Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bà Điểm – TP HCM

Để giúp các em đạt được điểm số cao trong kì thi HK1 Toán 10 sắp tới, xin giới thiệu đến các em đề thi học kì 1 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT Bà Điểm, thành phố Hồ Chí Minh, mời bạn đọc đón xem

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH: 2019-2020
MÔN TOÁN – LỚP 10 (14.12.2019)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: ………………..…………………, Lớp: ………, Số báo danh: ……………….......
Câu 1:(1,0 điểm ) Tìm tập xác định của hàm số
5 1
.
1 3
x
y
x
Câu 2: (1,0 điểm ) Xác định Parabol
2
( ) : y ax 0
P bx c a
.Biết Parabol có đỉnh
I (─2;1) và cắt đường thẳng
( ) : y 3x 2
d
tại điểm A có hoành độ bằng 4.
Câu 3: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau
a.
2
2 - 3x -5 5 5
x x
b.
2 2 11 6 2 7 2
x x x x
Câu 4: (1,0 điểm) Cho phương trình:
2
1 2 1 4 0
m x m x m
(m là tham số).
Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x
1
,x
2
thoả điều kiện :
1 2
3 1 3 1 2
x x
Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh bất đẳng thức :
4
, , 0
1
ab
a b a b
ab
Câu 6: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho 3 điểm
( 1;4), ( 2; 3), (2;3)
A B C
.
a. Chứng minh
, ,
A B C
là ba đỉnh của một tam giác.
b. Tìm tọa độ trực tâm
H
của tam giác
ABC
.
Câu 7: (2,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AB = 3, AD = 2,
0
120
ADC . Gọi M và N là các điểm thỏa
mãn hệ thức
2 0
MA MB MC
,
. , (k )
BN k BC
a. Tính
.
AB AD
.
b. Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc với DN.
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 10
CÂU ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
(1.0đ)
Câu 1:(1,0 điểm ) Tìm tập xác định của hàm số
5 1
.
1 3
x
y
x
Hàm số xác định
1 0
3 0
1 3 0
x
x
x
0.75
1
3
2
x
x
x
Tập xác định
1;3 \{2}
D
0.25
2
(1.0đ)
Câu 2: (1,0 điểm ) Xác định Parabol
2
( ) : y ax 0
P bx c a
.Biết Parabol có đỉnh
I (─2;1) và cắt đường thẳng
( ) : y 3x 2
d
tại điểm A có hoành độ bằng 4.
A là giao điểm của (P) và (d). Theo đề bài ta có
4 3.4 2 10 4;10
A A
x y A
0.25
Ta có
(P) 16 4 10
(P) 4 2 1
4 0
2
2
I
A a b c
I a b c
b a b
x
a
0.5
1
4
1
2
a
b
c
Vậy
2
1
( ) : 2
4
P y x x
0.25
3.
(2.0đ)
Câu 3: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau
a.
2
2 - 3x -5 5 5
x x
2
2 - 3x -5 5 5
x x
2
2
5 5 0
2 3 5 5 5
2 3 5 5 5
x
x x x
x x x
0.25
2
2
1
2 8 10 0
2 2 0
x
x x
x x
0.25
1
1 5
1 0
x
x x
x x
0.25
Vậy tập nghiệm
{ 1;0;5}
S
0.25
b)
2 2 11 6 2 7 2
x x x x
Đặt
2 0
t x t
.
Pt
2
2 13 3 2
t t t
0.25
2
2 13 3 2
t t t
0
3 2
3 2
3 2
t
t t
t t
t t
0.25
0
3
1
t
t l
t n
0.25
2 1
x
3
x
0.25
4.
(1.0đ)
Câu 4: (1,0 điểm) Cho phương trình:
2
1 2 1 4 0
m x m x m
(m là tham số).
Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x
1
,x
2
thoả điều kiện :
1 2
3 1 3 1 2
x x
Pt có hai nghiệm phân biệt
1
5
m
m
.
0.25
Theo định lý Viét ta có :
1 2
1 2
2 1
1
4
.
1
m
x x
m
m
x x
m
0.25
Khi đó
1 2
3 1 3 1 2
x x
1 2 1 2
9 3 1 0
x x x x
0.25
9 36 6 6
1 0
1 1
m m
m m
31
2
m
(nhận)
0.25
5.
(1.0đ)
Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh bất đẳng thức :
4
, , 0
1
ab
a b a b
ab
Ta có
4
( ).(1 ) 4
1
ab
a b a b ab ab
ab
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm
Ta có : a + b ≥ 2
ab
(1)
1 + ab ≥ 2
ab
(2)
Nhân (1) và (2) theo vế với vế ta có
( ).(1 ) 4
a b ab ab
(đpcm)
1.0
6
(2.0đ)
Câu 6: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho 3 điểm
( 1;4), ( 2; 3), (2;3)
A B C
.
a. Chứng minh
, ,
A B C
là ba đỉnh của một tam giác.
Ta có:
( 1; 7), (3; 1)
AB AC
0.5
1 7
3 1
0.25
nên hai vec tơ
,
AB AC
không cùng phương.
Vậy
, ,
A B C
không thẳng hàng.
Suy ra điều phải chứng minh
0.25
b) Tìm tọa độ trực tâm
H
của tam giác
ABC
.
Gọi
( ; )
H x y
( 1; 4), ( 2; 3)
AH x y BH x y
(4;6), (3; 1)
BC AC
0.25
H là trực tâm
. 0
. 0
AH BC AH BC
BH AC BH AC

0.25
4 1 6 4 0
3 2 3 0
x y
x y
0.25
1
4 6 20
11
3 3 36
11
x
x y
x y
y
Vậy H
1 36
;
11 11
0.25
7
(2.0đ)
Câu 7. (2.0 điểm): Cho hình bình hành ABCD có AB = 3, AD = 2,
0
120
ADC . Gọi M và N
là các điểm thỏa mãn hệ thức
2 0
MA MB MC
,
. , (k )
BN k BC
Ta có :
0 0
120 60
ADC BAD ( do ABCD là hình bình hành)
0.25
0
. . .cos 3.2.cos60 3
AB AD AB AD BAD
0.75
b. Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc với DN.
2 0 4 2 0
3 1
4 2 0
4 2
MA MB MC MA AB AC
MA AB AB AD AM AB AD
0.25
.
. ( 1).
DN BN BD DN k BC AD AB
DN k AD AD AB DN AB k AD
0.25
2 2
. 0
3 1
( 1). 0
4 2
3 3 1 1
( 1). . . ( 1). 0
4 4 2 2
3 3 1 1
.9 ( 1).3 .3 ( 1).4 0
4 4 2 2
16
17
AM DN AM DN
AB AD AB k AD
AB k AB AD AB AD k AD
k k
k
0.5
2
3
120
0
D
C
BA
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH: 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN TOÁN – LỚP 10 (14.12.2019) TRƯỜNG THP T BÀ ĐIỂM
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: ………………..…………………, Lớp: ………, Số báo danh: ………………....... 5  1 x
Câu 1:(1,0 điểm ) Tìm tập xác định của hàm số y  . 1 3  x
Câu 2: (1,0 điểm ) Xác định Parabol 2
(P) : y  ax  bx  c a  0 .Biết Parabol có đỉnh
I (─2;1) và cắt đường thẳng (d) : y  3 x 2 tại điểm A có hoành độ bằng 4.
Câu 3: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau a. 2 2x - 3x -5  5x  5
b. x  2 x  2 11  x  6 x  2  7  2
Câu 4: (1,0 điểm) Cho phương trình: m   2 1 x  2m  
1 x  m  4  0 (m là tham số).
Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thoả điều kiện : 3x 1 3x 1  2 1  2  4ab
Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh bất đẳng thức : a  b  , a  ,b 0 1 ab
Câu 6: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm ( A 1; 4), B( 2  ;3),C(2;3) . a. Chứng minh ,
A B,C là ba đỉnh của một tam giác.
b. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .
Câu 7: (2,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AB = 3, AD = 2,  0
ADC  120 . Gọi M và N là các điểm thỏa      
mãn hệ thức MA  MB  2MC  0 , BN  k.BC , (k  )   a. Tính A . B AD .
b. Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc với DN. HẾT
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 10 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 5  1 x
Câu 1:(1,0 điểm ) Tìm tập xác định của hàm số y  . 1 3  x (1.0đ) 1   x  0  0.75 Hàm số xác định  3   x  0 1   3  x  0 x  1  0.25   x  3
Tập xác định D  1;  3 \{2} x  2  2 2
Câu 2: (1,0 điểm ) Xác định Parabol (P) : y  ax  bx  c a  0 .Biết Parabol có đỉnh
(1.0đ) I (─2;1) và cắt đường thẳng (d) : y  3 x 2 tại điểm A có hoành độ bằng 4.
A là giao điểm của (P) và (d). Theo đề bài ta có x  4  y  3.4  2  10  A4;10 0.25 A A   0.5 A(P) 1  6a  4b  c  10   Ta có I (P)  4a  2b  c 1  b 4a b  0 x 2       I  2a  1 a   4 0.25   1 b   1 Vậy 2 (P) : y  x  x  2  4 c  2   3.
Câu 3: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau (2.0đ) a. 2 2x - 3x -5  5x  5 5  x  5  0 0.25  2 2x - 3x -5  5x  5 2
 2x 3x 5  5x  5  2 2x  3x  5  5  x  5 x  1  0.25  2  2x 8x 10  0  2 2x  2x  0 x  1 0.25   x  1   x  5  x  1   x  0 Vậy tập nghiệm S  { 1  ;0;5} 0.25
b) x  2 x  2 11  x  6 x  2  7  2 Đặt t  x  2 t  0. 0.25 Pt 2
 t  2t 13  t  3  2 t   0 0.25  2
 t  2t 13  t  3  2  t  3  2t  t  3  2t  t  3  2  t t   0 0.25   t  3   l  t 1  n  x  2 1  x  3 0.25 2 4.
Câu 4: (1,0 điểm) Cho phương trình: m   1 x  2m  
1 x  m  4  0 (m là tham số).
(1.0đ) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thoả điều kiện : 3x 1 3x 1  2 1  2  m  1
Pt có hai nghiệm phân biệt   . 0.25 m  5  2m   1 0.25 x  x  1 2 
Theo định lý Viét ta có : m 1  m  4 x .x  1 2  m 1
Khi đó 3x 1 3x 1  2  9x x  3 x  x 1  0 0.25 1 2  1 2 1  2  9m  36 6m  6    31 1  0  m   (nhận) m 1 m 1 2 0.25 5. 4ab
Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh bất đẳng thức : a  b  , a  ,b 0 (1.0đ) 1 ab 4ab Ta có a  b 
 (a  b).(1 ab)  4ab 1 ab 1.0
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm Ta có : a + b ≥ 2 ab (1) 1 + ab ≥ 2 ab (2)
Nhân (1) và (2) theo vế với vế ta có
(a  b).(1 ab)  4ab (đpcm)    6
Câu 6: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm ( A 1; 4), B( 2; 3),C(2;3) . (2.0đ) a. Chứng minh ,
A B,C là ba đỉnh của một tam giác.  
Ta có: AB  (1;7), AC  (3;1) 0.5 1 7 0.25 Vì  3 1  
nên hai vec tơ AB, AC không cùng phương. 0.25 Vậy , A B,C không thẳng hàng.
Suy ra điều phải chứng minh
b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .   Gọi H ( ;
x y)  AH  (x 1; y  4), BH  (x  2; y  3)   0.25 BC  (4;6), AC  (3; 1  )     AH  BC AH.BC  0 0.25
H là trực tâm       BH  AC BH.AC  0 4   x   1  6 y  4  0   0.25 3
 x  2   y  3  0  1 0.25  4  6  20 x x y  11   1 36     Vậy H ;   3  x  y  3 36  11 11  y   11 7
Câu 7. (2.0 điểm): Cho hình bình hành ABCD có AB = 3, AD = 2,  0 ADC  120 . Gọi M và N      
(2.0đ) là các điểm thỏa mãn hệ thức MA  MB  2MC  0 , BN  k.BC , (k  ) D C 1200 2 A B 3 Ta có :  0 ADC    0 120
BAD  60 ( do ABCD là hình bình hành) 0.25   AB AD  AB AD  0 . . .cos BAD  3.2.cos 60  3 0.75
b. Tìm tất cả các giá trị của k để AM vuông góc với DN.
       
 MA  MB  2MC  0  4MA  AB  2AC  0 0.25        
 MA  AB   AB  AD 3 1 4 2  0  AM  AB  AD 4 2
   
  
 DN  BN  BD  DN  k.BC   AD  AB 0.25 
     
 DN  k.AD   AD  AB  DN  AB  (k 1).AD   AM  DN  AM .DN  0 0.5
 3  1     
AB  AD  AB  (k 1).AD  0   4 2     3 3
  1   1 2 2  AB  (k 1).A . B AD  A . B AD  (k 1).AD  0 4 4 2 2 3 3 1 1
 .9  (k 1).3  .3  (k 1).4  0 4 4 2 2 16  k  17