứ hai
ca em.
Học sinh hoàn thiện được
câu văn.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
Viết bức thư cho bạn xa để hỏi thăm về tình hình học tập: 8đ
Ch viết, chính tả: 0,75đ
Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ
Ma trn
S
TT
Mch kiến, thức kĩ
năng
S
câu
&
s
đim
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Tng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản:
Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết
ý nghĩa trong bài đọc.
Hiu ni dung ca
đoạn, bài đã đọc, hiểu ý
nghĩa của bài.
Giải thích được chi tiết
trong bài bằng suy lun
trc tiếp hoc rút ra
thông tin từ bài đọc.
Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoc chi
tiết trong bài đọc; biết
liên hệ những điều đọc
S
câu
4
1
5
Câu
s
1,
2,3,4
5
1,2,3,4,
5
S
đim
2
1
3
đưc vi bản thân
thc tế.
2
Kiến thc tiếng Vit:
- Xác định được danh t,
động t
- Đặt được câu s
dng biện pháp tu từ
nhân hóa
- Xác định được ch
ng, v ng trong câu
- Xác định được câu chủ
đề của đoạn văn.
- Đặt câu sử dng
du gch ngang.
S
câu
2
1
2
5
Câu
s
8,9
6
7,10
6,7,8,9,
10
S
đim
1,5
1
1,5
4
Tng
S
câu
4
2
2
2
10
S
đim
2
1,5
2
1,5
7
| 1/19

Preview text:


Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Tuổi Ngựa (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 5)
- Đọc thuộc khổ thơ 1, 2
- Trả lời câu hỏi: Trong khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Người mẹ trả lời như thế nào?
Câu 2. Bài đọc: Văn hay chữ tốt (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 19)
- Đọc từ đầu đến “sao cho đẹp”
- Trả lời câu hỏi: Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát tuy hay nhưng vẫn bị điểm kém?
Câu 3. Bài đọc: Những chú bé giàu trí tưởng tượng (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 44)
- Đọc từ đầu đến “chung một gói kem”
- Trả lời câu hỏi: Những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa có gì thú vị?
Câu 4. Bài đọc: Người thu gió (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 57)
- Đọc từ “Không được tới trường” đến “thay đổi thế giới”
- Trả lời câu hỏi: Những chiếc máy của Uy-li-am thay đổi cuộc sống của gia
đình cậu và quê hương như thế nào?
Câu 5. Bài đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 76)
- Đọc thuộc khổ 1, 2 và 3
- Trả lời câu hỏi: Khổ thơ thứ nhất cho em biết điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Mảnh sân chung (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 92)
- Đọc từ đầu đến “thích thú”
- Trả lời câu hỏi: Vì sao cái sân chung được chia thành hai nửa?
Câu 7. Bài đọc: Ba nàng công chúa (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 108 )
- Đọc từ đầu “trở về quê hương”
- Trả lời câu hỏi: Vì sao vua cha không muốn cho ba nàng công chúa ra trận?
Câu 8. Bài đọc: Buổi sáng đi học (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 126) - Đọc thuộc khổ 1, 2
- Trả lời câu hỏi: Qua hai khổ thơ, em hình dung gì về bạn nhỏ trong bài?
II. Đọc hiểu (7 điểm) “Bé bấm số
Và chờ nghe chuông đổ Bố vừa alô! Bé cũng vừa a lô! Bố ơi! Bố ơi!
Con nhớ bố thật nhiều
Bố cười nói rằng
Bố rất nhớ con yêu Gọi điện cho bố Bố đang ở nơi xa Vì con nhớ bố
Nên con gọi đó mà! Gọi điện cho bố Bố đang ở nơi xa Vì con nghe bố nói
Giống như đang ở nhà.”
(Gọi điện cho bố, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Em bé trong bài đang làm gì? A. Gọi điện cho bố B. Viết thư cho bố C. Đến thăm bố D. Hát cho bố nghe
Câu 2. Vì sao em bé lại làm việc đó? A. Vì em bé nhớ bố B. Vì bố đang ở nơi xa C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Xác định chủ ngữ trong câu: “Bố đang ở nơi xa” A. Bố B. đang C. ở D. nơi xa
Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm gì? A. Tình cảm mẹ con B. Tình cảm bà cháu C. Tình cảm anh em D. Tình cảm cha con
Câu 5. Em hãy viết một đoạn ngắn văn minh họa cho nội dung của bài thơ trên.
Câu 6. Sắp xếp các từ chuông, bấm, nhớ, nhà vào nhóm từ dưới đây: a. Danh từ b. Động từ
Câu 7. Hoàn thiện câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: a. Mặt trời… b. Con trâu…
Câu 8. Xác định chủ ngữ trong câu: Bố rất nhớ con yêu
Câu 9. Xác định câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây:
Trong gia đình, người em yêu quý và kính trọng nhất là bố. Năm nay, bố bốn mươi
tư tuổi. Bố là một bác sĩ. Em cảm thấy rất tự hào với công việc của bố. Bởi vì, bố
đã cứu chữa cho thật nhiều người. Công việc của bố rất bận rộn và vất vả. Em
thương bố lắm. Thỉnh thoảng, em lại đấm lưng cho bố đỡ mỏi. Lúc rảnh rỗi, bố sẽ
đưa em và mẹ đi chơi. Những việc nặng trong nhà, bố đều làm giúp mẹ. Bố chính
là điểm tựa vững chắc của hai mẹ con. Em mong bố sẽ luôn khỏe mạnh, hạnh phúc.
Câu 10. Đặt một câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) về một câu chuyện mà em thích. Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án
Điểm Hướng dẫn chấm 1 A 0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 C 0,5đ 3 A 0,5đ 4 D 0,5đ
Đoạn văn: Bé rất nhớ bố nên đã gọi điện bố. 5 1đ HS viết được
Hai bố con trò chuyện với nhau. Và bố nói đoạn văn rằng cũng rất nhớ bé. a. Danh từ: chuông, nhà 6 1đ HS sắp xếp đúng b. Động từ: bấm, gọi vào 2 nhóm từ
a. Mặt trời thức dậy từ rất sớm. 7 1 đ Học sinh đặt được
b. Con trâu làm việc thật chăm chỉ. câu có biện pháp nhân hóa Chủ ngữ: Bố 8
0,5đ HS xác định được chủ ngữ
Câu chủ đề: Trong gia đình, người em yêu 9 1 đ HS xác định câu
quý và kính trọng nhất là bố. chủ đề trong đoạn văn
Em đã đọc cuốn sách “Chuyện con mèo dạy 10
0.5đ Học sinh đặt được hải âu bay”. câu có dấu ngoặc kép.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
⚫ Viết đoạn văn kể về câu chuyện em yêu thích (đầy đủ nội dung, đúng dung lượng 10 - 12 câu): 8đ
⚫ Chữ viết, chính tả: 0,75đ
⚫ Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
⚫ Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Cái răng khểnh (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 9)
- Đọc từ đầu cho đến “xung quanh mình”
- Trả lời câu hỏi: Tại sao bạn nhỏ trong bài không thích cái răng khểnh?
Câu 2. Bài đọc: Văn hay chữ tốt (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 19)
- Đọc từ đầu đến “sao cho đẹp”
- Trả lời câu hỏi: Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát tuy hay nhưng vẫn bị điểm kém?
Câu 3. Bài đọc: Một người chính trực (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 38)
- Đọc từ đầu đến “tới thăm Tô Hiến Thành được”
- Trả lời câu hỏi: Tô Hiến Thành nổi tiếng là người như thế nào?
Câu 4. Bài đọc: Người thu gió (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 57)
- Đọc từ “Không được tới trường” đến “thay đổi thế giới”
- Trả lời câu hỏi: Những chiếc máy của Uy-li-am thay đổi cuộc sống của gia
đình cậu và quê hương như thế nào?
Câu 5. Bài đọc: Theo đuổi ước mơ (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 79)
- Đọc từ đầu cho đến “không gian của NASA”
- Trả lời câu hỏi: Ca-tơ-rin mơ ước điều gì khi còn nhỏ?
Câu 6. Bài đọc: Mảnh sân chung (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 92)
- Đọc từ đầu đến “thích thú”
- Trả lời câu hỏi: Vì sao cái sân chung được chia thành hai nửa?
Câu 7. Bài đọc: Ông Yết Kiêu (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 100 )
- Đọc từ đầu “vô cùng sợ hãi”
- Trả lời câu hỏi: Tìm chi tiết cho thấy ông Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường.
Câu 8. Bài đọc: Để học tập tốt (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 119) - Đọc hết văn bản
- Trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao bài học được đặt tên là “Để học tập tốt”.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên
bờ biển. Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.
Một hôm, người chồng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ
nhì kéo lưới chỉ chỉ thấy cây rong biển; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.
Con cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi trở về biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo:
- Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả,
ta cũng chẳng cần gì.”
(Trích Ông lão đánh cá và con cá vàng, Pu-skin)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật ông lão trong đoạn trích là nghề gì? A. Đánh cá B. Đốn củi C. Làm ruộng D. Bán hàng
Câu 2. Lần thứ mấy ông lão kéo lưới thì vớt được cá vàng? A. Lần thứ hai B. Lần thứ ba C. Lần thứ tư D. Lần thứ năm
Câu 3. Con cá vàng đã đề nghị ông lão điều gì?
A. Tha cho nó trở về biển
B. Ông lão muốn gì cũng được C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Ông lão đã làm gì trước lời đề nghị của cá vàng?
A. Đồng ý thả cá vàng đi
B. Không đòi hỏi gì cả C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Theo em, ông lão đánh cá là người như thế nào?
Câu 6. Sắp xếp các từ ông lão, biển khơi, vùng vẫy, đền ơn vào nhóm: a. Danh từ b. Động từ
Câu 7. Xác định chủ ngữ trong câu:
a. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá.
b. Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy.
Câu 8. Đặt một câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
Câu 9. Tìm trong các câu sau các tình từ:
a. Bạn Hòa rất xinh xắn.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Câu 10. Hoàn thiện câu dưới đây: a. Bức tranh…. b. Trường học…
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho bạn ở xa để hỏi thăm về tình hình học tập. Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 A
0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 B 0,5đ 3 C 0,5đ 4 C 0,5đ
Ông lão đánh cá là một người tốt 5 1đ
HS nêu được nhận xét về bụng, lương thiện. ông lão đánh cá
a. Danh từ: ông lão, biển khơi 6 1đ HS sắp xếp đúng vào 2
b. Động từ: vùng vẫy, đền ơn nhóm từ a. người chồng 7 1 đ
Học sinh xác định được chủ b. Ngươi ngữ
Chú gà trống thức dậy từ sớm tinh 8
0,5đ HS đặt được câu có biện mơ. pháp nhân hóa a. xinh xắn. 9 1 đ
HS xác định được tính từ b. già
a. Bức tranh được đặt ở nơi trang 10
0.5đ Học sinh hoàn thiện được trọng nhất. câu văn.
b. Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
⚫ Viết bức thư cho bạn ở xa để hỏi thăm về tình hình học tập: 8đ
⚫ Chữ viết, chính tả: 0,75đ
⚫ Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
⚫ Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ Ma trận Số
Mạch kiến, thức kĩ Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng năng câu TT & số TN
TL TN TL TN TL điểm
1 Đọc hiểu văn bản: Số 4 1 5 câu
– Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết có
ý nghĩa trong bài đọc.
– Hiểu nội dung của Câu 1, 5 1,2,3,4,
đoạn, bài đã đọc, hiểu ý số 2,3,4 5 nghĩa của bài.
– Giải thích được chi tiết
trong bài bằng suy luận Số 2 1 3
trực tiếp hoặc rút ra điểm
thông tin từ bài đọc.
– Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoặc chi
tiết trong bài đọc; biết
liên hệ những điều đọc
được với bản thân và thực tế.
Kiến thức tiếng Việt: Số 2 1 2 5 câu
2 - Xác định được danh từ, động từ
- Đặt được câu có sử Câu 8,9 6
7,10 6,7,8,9,
dụng biện pháp tu từ số 10 nhân hóa
- Xác định được chủ
ngữ, vị ngữ trong câu Số 1,5 1 1,5 4 điể
- Xác định được câu chủ m
đề của đoạn văn.
- Đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang. Tổng Số 4 2 2 2 10 câu Số 2 1,5 2 1,5 7 điểm