Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 2

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 HÓA 10-ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Số oxi hoá của nitrogen (N) trong hợp chất Fe(NO
3
)
3
A. +3. B. +5. C. +7. D. +2.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
(b) Số oxi hoá của kim loại kiềm th trong hợp cht là +2.
(c) Số oxi hoá của oxygen trong KO
2
là -2.
(d) Trong hợp chất, hydrogen (H) ln có s oxi hoá là +1.
Số phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá học sau:
(a) HCl + KOH → KCl + H
2
O. (b) 2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + CO
2
+ H
2
O.
(c) 2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
. (d) 4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 4: Nguyên tử nitrogen (N) chỉ thể hin tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào
sau đây?
A. N
2
. B. HNO
3
. C. NH
3
. D. NO
2
.
Câu 5: Cho phản ứng oxi h khử sau: KI + H
2
SO
4
→ I
2
+ H
2
S + K
2
SO
4
+ H
2
O
Số phân tử H
2
SO
4
bị khử to H
2
S và số phân tử to muối tương ứng là
A. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 4 và 4. D. 8 và 5.
Câu 6: Cho phương trình nhiệt hóa học: CuSO
4
(aq) + Zn(s) → ZnSO
4
(aq) + Cu(s);
r
H
0
298
= −231,04 kJ
Phảnng trên là phn ứng
A. tỏa nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. thu nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 7: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học sau: H
2
(g) + F
2
(g) 2HF(g); Δ
r
H
0
298
= −546,0 kJ
Giá trị Δ
r
H
0
298
của phản ứng: ½ H
2
(g) + ½ F
2
(g) 1HF(g)
A. 546 kJ. B. + 546 kJ. C. 273 kJ. D. + 273 kJ.
Câu 8: Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong
cốc mát hơn đó là do
A. xy ra phảnng tỏa nhiệt. B. xảy ra phản ứng thu nhiệt.
C. sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường. D. xảy ra pư trao đổi chất với môi trường
Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kin áp suất không đổi gọi
A. nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng. B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng. D. năng lượng của phản ứng.
Câu 10: t phảnng đốt cháy methane: CH
4
(g) + 2O
2
(g) CO
2
(g) + 2H
2
O(l); Δ
r
H
0
298
= 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn (Δ
f
H
0
298
)
của CO
2
(g) H
2
O(l) tương ng là 393,5 và 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo
thành chuẩn của khí methane [CH
4
(g)]
A. 74,8 kJ. B. 74,8 kJ. C. 211,6 kJ. D. 211,6 kJ.
Câu 11: Cho phản ứng sau: CH
4
(g) + Cl
2
(g) → CH
3
Cl(g) + HCl(g);
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (Δ
r
H
0
298
) trên tính theo năng lượng liên kết (E
b
)
Câu 12: Tốc độ trung bình của phản ứng là
A. tốc độ phảnng tại mt thời điểm nào đó.
B. tốc độ được tính khi phản ứng kết thúc.
C. biến thiên nồng độ của mt trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong mt đơn vị thời gian.
D. biến thiên khối lượng của phảnng.
Câu 13: Cho phản ứng hoá học: Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl
2
(aq) + H
2
(g). Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm
t 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây
A. 1,5 × 10
-3
M/s. B. 1,0 × 10
-3
M/s. C. 2,5 × 10
-3
M/s. D. 2,0 × 10
-3
M/s.
Câu 14: Cho phản ứng đơn giản sau: CHCl
3
(g) + Cl
2
(g) → CCl
4
(g) + HCl(g). Biểu thức tốc độ tức thời của
phảnng viết theo định luật tác dụng khối lượng
A. v = k×C
(CHCl3)
×C
(Cl2)
B. v = k×C
(CCl4)
×C
(HCl)
C. v = C
(CHCl3)
×C
(Cl2)
D. v = C
(CCl4)
×C
(HCl)
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. t
0
không đổi, tốc độ phảnng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia với số mũ tch hợp.
B. Tốc đphảnng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phảnng tốc độ phản ứng tại mt thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) ln hơn tốc đ của phản ứng g sắt.
Câu 16: Dùng nh chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene (CH
2
=CH
2
). Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc đ của quá trình biến đổi này là
A. áp suất. B. nhiệt độ. C. nng độ. D. chất xúc tác.
Câu 17: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
o
C, tốc đ phản ng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc đphản ứng sgim đi
bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm t 70
o
C xuống 40
o
C?
A. 8. B. 16. C. 32. D. 64.
Câu 18: Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng là do
A. Tăng din tích bề mặt chất phảnng. B. Tăng khi lượng các chất phản ứng.
C. Tăng áp suất của phản ứng. D. Tăng số va chạm hiệu quả giữa các chất phản ứng.
Câu 19: Khí oxygen (O
2
) được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate
(KCl) với xúc tác manganes dioxide (MnO
2
). Để thí nghiệm thành ng và rút ngắn thời gian tiến hành th
dùng mt sbin pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. (2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. (4) Nghin nh potassium chlorate.
Số bin pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Vị t nhóm halogen trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm IVA.
Câu 21: Nguyên tử chlorine không khả năng thể hiện số oxi hoá
A. +3. B. 0. C. +1. D. +2.
Câu 22: Chất nào dưới đây sự thăng hoa khi đun nóng?
A. Cl
2
. B. I
2
. C. Br
2
. D. F
2
.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính oxi hóa của các halogen (X
2
) tăng dần theo thứ tự: F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 24: Cho phản ứng tổng quát sau: X
2
(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br
2
(aq). X có thể là chất nào sau đây?
A. Cl
2
. B. I
2
. C. F
2
. D. O
2
.
Câu 25: Phản ứng o không đúng ?
A. Cl
2
+ 2KBr 2KCl + Br
2
. B. Cl
2
+ 2KI → 2KCl + I
2
.
C. Br
2
+ 2KI → 2KBr + I
2
. D. F
2
+ 2KBr → 2KF + Br
2
.
Câu 26: Liên kết trong phân tử halogen (X
2
) là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết Van Der Waal.
C. liên kết hydrogen. D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 27: Cho các nhận xét sau:
1. Nước Gia-ven gồm hai muối NaCl, NaClO
3
.
2. AgBr là chất nhy với ánh sáng dùng để tráng phim ảnh.
3. Cl
2
được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng nước.
4. Muối iot gồm hai thành phần chính NaCl và I
2
dùng để phòng ngừa bệnh bứu cổ.
Nhận xét sai
A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 4. D. 1, 2, 3, 4.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: B t thí nghim như hình sau:
Nêu hiện tượng và viết các phn ng xy ra khi tnghim được tiến hành.
ng dn gii:
- ng nghim cha KMnO
4
đoạn th nht ca ng hình tr nm ngang có màu vàng lc
khí chlorine.
2KMnO
4
+ 16HCl

2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
↑ + 8H
2
O
- Đon gia ca ng hình tr nm ngang có màu đ nâu vì có hơi bromine sinh ra
Cl
2
+ 2KBr

2KCl + Br
2
- Đon cui ca ng hình tr nằm ngang màu tím vì có hơi iodine sinh ra
Br
2
+ 2KI

2KBr + I
2
- ng nghim cha h tinh bt chuyn màu xanh vì iodine sinh ra hp pho h tinh bt.
Câu 2: Hãy cho biết yếu t nào đã ảnh hưởng đến tc độ ca các quá trình sau:
a) Khi bếp than, nời ta đy np bếp lò làm cho phn ng cháy ca than chm li.
b) Người ta ch nh củi để ci cháy nhanh hơn.
c) Để gi cho thc phẩm tươi lâu, người ta để thc phm trong t lnh.
d) Để hm thức ăn nhanh chín, người ta s dng ni áp sut.
e) Để làm sữa chua, rượu… người ta s dng các loi men tch hp.
Câu 3: Cho từ tđến dư dung dịch HCl đặc vào 31,6 gam KMnO
4
thu được k Cl
2
(đkc). Sục toàn b khí Cl
2
thu được vào dung dịch muối halide NaX dư thu được 80 gam halogen X
2
. Xác định X ?
Câu 4: Bromine nguyên liệu điều chế các hp cht cha bromine trong y c, nhiếp nh, cht nhum, cht
chng n cho đng đt trong, thuc tr sâu. Đ sn xut bromine t ngun nước biển có hàm lượng
84,975 gam NaBr/m
3
c bin người ta dùng phương pháp thổi khí cho vào nước biển. Lượng khí
chlorine phi nhiu hơn 10% so với thuyết. Tính lưng chlorine cần dùng để sn xuất được 1 tn brom.
Gi s hiu sut phn ng là 100%.
ng dn gii:
2
22
Cl (cÇn dï n
Cl 2NaBr 2NaCl Br
M.(hÖ sè): 71.1 160.1
m (tÊn) : x n 1 tÊn
71.1
x 0,44375n
160
m

g)
10
0,44375 0,44375. 0,488125n 488,125 kg
100
.
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – HÓA 10-ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Số oxi hoá của nitrogen (N) trong hợp chất Fe(NO3)3 là A. +3. B. +5. C. +7. D. +2.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
(b) Số oxi hoá của kim loại kiềm thổ trong hợp chất là +2.
(c) Số oxi hoá của oxygen trong KO2 là -2.
(d) Trong hợp chất, hydrogen (H) luôn có số oxi hoá là +1. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá học sau: (a) HCl + KOH → KCl + H2O.
(b) 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(d) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Số phản ứng oxi hoá – khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 4: Nguyên tử nitrogen (N) chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây? A. N2. B. HNO3. C. NH3. D. NO2.
Câu 5: Cho phản ứng oxi hoá – khử sau: KI + H2SO4 → I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử tạo H2S và số phân tử tạo muối tương ứng là A. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 4 và 4. D. 8 và 5.
Câu 6: Cho phương trình nhiệt hóa học: CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s); ∆rH0298 = −231,04 kJ
Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt.
B. không có sự thay đổi năng lượng. C. thu nhiệt.
D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 7: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học sau: H2(g) + F2(g) → 2HF(g); ΔrH0298 = −546,0 kJ
Giá trị ΔrH0298 của phản ứng:
½ H2(g) + ½ F2(g) → 1HF(g) là A. – 546 kJ. B. + 546 kJ. C. – 273 kJ. D. + 273 kJ.
Câu 8: Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do
A. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt.
B. xảy ra phản ứng thu nhiệt.
C. có sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường.
D. xảy ra pư trao đổi chất với môi trường
Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi gọi là
A. nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng.
B. biến thiên enthalpy của phản ứng.
C. enthalpy của phản ứng.
D. năng lượng của phản ứng.
Câu 10: Xét phản ứng đốt cháy methane: CH4(g) + 2O2(g) ⟶ CO2(g) + 2H2O(l); ΔrH0298 = – 890,3 kJ
Biết nhiệt tạo thành chuẩn (ΔfH0298) của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo
thành chuẩn của khí methane [CH4(g)] là A. – 74,8 kJ. B. 74,8 kJ. C. – 211,6 kJ. D. 211,6 kJ.
Câu 11: Cho phản ứng sau: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g);
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (ΔrH0298) trên tính theo năng lượng liên kết (Eb) là
Câu 12: Tốc độ trung bình của phản ứng là
A. tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
B. tốc độ được tính khi phản ứng kết thúc.
C. biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
D. biến thiên khối lượng của phản ứng.
Câu 13: Cho phản ứng hoá học: Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g). Sau 40 giây, nồng độ của HCl giảm
từ 0,6M về 0,4M. Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây là A. 1,5 × 10-3 M/s. B. 1,0 × 10-3 M/s. C. 2,5 × 10-3 M/s. D. 2,0 × 10-3 M/s.
Câu 14: Cho phản ứng đơn giản sau: CHCl3(g) + Cl2(g) → CCl4(g) + HCl(g). Biểu thức tốc độ tức thời của
phản ứng viết theo định luật tác dụng khối lượng là
A. v = k×C(CHCl3)×C(Cl2)
B. v = k×C(CCl4)×C(HCl)
C. v = C(CHCl3)×C(Cl2)
D. v = C(CCl4)×C(HCl)
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Ở t0 không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia pư với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 16: Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene (CH2=CH2). Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là A. áp suất. B. nhiệt độ. C. nồng độ. D. chất xúc tác.
Câu 17: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi
bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC? A. 8. B. 16. C. 32. D. 64.
Câu 18: Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng là do
A. Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng.
B. Tăng khối lượng các chất phản ứng.
C. Tăng áp suất của phản ứng.
D. Tăng số va chạm hiệu quả giữa các chất phản ứng.
Câu 19: Khí oxygen (O2) được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate
(KCl) với xúc tác manganes dioxide (MnO2). Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể
dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn là A. Nhóm VA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm IVA.
Câu 21: Nguyên tử chlorine không có khả năng thể hiện số oxi hoá A. +3. B. 0. C. +1. D. +2.
Câu 22: Chất nào dưới đây có sự thăng hoa khi đun nóng?
A. Cl2. B. I2. C. Br2 . D. F2.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính oxi hóa của các halogen (X2) tăng dần theo thứ tự: F2 > Cl2 > Br2 > I2.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 24: Cho phản ứng tổng quát sau: X2(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br2(aq). X có thể là chất nào sau đây?
A. Cl2. B. I2. C. F2. D. O2.
Câu 25: Phản ứng nào không đúng ?
A. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2.
B. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2.
C. Br2 + 2KI → 2KBr + I2.
D. F2 + 2KBr → 2KF + Br2.
Câu 26: Liên kết trong phân tử halogen (X2) là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B. liên kết Van Der Waal.
C. liên kết hydrogen.
D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 27: Cho các nhận xét sau:
1. Nước Gia-ven gồm hai muối NaCl, NaClO3.
2. AgBr là chất nhạy với ánh sáng dùng để tráng phim ảnh.
3. Cl2 được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng nước.
4. Muối iot gồm hai thành phần chính NaCl và I2 dùng để phòng ngừa bệnh bứu cổ. Nhận xét saiA. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 4. D. 1, 2, 3, 4. II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Bố trí thí nghiệm như hình sau:
Nêu hiện tượng và viết các phản ứng xảy ra khi thí nghiệm được tiến hành. Hướng dẫn giải:
- Ống nghiệm chứa KMnO4 và đoạn thứ nhất ở của ống hình trụ nằm ngang có màu vàng lục vì có khí chlorine. 2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
- Đoạn giữa của ống hình trụ nằm ngang có màu đỏ nâu vì có hơi bromine sinh ra Cl2 + 2KBr   2KCl + Br2
- Đoạn cuối của ống hình trụ nằm ngang có màu tím vì có hơi iodine sinh ra Br2 + 2KI   2KBr + I2
- Ống nghiệm chứa hồ tinh bột chuyển màu xanh vì iodine sinh ra hấp phụ vào hồ tinh bột.
Câu 2: Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình sau:
a) Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
b) Người ta chẻ nhỏ củi để củi cháy nhanh hơn.
c) Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta để thực phẩm trong tủ lạnh.
d) Để hầm thức ăn nhanh chín, người ta sử dụng nồi áp suất.
e) Để làm sữa chua, rượu… người ta sử dụng các loại men thích hợp.
Câu 3: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl đặc vào 31,6 gam KMnO4 thu được khí Cl2 (đkc). Sục toàn bộ khí Cl2
thu được vào dung dịch muối halide NaX dư thu được 80 gam halogen X2. Xác định X ?
Câu 4: Bromine là nguyên liệu điều chế các hợp chất chứa bromine trong y dược, nhiếp ảnh, chất nhuộm, chất
chống nổ cho động cơ đốt trong, thuốc trừ sâu. Để sản xuất bromine từ nguồn nước biển có hàm lượng
84,975 gam NaBr/m3 nước biển người ta dùng phương pháp thổi khí cho vào nước biển. Lượng khí
chlorine phải nhiều hơn 10% so với lí thuyết. Tính lượng chlorine cần dùng để sản xuất được 1 tấn brom.
Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Hướng dẫn giải: Cl  2NaBr  2NaCl  Br 2 2 M.(hÖ sè): 71.1 160.1 m (tÊn) : x tÊn 1 tÊn . 71.1  x   0,44375 tÊn 160  10 m  0,44375 0,44375.
 0,488125 tÊn  488,125 kg Cl (cÇn dï ng) 2 100