Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 3

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Zalo h tr: 0936.120.169
B đề thi Tiếng Vit lp 4 Chân trời sáng tạo
Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Những ngày hè tươi đẹp (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 8)
- Đọc thuc kh thơ 4, 5
- Tr lời câu hỏi: Điều kì diệu mà bạn nh đã phát hiện ra là gì?
Câu 2. Bài đọc: Gieo ngày mới (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 18)
- Đọc kh 1, 2
- Tr lời câu hỏi: Ngày mới ca tng nhân vật bt đầu bằng công việc gì?
Câu 3. Bài đọc: Ca dao v tình yêu thương (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 45)
- Đọc thuộc lòng các bài ca dao
- Tr lời câu hỏi: Nêu lời khuyên gửi gm của 1 trong các bài ca dao.
Câu 4. Bài đọc: Cây trái trong vườn Bác (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 70)
Zalo h tr: 0936.120.169
- Đọc t “Vườn cây” đến “xứ Huế
- Tr lời câu hỏi: Các tả màu sắc qu hồng Yên Thôn có gì đặc bit?
Câu 5. Bài đọc: Chuyn c tích về loài người (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang
103)
- Đọc thuc kh 1, 2 và 3
- Tr lời câu hỏi: Kh thơ thứ nht cho em biết điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Cu bé ham học hi (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 116)
- Đọc t đầu đến “khám phá”
- Tr lời câu hỏi: Xti-vơn Hoóc-king được b tặng cho món quà gì?
Câu 7. Bài đọc: Hạt táo đã nảy mm (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang 123 )
- Đọc t đầu “ở ban công nhà mình”
- Tr lời câu hỏi: ao ước điều khi gieo hạt táo vào chiếc chậu đất ngoài
ban công?
Câu 8. Bài đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 1, trang
135)
- Đọc thuc kh 3, 4
Zalo h tr: 0936.120.169
- Tr lời câu hỏi: Vì sao các bạn nh ước “Mãi mãi không còn mùa đông?”
Zalo h tr: 0936.120.169
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Mt tri ln xung b ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
ờn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nh ỡi trâu về ngõ
T mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gi
Trông ra nào thấy đâu nào
Mt khong tri trong leo lo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Nhng muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nh ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Sáu chữ
B. By ch
C. Tám chữ
Zalo h tr: 0936.120.169
D. T do
Câu 2. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 3. Từ thình lình là từ loại gì?
A. Danh t
B. Động t
C. Tính từ
D. S t
Câu 4. Nhân vật em trong bài đang làm gì?
A. quét sân vườn
B. cưỡi trâu về ngõ
C. làm bài tập v nhà
D. nấu cơm giúp mẹ
Câu 5. Bài thơ thể hiện tâm trạng gì của nhân vật tr tình?
Câu 6. Sắp xếp các từ: mt trời, đuổi, chy, bức tranh vào hai nhóm:
a. Danh t
b. Động t
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 7. Câu thơ “Vườn sau gió chẳng đuổi nhau” sử dng biện pháp tu từ gì?
Câu 8. Đặt câu với các từ: lúng liếng, rung rinh.
Câu 9. Xác định trng ng và kiểu trng ng trong câu: Xóm ngoài, nhà ai giã cm.
Câu 10. Sử dng biện pháp tu từ nhân hóa để câu dưới đây trở nên gợi cảm hơn:
Mt tri mc t phía Đông.
Zalo h tr: 0936.120.169
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết mt bức thư cho người thân để k hỏi thăm và kể v tình hình
hc tp.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
ng dn chm
1
A
0,5đ
Chọn đúng như đáp án
mi câu đạt 0,5 điểm
2
C
0,5đ
3
C
0,5đ
4
B
0,5đ
Zalo h tr: 0936.120.169
5
Bài thơ thể hiện tâm trạng vui vẻ, háo
hc của nhân vật tr tình.
HS nêu được tâm trạng
của nhân vật tr tình
6
a. Danh t: mt tri, bc tranh
b. Tính từ: đuổi, chy
HS sp xếp đúng vào 2
nhóm từ
7
Câu thơ “Vườn sau gió chẳng đuổi
nhau” sử dng biện pháp tu từ nhân
hóa.
1 đ
Học sinh xác định được
biện pháp tu từ
8
- Đôi mắt của Hoa trông lúng liếng.
- Cành lá rung rinh trước gió.
0,5đ
HS đặt được câu có sử
dng t ng
9
Trng ngữ: Xóm ngoài
Trng ng ch nơi chốn
1 đ
HS xác định được TN,
kiu TN
10
Ông mặt tri mc t phía Đông.
0.5đ
Học sinh thêm được
nội dung cho câu văn
sinh động
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
Zalo h tr: 0936.120.169
Viết mt bức thư cho người thân để k hỏi thăm và kể v tình hình học tập (đầy
đủ nội dung):
Ch viết, chính tả: 0,75đ
Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ
Zalo h tr: 0936.120.169
Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Zalo h tr: 0936.120.169
Zalo h tr: 0936.120.169
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“T đến gi Minh ch biết ông nội, chưa bao giờ Minh gặp ông ngoại c.
Ông ngoại xa lắm, đâu như tận Sài Gòn kia.
“Nội là trong, ngoại là ngoài” – Có lần bà Viện hàng xóm ging giải cho Minh như
thế. Ông nội đẻ ra bố, còn ông ngoại đẻ ra m. B bao gi cũng gần hơn mẹ, bi
thế ông nội gần hơn ông ngoi.
Viện nói thế vẻ đúng. Ông ngoại thì xa tít tắp, nếu gần thì chắc
ông ngoại cũng không yêu Minh bằng ông nội.
Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh. Nhng bui ti ngi uống trà, ông ôm Minh
trên lòng k cho Minh nghe bao nhiêu chuyện. Ông hay kể v thành phố
Nội trước kia, Nội khi ông còn “anh v quốc” trong trung đoàn Thủ đô khác
Hà Nội bây giờ nhiu.
Ông yêu thành phố Ni lắm, ông bảo “ở trong nhà lâu lại nh phố”, bởi vy
ông rất thích đi chơi chỗ này chỗ kia trong thành phố, thường ông dẫn Minh đi
theo. Ông kể cho Minh nghe nhng chuyn xảy ra trong các phố và nhắc li nhng
tên phố ngày xưa. Không chỉ đi chơi suông đâu, mỗi lần đi chơi ông đều cho
Minh ăn kem. Cái món kem da B H là Minh rất thích, vừa thơm vừa mát lạnh.
Ông nội bảo khi Minh còn hơn nữa, lúc ba tuổi ấy, Minh ăn kem thấy khói,
ởng kem nóng nên cứ ra công mà thổi. Nghĩ lại buồn cười.”
(Trích Ông nội và ông ngoại, Xuân Quỳnh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ông ngoại ca Minh tận đâu?
Zalo h tr: 0936.120.169
A. Sài Gòn
B. Huế
C. Cà Mau
D. Cần Thơ
Câu 2. Bà Viện hàng xóm giảng giải cho Minh như thế nào về ông nội, ông ngoại?
A. Nội là trong, ngoại là ngoài
B. Ông nội đẻ ra bố, còn ông ngoại đẻ ra m
C. B bao gi ng gần hơn mẹ, bi thế ông nội gần hơn ông ngoại
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Tìm danh từ riêng trong câu: “Ông kể cho Minh nghe nhng chuyn xy ra
trong các phố và nhắc li những tên ph cũ ngày xưa.”
A. Ông
B. Minh
C. ph
D. ngày xưa
Câu 4. Những hành động th hin s gần gũi của ông nội vi Minh?
A. Ôm Minh trên lòng và kể cho Minh nghe bao nhiêu là chuyện
B. Dẫn Minh đi chơi, kể cho Minh nghe nhng chuyn xảy ra trong các phố
nhc li nhng tên phố cũ ngày xưa
Zalo h tr: 0936.120.169
C. Cho Minh ăn kem
D. C 3 đáp án trên
Câu 5. Tình cảm của Minh dành cho ông nội là gì?
Câu 6. Xếp các từ: ông nội, ông ngoại, Hà Nội, B H vào hai nhóm:
a. Danh t chung
b. Danh t riêng
Câu 7. Đặt câu với các từ: ông nội, Hà Nội.
Câu 8. Xác định ch ng, v ng trong câu: Ông ngoại xa lắm, đâu như tận Sài
Gòn kia.
Zalo h tr: 0936.120.169
Câu 9. Sắp xếp các cm t để hoàn thiện câu:
a. trên cánh đồng/đang/ cấy/ lúa/Bác/nông dân/
b. gia đình em/Bà ngoại/ sẽ/ đến thăm/vào ngày mai.
Câu 10. Hoàn thiện câu có sử dng biện pháp tu từ nhân hóa với s vt sau:
a. trăng
b. đồng h
Zalo h tr: 0936.120.169
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) nêu lí do thích một câu chuyện.
Zalo h tr: 0936.120.169
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
ng dn chm
1
A
0,5đ
Chọn đúng như đáp án mỗi câu
đạt 0,5 điểm
2
D
0,5đ
3
B
0,5đ
4
D
0,5đ
Zalo h tr: 0936.120.169
5
Tình cảm của Minh dành cho
ông nội: yêu mến, kính trọng
HS nêu được tình cảm của nhân
vt.
6
a. Danh t chung: ông nội, ông
ngoi
b. Danh t riêng: Hà Nội, B
H
HS sp xếp đúng vào 2 nhóm từ
7
- Ông nội của em đã ngoài bảy
mươi tuổi.
- Hà Nội là thủ đô của nước
Vit Nam.
1 đ
Học sinh đặt được câu với t
8
- Ch ngữ: Ông ngoại
- V ng: xa lắm, đâu như tận
Sài Gòn kia.
0,5đ
HS xác định được CN, VN
trong câu
9
a. Bác nông dân đang cấy lúa
trên cánh đồng.
b. Bà ngoại s đến thăm gia
đình em vào ngày mai.
1 đ
HS sp xếp đúng câu có nghĩa
Zalo h tr: 0936.120.169
10
a. Ông trăng tròn như cái đĩa.
b. Bác đồng h chăm chỉ làm
vic.
0.5đ
Học sinh thêm được ni dung
cho câu văn có biện pháp nhân
hóa
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
Viết đoạn văn nêu được lí do thích một câu chuyện (đầy đủ nội dung): 8đ
Ch viết, chính tả: 0,75đ
Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ
Zalo h tr: 0936.120.169
Ma trn
S
TT
Mch kiến, thức kĩ
năng
S
câu
&
s
đim
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Tng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản:
Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết
ý nghĩa trong bài đọc.
Hiu ni dung ca
đoạn, bài đã đọc, hiểu ý
nghĩa của bài.
Giải thích được chi
tiết trong bài bằng suy
lun trc tiếp hoặc rút
ra thông tin từ bài đọc.
Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoc chi
tiết trong bài đọc; biết
liên hệ những điều đọc
S
câu
4
1
5
Câu
s
1,
2,3,4
5
1,2,3,4,
5
S
đim
2
1
3
Zalo h tr: 0936.120.169
đưc vi bản thân
thc tế.
2
Kiến thc tiếng Vit:
- Xác định được danh t,
động t
- Xác định được bin
pháp tu từ
- Xác định được trng
ng, kiu trng ng
- Đặt câu với t cho sn,
hoàn thiện câu sử
dng biện pháp tu từ
S
câu
2
1
2
5
Câu
s
8,9
6
7,10
6,7,8,9,
10
S
đim
1,5
1
1,5
4
Tng
S
câu
4
2
2
2
10
S
đim
2
1,5
2
1,5
7
| 1/22

Preview text:


Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Những ngày hè tươi đẹp (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 8)
- Đọc thuộc khổ thơ 4, 5
- Trả lời câu hỏi: Điều kì diệu mà bạn nhỏ đã phát hiện ra là gì?
Câu 2. Bài đọc: Gieo ngày mới (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 18) - Đọc khổ 1, 2
- Trả lời câu hỏi: Ngày mới của từng nhân vật bắt đầu bằng công việc gì?
Câu 3. Bài đọc: Ca dao về tình yêu thương (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 45)
- Đọc thuộc lòng các bài ca dao
- Trả lời câu hỏi: Nêu lời khuyên gửi gắm của 1 trong các bài ca dao.
Câu 4. Bài đọc: Cây trái trong vườn Bác (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 70) Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
- Đọc từ “Vườn cây” đến “xứ Huế”
- Trả lời câu hỏi: Các tả màu sắc quả hồng Yên Thôn có gì đặc biệt?
Câu 5. Bài đọc: Chuyện cổ tích về loài người (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 103)
- Đọc thuộc khổ 1, 2 và 3
- Trả lời câu hỏi: Khổ thơ thứ nhất cho em biết điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Cậu bé ham học hỏi (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 116)
- Đọc từ đầu đến “khám phá”
- Trả lời câu hỏi: Xti-vơn Hoóc-king được bố tặng cho món quà gì?
Câu 7. Bài đọc: Hạt táo đã nảy mầm (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 123 )
- Đọc từ đầu “ở ban công nhà mình”
- Trả lời câu hỏi: Cô bé ao ước điều gì khi gieo hạt táo vào chiếc chậu đất ngoài ban công?
Câu 8. Bài đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 135) - Đọc thuộc khổ 3, 4 Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
- Trả lời câu hỏi: Vì sao các bạn nhỏ ước “Mãi mãi không còn mùa đông?” Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Tự mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gọi
Trông ra nào thấy đâu nào
Một khoảng trời trong leo lẻo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Những muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ B. Bảy chữ C. Tám chữ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 D. Tự do
Câu 2. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 3. Từ thình lình là từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Số từ
Câu 4. Nhân vật em trong bài đang làm gì? A. quét sân vườn B. cưỡi trâu về ngõ C. làm bài tập về nhà D. nấu cơm giúp mẹ
Câu 5. Bài thơ thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
Câu 6. Sắp xếp các từ: mặt trời, đuổi, chạy, bức tranh vào hai nhóm: a. Danh từ b. Động từ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 7. Câu thơ “Vườn sau gió chẳng đuổi nhau” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 8. Đặt câu với các từ: lúng liếng, rung rinh.
Câu 9. Xác định trạng ngữ và kiểu trạng ngữ trong câu: Xóm ngoài, nhà ai giã cốm.
Câu 10. Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để câu dưới đây trở nên gợi cảm hơn:
Mặt trời mọc từ phía Đông. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho người thân để kể hỏi thăm và kể về tình hình học tập. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 A
0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 C 0,5đ 3 C 0,5đ 4 B 0,5đ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Bài thơ thể hiện tâm trạng vui vẻ, háo 5 1đ HS nêu được tâm trạng
hức của nhân vật trữ tình. của nhân vật trữ tình
a. Danh từ: mặt trời, bức tranh 6 1đ HS sắp xếp đúng vào 2
b. Tính từ: đuổi, chạy nhóm từ
Câu thơ “Vườn sau gió chẳng đuổi 7 1 đ
Học sinh xác định được
nhau” sử dụng biện pháp tu từ nhân biện pháp tu từ hóa.
- Đôi mắt của Hoa trông lúng liếng. 8
0,5đ HS đặt được câu có sử
- Cành lá rung rinh trước gió. dụng từ ngữ Trạng ngữ: Xóm ngoài 9 1 đ HS xác định được TN,
Trạng ngữ chỉ nơi chốn kiểu TN
Ông mặt trời mọc từ phía Đông. 10
0.5đ Học sinh thêm được nội dung cho câu văn sinh động
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau: Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
⚫ Viết một bức thư cho người thân để kể hỏi thăm và kể về tình hình học tập (đầy đủ nội dung): 8đ
⚫ Chữ viết, chính tả: 0,75đ
⚫ Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
⚫ Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Đóa hoa đồng thoại (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 15)
- Đọc từ đầu đến “khuyến đọc của Việt Nam”
- Trả lời câu hỏi: Ban tổ chức cuộc thi “Đóa hoa đồng thoại” muốn gì khi dành
riêng một hạng mục cho học sinh tiểu học?
Câu 2. Bài đọc: Gieo ngày mới (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 18) - Đọc khổ 1, 2
- Trả lời câu hỏi: Ngày mới của từng nhân vật bắt đầu bằng công việc gì?
Câu 3. Bài đọc: Ca dao về tình yêu thương (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 45)
- Đọc thuộc lòng các bài ca dao
- Trả lời câu hỏi: Nêu lời khuyên gửi gắm của 1 trong các bài ca dao.
Câu 4. Bài đọc: Yết Kiêu (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 82) - Đọc đoạn số (2)
- Trả lời câu hỏi: Vì sao nhà vua cho rằng Yết Kiêu là “người dân thường mà phi Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 thường”?
Câu 5. Bài đọc: Chuyện cổ tích về loài người (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 103)
- Đọc thuộc khổ 1, 2 và 3
- Trả lời câu hỏi: Khổ thơ thứ nhất cho em biết điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Thuyền trưởng và bầy ong (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 119)
- Đọc thuộc khổ 1, 2 và 3
- Trả lời câu hỏi: Trong khổ 1, đàn ong được miêu tả bằng những từ ngữ nào?
Câu 7. Bài đọc: Hạt táo đã nảy mầm (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 123 )
- Đọc từ đầu “ở ban công nhà mình”
- Trả lời câu hỏi: Cô bé ao ước điều gì khi gieo hạt táo vào chiếc chậu đất ngoài ban công?
Câu 8. Bài đọc: Những giai điệu gió (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 139)
- Đọc từ “Chiếc chuông gió thứ hai” đến hết
- Trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao bài đọc có tên là “Những giai điệu gió? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Từ bé đến giờ Minh chỉ biết có ông nội, chưa bao giờ Minh gặp ông ngoại cả.
Ông ngoại ở xa lắm, đâu như tận Sài Gòn kia.
“Nội là trong, ngoại là ngoài” – Có lần bà Viện hàng xóm giảng giải cho Minh như
thế. – Ông nội đẻ ra bố, còn ông ngoại đẻ ra mẹ. Bố bao giờ cũng gần hơn mẹ, bởi
thế ông nội gần hơn ông ngoại.
Bà Viện nói thế có vẻ đúng. Ông ngoại thì ở xa tít tắp, mà nếu có ở gần thì chắc
ông ngoại cũng không yêu Minh bằng ông nội.
Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh. Những buổi tối ngồi uống trà, ông ôm Minh
trên lòng và kể cho Minh nghe bao nhiêu là chuyện. Ông hay kể về thành phố Hà
Nội trước kia, Hà Nội khi ông còn là “anh vệ quốc” trong trung đoàn Thủ đô khác Hà Nội bây giờ nhiều.
Ông yêu thành phố Hà Nội lắm, ông bảo “ở trong nhà lâu lại nhớ phố”, bởi vậy
ông rất thích đi chơi chỗ này chỗ kia trong thành phố, thường là ông dẫn Minh đi
theo. Ông kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các phố và nhắc lại những
tên phố cũ ngày xưa. Không chỉ đi chơi suông đâu, mỗi lần đi chơi ông đều cho
Minh ăn kem. Cái món kem dừa ở Bờ Hồ là Minh rất thích, vừa thơm vừa mát lạnh.
Ông nội bảo khi Minh còn bé hơn nữa, lúc ba tuổi ấy, Minh ăn kem thấy khói,
tưởng kem nóng nên cứ ra công mà thổi. Nghĩ lại buồn cười.”
(Trích Ông nội và ông ngoại, Xuân Quỳnh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ông ngoại của Minh ở tận đâu? Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 A. Sài Gòn B. Huế C. Cà Mau D. Cần Thơ
Câu 2. Bà Viện hàng xóm giảng giải cho Minh như thế nào về ông nội, ông ngoại?
A. Nội là trong, ngoại là ngoài
B. Ông nội đẻ ra bố, còn ông ngoại đẻ ra mẹ
C. Bố bao giờ cũng gần hơn mẹ, bởi thế ông nội gần hơn ông ngoại D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Tìm danh từ riêng trong câu: “Ông kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra
trong các phố và nhắc lại những tên phố cũ ngày xưa.” A. Ông B. Minh C. phố D. ngày xưa
Câu 4. Những hành động thể hiện sự gần gũi của ông nội với Minh?
A. Ôm Minh trên lòng và kể cho Minh nghe bao nhiêu là chuyện
B. Dẫn Minh đi chơi, kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các phố và
nhắc lại những tên phố cũ ngày xưa Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 C. Cho Minh ăn kem D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Tình cảm của Minh dành cho ông nội là gì?
Câu 6. Xếp các từ: ông nội, ông ngoại, Hà Nội, Bờ Hồ vào hai nhóm: a. Danh từ chung b. Danh từ riêng
Câu 7. Đặt câu với các từ: ông nội, Hà Nội.
Câu 8. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Ông ngoại ở xa lắm, đâu như tận Sài Gòn kia. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
Câu 9. Sắp xếp các cụm từ để hoàn thiện câu:
a. trên cánh đồng/đang/ cấy/ lúa/Bác/nông dân/
b. gia đình em/Bà ngoại/ sẽ/ đến thăm/vào ngày mai.
Câu 10. Hoàn thiện câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa với sự vật sau: a. trăng b. đồng hồ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) nêu lí do thích một câu chuyện. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 A
0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 D 0,5đ 3 B 0,5đ 4 D 0,5đ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 5
Tình cảm của Minh dành cho 1đ
HS nêu được tình cảm của nhân
ông nội: yêu mến, kính trọng vật. 6
a. Danh từ chung: ông nội, ông 1đ
HS sắp xếp đúng vào 2 nhóm từ ngoại
b. Danh từ riêng: Hà Nội, Bờ Hồ 7
- Ông nội của em đã ngoài bảy 1 đ
Học sinh đặt được câu với từ mươi tuổi.
- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. - Chủ ngữ: Ông ngoại 8
0,5đ HS xác định được CN, VN
- Vị ngữ: ở xa lắm, đâu như tận trong câu Sài Gòn kia. 9
a. Bác nông dân đang cấy lúa 1 đ
HS sắp xếp đúng câu có nghĩa trên cánh đồng.
b. Bà ngoại sẽ đến thăm gia đình em vào ngày mai. Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 10
a. Ông trăng tròn như cái đĩa.
0.5đ Học sinh thêm được nội dung
cho câu văn có biện pháp nhân
b. Bác đồng hồ chăm chỉ làm hóa việc.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
⚫ Viết đoạn văn nêu được lí do thích một câu chuyện (đầy đủ nội dung): 8đ
⚫ Chữ viết, chính tả: 0,75đ
⚫ Dùng từ, đặt câu: 0,75đ
⚫ Sáng tạo, nhiều hơn 12 câu: 0,5đ Zalo hỗ trợ: 0936.120.169 Ma trận Số Mức 1 Mức 2 câu Mức 3 Tổng Số
Mạch kiến, thức kĩ & năng TT số điể TN
TL TN TL TN TL m
1 Đọc hiểu văn bản: Số 4 1 5 câu
– Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết có
ý nghĩa trong bài đọc.
– Hiểu nội dung của Câu 1, 5 1,2,3,4,
đoạn, bài đã đọc, hiểu ý số 2,3,4 5 nghĩa của bài.
– Giải thích được chi
tiết trong bài bằng suy Số 2 1 3
luận trực tiếp hoặc rút điểm
ra thông tin từ bài đọc.
– Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoặc chi
tiết trong bài đọc; biết
liên hệ những điều đọc Zalo hỗ trợ: 0936.120.169
được với bản thân và thực tế.
Kiến thức tiếng Việt: Số 2 1 2 5 câu
2 - Xác định được danh từ, động từ
- Xác định được biện Câu 8,9 6
7,10 6,7,8,9, pháp tu từ số 10
- Xác định được trạng
ngữ, kiểu trạng ngữ
- Đặt câu với từ cho sẵn, Số 1,5 1 1,5 4
hoàn thiện câu có sử điể m
dụng biện pháp tu từ Tổng Số 4 2 2 2 10 câu Số 2 1,5 2 1,5 7 điểm Zalo hỗ trợ: 0936.120.169