Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 3

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ ÔN TP KIM TRA CUI HC K II NĂM HC 2022-2023 - ĐỀ 3
MÔN: HÓA HC 10
I. PHN TRC NGHIM
Câu 1: S oxi hóa ca nguyên t hydrogen trong hydrogen chloride bng
A. 0 . B. +2 . C. -2 . D. +1 .
Câu 2: Phn ng oxi hóa - kh là phn ng
A. không có s thay đổi s oxi hóa ca các nguyên t.
B. có xut hin sn phm là cht khí.
C. có s xut hin sn phm là cht kết ta.
D. có s thay đổi s oxi hóa ca mt hoc mt s nguyên t.
Câu 3: Quá trình nào sau đây không xảy ra phn ng oxi hóa - kh?
A. Đt cháy cn trong không khí. B. Vt dng kim loi b han g.
C. Hòa tan mui ăn vào nước. D. Các v n pháo hoa.
Câu 4: Phn ng thu nhit là phn ng hóa hc
A. có s thay đổi s oxi hóa ca các nguyên t.
B. hp th năng lượng dưới dng nhit.
C. không có s trao đổi nhit với môi trường.
D. giải phóng năng lượng dưới dng nhit.
Câu 5: Nhit to thành chun ca mt cht là biến thiên enthalpy ca phn ng to thành
A. mt mol cht đó t các đơn chất bn điu kin tiêu chun.
B. mt mol chất đó t các đơn cht bn điu kin chun.
C. hai mol chất đó t các đơn cht bn điu kin chun.
D. mt mol cht đó t các hp cht bn điu kin chun.
Câu 6: Biến thiên enthalpy ca mt phn ng có giá tr càng âm thì phn ng
A. ta nhit càng ít. B. ta nhit càng nhiu.
C. thu nhit càng nhiu. D. thu nhit càng ít.
Câu 7: Khái niệm nào sau đây dùng để đánh giá mức độ nhanh hay chm ca các phn ng hóa hc?
A. Thi gian phn ng. B. Tốc độ phn ng.
C. Gia tc phn ng. D. Hiu sut phn ng.
u 8: Yếu t nào sau đây không ảnh hưng đến tc độ phn ng?
A. Nng độ cht phn ng. B. Cht xúc tác.
C. Nng độ sn phm. D. Nhiệt độ.
Câu 9: Ch ci nh khi đốt để nhanh cháy hơn vận dng yếu t làm tăng tốc độ phn ng nào sau đây?
A. nhiệt độ. B. din tích b mt. C. cht xúc tác. D. nng độ.
Câu 10: Trong bng tun hoàn các nguyên t hóa hc, halogen thuc nhóm
A. VIIA. B. VIA. C. IVA. D. VA.
Câu 11: Đơn chất halogen nào sau đây là chất rn điu kiện thường?
A. Bromine. B. Iodine. C. Chlorine. D. Fluorine.
Câu 12: Trong nước bin, ion halide nào có nồng độ ln nht?
A. Bromide. B. Iodide. C. Chloride. D. Fluoride.
Câu 13:
điu kiện thường, hydrogen chloride có tính cht vật lý nào sau đây?
A. Tan nhiều trong nước. B. Là cht rn.
B. Là cht lng. C. Nh hơn không khí.
Câu 14: Hydrochloric acid không phn ng vi chất nào sau đây?
A.
3
CaCO
. B. Au. C. Fe. D.
2
Mg(OH)
.
Câu 15: Thuc th o sau đây thường dùng để nhn biết dung dch sodium bromide?
A. Iodine. B. H tinh bt. C. Qu tím. D. Silver nitrate.
Câu 16: Trong các cht sau, cht có tính kh mnh nht là
A. hydrofluoric acid. B. hydrochloric acid.
C. hydrobromic acid. D. hydroiodic acid.
Câu 17: Trong phn ng:
2 2 7 3 2 2
K Cr O 14HCl 2CrCl 2KCl 3Cl 7H O
, vai trò ca
HCl
A. va là cht kh vừa là môi trưng. B. cht kh.
C. va là cht kh va là cht oxi hóa. D. là cht oxi hóa.
Câu 18: Cho phn ng:
3 3 2 2
3
Al HNO Al NO N O H O
. H s ca cht kh (s nguyên, ti gin) là
A. 3 . B. 30 . C. 15 . D. 8.
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hóa hc sau:
(a)
2
C s O
(g)
2
CO
(g)
(b)
o
2 r 298
2HgO s 2Hg g O g Δ H 90kJ
(c)
o
2 2 2 r 298
2H g O g 2H O g Δ H 571,5kJ
(d)
o
3 2 r 298
CaCO s CaO s CO g Δ H 176,0kJ
Dãy gm các phn ng ta nhit là:
A. (a), (b) và (c). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (c).
Câu 20: Biu thc tính biến thiên enthalpy chun ca phn ng
2 2 2
2H S g O g 2H O g 2 S s
theo nhit to thành ca các cht là
A.
oo
f 298 2 f 298 2
Δ H H O g Δ H H S g
. B.
oo
f 298 2 f 298 2
2Δ H H S g H H O g
.
C.
oo
f 298 2 f 298 2
2Δ H H O g H H S g
. D.
oo
f 298 2 f 298 2
Δ H H O g H H S g
.
Câu 21: Cho các bin pháp sau:
(a) Bo qun thc phm trong t lnh. (b) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sn xut vôi sng.
(c) Nghin nguyên liệu trước khi nung để sn xut clinker.
(d) Cho bt st làm xúc tác trong quá trình sn xut
3
NH
t
2
N
2
H
.
S biện pháp được s dụng để tăng tốc độ phn ng là
A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiên liu cháy tng cao chm hơn khi cháy tng thp.
B. Dùng cát đ dp tt nhanh đám cháy xăng dầu.
C. Để làm sa chua nhanh, cn ngâm hn hp sữa trong nưc lnh.
D. Cho nước chua vào khi mui dưa sẽ nhanh chua hơn.
Câu 23: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, ni ta s dng biện pháp nào sau đây?
A. Đt trong lò kín. B. Xếp ci cht khít.
C. Thi hơi nước. D. Thi không khí khô.
Câu 24: Trong nhóm halogen, t fluorine đến iodine tính phi kim gim dn do
A. s lp electron gim dn. B. độ âm đin gim dn
C. nguyên t khối tăng dần. D. bán kính nguyên t gim dn.
Câu 25: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A.
0
xt,t
22
I H 2HI
. B.
0
23
3Cl 2Fe 2FeCl
t

.
C.
22
Br 2KCl 2KCl Cl
. D.
2 2 2
2 F 2H O 4HF O
.
Câu 26: Hydrochloric acid th hin tính kh trong phn ng vi chất nào sau đây?
A.
3
AgNO
. B.
2
Ba(OH)
. C. Fe. D.
4
KMnO
.
Câu 27: Nguyên nhân ch yếu làm cho hydrogen fluoride có nhiệt đ sôi ln nht trong dãy hydrogen
halide là
A. to được liên kết hydrogen với nước. B. có tính kh yếu nht.
C. to được liên kết hydrogen liên phân t. D. có phân t khi nh nht.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dch HF có tính acid yếu. B. Có th nhn biết ion
Cl
bng dung dch
3
AgNO
.
C. Dung dch HF không th cha trong nh thy tinh. D. Tính kh ca ion
Br
mạnh hơn ion
I
.
II. PHN T LUN
Câu 30 (1,0 đim): Cho phn ng:
22
F g H g 2HF g
.
a) Biết năng lượng liên kết
1
kJ mol
25 C
ca
F F,H H
HF
lần lượt là 159,436 và 569.
Tính biến thiên enthalpy chun ca phn ng.
b) Khi to thành 16 gam HF t phn ứng trên thì lượng nhit ta ra hay thu vào là bao nhiêu?
Câu 30 (1,0 đim): Cho phn ứng đốt cháy ethane:
0
2 6 2 2 2
7
C H g O g 2CO g 3H O l
2
t
.
Biết nhit to thành chun ca
22
6 g 2 g l
C H ,CO ,H O
lần lượt là
84,7 kJ / mol, 393,5 kJ / mol, 285,8 kJ / mol
.
a) Xác đnh biến thiên enthalpy chun ca phn ng trên.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 18 gam ethane.
Câu 31 (0,5 đim): Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hn hp
X
gm
Al
Mg
trong dung dch
HCl
dư. Sau phản ng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Tính khối lượng ca
tng kim loi trong
X
.
Câu 32 (0,5 đim): Phn ng
22
2CO g O g 2CO g
có h s nhiệt độ Van't Hoff
2
.
Tốc độ phn ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phn ng t
40 C
lên
70 C
?
| 1/4

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 - ĐỀ 3 MÔN: HÓA HỌC 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tố hydrogen trong hydrogen chloride bằng A. 0 . B. +2 . C. -2 . D. +1 .
Câu 2: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng
A. không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
B. có xuất hiện sản phẩm là chất khí.
C. có sự xuất hiện sản phẩm là chất kết tủa.
D. có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc một số nguyên tố.
Câu 3: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử?
A. Đốt cháy cồn trong không khí.
B. Vật dụng kim loại bị han gỉ.
C. Hòa tan muối ăn vào nước.
D. Các vụ nổ pháo hoa.
Câu 4: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học
A. có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. không có sự trao đổi nhiệt với môi trường.
D. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 5: Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành
A. một mol chất đó từ các đơn chất bền ở điều kiện tiêu chuẩn.
B. một mol chất đó từ các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn.
C. hai mol chất đó từ các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn.
D. một mol chất đó từ các hợp chất bền ở điều kiện chuẩn.
Câu 6: Biến thiên enthalpy của một phản ứng có giá trị càng âm thì phản ứng
A. tỏa nhiệt càng ít.
B. tỏa nhiệt càng nhiều.
C. thu nhiệt càng nhiều.
D. thu nhiệt càng ít.
Câu 7: Khái niệm nào sau đây dùng để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học?
A. Thời gian phản ứng.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Gia tốc phản ứng.
D. Hiệu suất phản ứng.
Câu 8: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nồng độ chất phản ứng. B. Chất xúc tác.
C. Nồng độ sản phẩm. D. Nhiệt độ.
Câu 9: Chẻ củi nhỏ khi đốt để nhanh cháy hơn là vận dụng yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng nào sau đây?
A. nhiệt độ.
B. diện tích bề mặt.
C. chất xúc tác. D. nồng độ.
Câu 10: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, halogen thuộc nhóm A. VIIA. B. VIA. C. IVA. D. VA.
Câu 11: Đơn chất halogen nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Bromine. B. Iodine. C. Chlorine. D. Fluorine.
Câu 12: Trong nước biển, ion halide nào có nồng độ lớn nhất? A. Bromide. B. Iodide. C. Chloride. D. Fluoride.
Câu 13: Ỏ̉ điều kiện thường, hydrogen chloride có tính chất vật lý nào sau đây?
A. Tan nhiều trong nước. B. Là chất rắn.
B. Là chất lỏng. C. Nhẹ hơn không khí.
Câu 14: Hydrochloric acid không phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO . B. Au. C. Fe. D. Mg(OH) . 3 2
Câu 15: Thuốc thử nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch sodium bromide? A. Iodine.
B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Silver nitrate.
Câu 16: Trong các chất sau, chất có tính khử mạnh nhất là
A. hydrofluoric acid. B. hydrochloric acid.
C. hydrobromic acid. D. hydroiodic acid.
Câu 17: Trong phản ứng: K Cr O 14HCl  2CrCl  2KCl  3Cl  7H O , vai trò của HCl 2 2 7 3 2 2
A. vừa là chất khử vừa là môi trường. B. là chất khử.
C. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. là chất oxi hóa.
Câu 18: Cho phản ứng: Al  HNO  Al NO
 N O  H O. Hệ số của chất khử (số nguyên, tối giản) là 3  3 2 2 3 A. 3 . B. 30 . C. 15 . D. 8.
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(a) Cs  O (g)  CO (g) o Δ H  3  93,5 kJ 2 2 r 298
(b) 2HgOs  2Hgg  O  g o Δ H  9  0 kJ 2 r 298
(c) 2H  g  O  g  2H Og o Δ H  5  71,5 kJ 2 2 2 r 298
(d) CaCO  s  CaOs  CO  g o Δ H  1  76,0 kJ 3 2 r 298
Dãy gồm các phản ứng tỏa nhiệt là:
A. (a), (b) và (c). B. (b) và (d). C. (a) và (c). D. (b) và (c).
Câu 20: Biểu thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H S g  O g  2H O g  2 S s 2   2   2    
theo nhiệt tạo thành của các chất là A. o Δ H H Og o  Δ H H S g . B. o 2Δ H H S g o  2Δ H H O g . f 298 2 f 298  2   f 298 2 f 298  2   C. o 2Δ H H Og o  2Δ H H S g . D. o Δ H H Og o  2Δ H H S g . f 298 2 f 298  2   f 298 2 f 298  2  
Câu 21: Cho các biện pháp sau:
(a) Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. (b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
(c) Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clinker.
(d) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH từ N và H . 3 2 2
Số biện pháp được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng là A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng cao chậm hơn khi cháy ở tầng thấp.
B. Dùng cát để dập tắt nhanh đám cháy xăng dầu.
C. Để làm sữa chua nhanh, cần ngâm hỗn hợp sữa trong nước lạnh.
D. Cho nước chua vào khi muối dưa sẽ nhanh chua hơn.
Câu 23: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Đốt trong lò kín.
B. Xếp củi chặt khít.
C. Thổi hơi nước.
D. Thổi không khí khô.
Câu 24: Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine tính phi kim giảm dần do
A. số lớp electron giảm dần.
B. độ âm điện giảm dần
C. nguyên tử khối tăng dần.
D. bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 25: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? 0 xt,t 0 A. I  H 2HI . B. 3Cl  2Fe t 2FeCl . 2 2 2 3
C. Br  2KCl  2KCl  Cl .
D. 2 F  2H O  4HF  O . 2 2 2 2 2
Câu 26: Hydrochloric acid thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? A. AgNO . B. Ba(OH) . C. Fe. D. KMnO . 3 2 4
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu làm cho hydrogen fluoride có nhiệt độ sôi lớn nhất trong dãy hydrogen halide là
A. tạo được liên kết hydrogen với nước.
B. có tính khử yếu nhất.
C. tạo được liên kết hydrogen liên phân tử. D. có phân tử khối nhỏ nhất.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch HF có tính acid yếu. B. Có thể nhận biết ion Cl bằng dung dịch AgNO . 3
C. Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh. D. Tính khử của ion Br mạnh hơn ion I . II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 30 (1,0 điểm): Cho phản ứng: F g  H g  2HF g . 2   2    
a) Biết năng lượng liên kết  1 kJ mol 
 ở 25 C của FF,HH và HF lần lượt là 159,436 và 569.
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.
b) Khi tạo thành 16 gam HF từ phản ứng trên thì lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu? Câu 30 (1,0 điể 0 7
m): Cho phản ứng đốt cháy ethane: C H g  O g t 2CO g  3H O l . 2 6   2   2   2   2
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của C H , CO , H O lần lượt là 2  6 g  2 g 2 l 8  4,7 kJ / mol, 3  93,5 kJ / mol, 2  85,8 kJ / mol .
a) Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 18 gam ethane.
Câu 31 (0,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl
dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Tính khối lượng của
từng kim loại trong X .
Câu 32 (0,5 điểm): Phản ứng 2COg  O g  2CO g có hệ số nhiệt độ Van't Hoff   2 . 2   2  
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40 C lên 70 C ?