Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Chân trời sáng tạo năm 2023 - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
ĐỀ ÔN TP KIM TRA CUI HC K II NĂM HC 2022-2023 - ĐỀ 5
MÔN: HÓA HC 10
I. PHN TRC NGHIM:
Câu 1: Trong phân t
2
CO
, s oxi hóa ca nguyên t C bng
A. +4 . B. -1 . C. +2 . D. -2 .
Câu 2: Cht kh là cht
A. nhn electron. B. tham gia quá tnh kh.
C. có s oxi hóa gim sau phn ng. D. nhưng electron.
Câu 3: Quá trình
20
S S 2

e là quá trình
A. oxi hóa. B. nhn proton. C. cho proton. D. kh.
Câu 4: Nhit to thành chun ca các chất được xác định trong điu kin nhiệt độ
A.
25 C 298 K
. B.
0 C 273 K
. C.
25 C 298 K
. D.
35 C 283 K
.
Câu 5: Chất nào sau đây nhiệt to thành chun bng không?
A.
3
CaCO
(s). B.
. C.
2
SO g
D.
4
CH g
.
Câu 6: Phn ứng nào dưới đây là phản ng thu nhit?
A.
o
2 2 r 298
2CO g O g 2CO g Δ H 566kJ
.
B.
o
2 r 298
2HgO s 2Hg g O g Δ H 90kJ
C.
o
2 2 r 298
H g F g 2HF g Δ H 546kJ
.
D.
0
0
2 4 2 2 6 r 298
C H g H g C H g Δ H 134kJ
t

.
Câu 7: Tc độ phn ng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi
A. s oxi hóa ca cht phn ng hoc sn phm trong một đơn vị thi gian.
B. ng cht phn ng hoc sn phm trong mt đơn vị thi gian.
C. năng lượng gii phóng ra ca phn ng trong một đơn v thi gian.
D. năng lượng liên kết ca các cht phn ng trong mt đơn v thi gian.
Câu 8: Tc độ phn ng
A. t l thun vi tích nồng độ các cht tham gia phn ng vi s mũ tch hợp.
B. t l nghch vi tích nồng độ các cht tham gia phn ng vi s mũ thích hợp.
C. t l thun vi tích nồng độ các cht sn phm vi s mũ thích hợp.
D. t l nghch vi tích nồng độ các cht sn phm vi s mũ tch hợp.
Câu 9: Cho các yếu t sau: nồng độ, nhiệt độ, áp sut, din tích b mt, thi gian. Trong nhng yếu t trên,
s yếu t ảnh hưởng đến tốc đ phn ng là
A. 2. B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 10: Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển t th rn sang th hơi màu tím
A.
2
F
. B.
2
Cl
C.
2
Br
. D.
2
I
.
Câu 11: Halogen phn ng mãnh lit vi hydrogen ngay c trong bóng ti
A.
2
F
. B.
2
Cl
C.
2
Br
. D.
2
I
.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về các đơn chất halogen?
A. Va có tính oxi hóa va có tính kh.
B. Đều là cht khí điu kin thường.
C. Ít tan trong nưc, tan nhiu trong dung môi hữu cơ.
D. Tính oxi hóa tăng dần t fluorine đến iodine.
Câu 13: Dãy acid o sau đây sắp xếp đúng theo thứ t gim dn tính acid?
A.
HCl,HBr,HI,HF
. B. HCl, HBr, HF, HI. C. HF, HCl, HBr, HI. D.
HI,HBr,HCl,HF
.
Câu 14: Dung dch nào sau đây dùng để phân bit các ion
F ,Cl ,Br
trong dung dch mui?
A.
NaOH
. B.
3
AgNO
. C. HCl. D.
3
KNO
.
Câu 15: Cho qu tím m vào nh đựng khí
HCl
, hiện tượng quan sát được là
A. qu tím chuyn sang màu xanh. B. qu tím chuyn sang màu đỏ.
C. qu tím không chuyn màu. D. qu tím mt màu.
Câu 16: Trong các ion halide, ion có tính kh mnh nht là
A.
F
. B.
Br
. C. I
I
D.
Cl
.
Câu 17: S oxi hóa ca
S
trong
2
H S
S
ln lượt là
A. +2 và 0 . B. -2 và 0 . C. +4 và -2 . D. -2 và +4 .
Câu 18: Cho các phn ng:
(a)
23
2Fe 3Cl 2FeCl
(b)
2 2 2
2H S SO 3 S 2H O
(c)
33
HCl AgNO AgCl NaNO
(d)
32
2FeCl Fe 3FeCl
S phn ng oxi hóa - kh
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hóa hc sau:
(1)
2 2 2 2
CS l 3O g CO g 2SO g
0
r 298
Δ H 1110,21kJ / mol
(2)
22
1
CO g CO g O g
2

0
r 298
Δ H 280kJ / mol
(3)
22
Na s 2H O l NaOH aq H g
0
r 298
Δ H 367,5kJ / mol
4
40ZnSO
(s)
2
ZnO s SO
(g)
0
r 298
Δ H 235, 21kJ / mol
Cp phn ng thu nhit là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 20: Cho phn ng sau:
2 2 2
2 F g 2H O g 4HF g O g
. Biết năng lưng liên kết:
b F F
E 159
b O H b H F b O O
kJ / mol,E 459 kJ / mol,E 569 kJ/ mol,E 494 kJ / mol
. Biến thiên
enthapy ca phn ng trên là
A.
616 kJ
. B.
616 kJ
. C.
445 kJ
. D.
445 kJ
.
Câu 21: Hin tượng nào dưới đây thể hin nh hưng ca nhiệt đ đến tc độ phn ng?
A. Thanh củi được ch nh s cháy nhanh hơn.
B. Qut gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn.
C. Enzyme thúc đẩy phn ứng sinh hóa trong thể.
D. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi đ trong t lnh.
Câu 22: Có hai cc cha dung dch
2 2 3
Na S O
vi nồng độ mol trong cc (1) ln hơn cốc (2). Thêm dung
dch
24
H SO 1M
ln lượt vào hai cc. Hiện tượng quan sát được là
A. cc (1) xut hin kết ta vàng nht, cc (2) không thy kết ta.
B. cc (1) xut hin kết tủa nhanh hơn cốc (2).
C. cc (1) xut hin kết ta chậm hơn cốc (2).
D. cc (1) và cc (2) xut hin kết ta vi tc độ như nhau.
Câu 23: Đối vi phn ng phân hy
22
HO
trong nước, tác động nào sau đây không làm thay đổi tc đ
phn ng?
A. Thêm xúc tác
2
MnO
. B. Tăng nồng độ
22
HO
.
C. Đun nóng. D. Tăng áp suất.
Câu 24: Sc khí chlorine vào dung dch sodium bromide, hiện tượng xy ra
A. dung dch màu vàng b mt màu.
B. có khí màu u đỏ thoát ra.
C. dung dch không màu chuyn sang màu vàng.
D. dung dch không màu chuyn sang màu xanh.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các đơn chất halogen đều th hin tính kh và tính oxi hóa.
B. Tính oxi hóa tăng dần t
2
F
đến
2
I
.
C. Kh năng phản ng vi
22
H ,H O
tăng dần t
2
F
đến
2
I
.
D.
2
F
không có tính kh.
Câu 26: Trong các hydrogen halide, cht có nhiệt đội cao nht là
A.
HCl
. B.
HBr
. C. HI. D.
HF
.
Câu 27: Cho các phát biu sau:
(a) Tt c các mui halide đều tan trong nước.
(b) Nước Javel tính oxi hóa mnh nên có ng dng ty trng.
(c) Tt c hydrogen halide khi tan trong nưc cho dung dch tính acid mnh.
(d)
2
Cl
kh được ion
I
trong dung dch
NaI
thành
2
I
.
Phát biểu đúng
A. là (a), (b) và (c). B. là (b) và (c).
C. là (b) và (d). D. ch (b).
Câu 28: Cho các cht sau:
3 2 4 3
CaCO ,CaO,Ca(OH) ,KMnO ,Ag,Mg,AgNO
. S cht phn ng vi dung
dch
HCl
điu kin tch hp to ra cht khí là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
II. PHN T LUN
Câu 1: Có nhiu hiện tượng xy ra xung quanh ta, hãy nêu mt phn ng oxi hóa- kh và cho biết tác
dng(tác hại) đối vi cuc sng hng ny. Nêu cht kh và cht oxi hóa trong phn ứng đó.
Câu 2: Lập phương trình hóa học ca các phn ng oxi hóa-kh bằng phương pháp thăng bằng electron.
(Thc hiện đầy đ 4 bước)
a/ MnO
2
+ HClMnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
b/ NH
3
+ O
2
→ NO + H
2
O.
c/ H
2
S + O
2
→ SO
2
+ H
2
O.
d/ Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
e/ FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
f/ SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
Câu 3: Có nhiều vtai nn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol
trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu
của nời lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K
2
Cr
2
O
7
trong môi trường acid. Khi đó Cr
+6
bị khử thành
Cr
+3
, ethanol (C
2
H
5
OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH
3
CHO).
a) Hãy viết phương trình hóa học của phảnng.
b) Khi chuẩn độ 25 g huyết tương u của một lái xe cần dùng 20 mL dung dch K
2
Cr
2
O
7
0,01M. Người
lái xe đó có vi phạm luật hay không? Tại sao? Gisử rằng trong t nghiệm trên chỉ ethanol tác dụng
với K
2
Cr
2
O
7
.
Câu 4: Cho phản ứng sau: H
2
(g) + Cl
2
(g) → 2HCl(g). Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phn ứng.
Biết: E
b
(H H) = 436 kJ/mol, E
b
(Cl Cl) = 243 kJ/mol, E
b
(H Cl) = 432 kJ/ mol.
Câu 5: Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C
2
H
2
(g) + 2H
2
(g) →C
2
H
6
(g)
biết năng lượng liên kết (ở điều kin chuẩn):
E
b
(HH) = 436 kJ/mol; E
b
(CH) = 418 kJ/mol; E
b
(C-C) = 347 kJ/mol; E
b
(C =C) = 614 kJ/mol; E
b
(C
C) = 839 kJ/mol.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 - ĐỀ 5 MÔN: HÓA HỌC 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong phân tử CO , số oxi hóa của nguyên tố C bằng 2 A. +4 . B. -1 . C. +2 . D. -2 .
Câu 2: Chất khử là chất
A. nhận electron.
B. tham gia quá trình khử.
C. có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. nhường electron.
Câu 3: Quá trình 2 0 S  S  2 e là quá trình A. oxi hóa.
B. nhận proton. C. cho proton. D. khử.
Câu 4: Nhiệt tạo thành chuẩn của các chất được xác định trong điều kiện nhiệt độ là A. 2  5 C 2  98 K .
B. 0 C273 K .
C. 25 C298 K . D. 35 C283 K .
Câu 5: Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng không? A. CaCO (s). B. O g . C. SO g D. CH g . 4   2   2   3
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
A. 2COg  O  g  2CO  g o Δ H  5  66 kJ . 2 2 r 298
B. 2HgOs  2Hgg  O  g o Δ H  9  0 kJ 2 r 298
C. H  g  F  g  2HFg o Δ H  5  46 kJ . 2 2 r 298 0
D. C H  g  H  g t C H  g 0 Δ H  1  34 kJ . 2 4 2 2 6 r 298
Câu 7: Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi
A. số oxi hóa của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
B. lượng chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
C. năng lượng giải phóng ra của phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. năng lượng liên kết của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 8: Tốc độ phản ứng
A. tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
B. tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
C. tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất sản phẩm với số mũ thích hợp.
D. tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất sản phẩm với số mũ thích hợp.
Câu 9: Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, thời gian. Trong những yếu tố trên,
số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. 2. B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 10: Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là A. F . B. Cl C. Br . D. I . 2 2 2 2
Câu 11: Halogen phản ứng mãnh liệt với hydrogen ngay cả trong bóng tối là A. F . B. Cl C. Br . D. I . 2 2 2 2
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về các đơn chất halogen?
A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. Đều là chất khí ở điều kiện thường.
C. Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Tính oxi hóa tăng dần từ fluorine đến iodine.
Câu 13: Dãy acid nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính acid?
A. HCl, HBr, HI, HF .
B. HCl, HBr, HF, HI.
C. HF, HCl, HBr, HI. D. HI, HBr, HCl, HF .
Câu 14: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt các ion F, Cl, Br trong dung dịch muối? A. NaOH . B. AgNO . C. HCl. D. KNO . 3 3
Câu 15: Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí HCl , hiện tượng quan sát được là
A. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. quỳ tím không chuyển màu.
D. quỳ tím mất màu.
Câu 16: Trong các ion halide, ion có tính khử mạnh nhất là A. F . B. Br . C. I I D. Cl .
Câu 17: Số oxi hóa của S trong H S và S lần lượt là 2 A. +2 và 0 . B. -2 và 0 . C. +4 và -2 . D. -2 và +4 .
Câu 18: Cho các phản ứng:
(a) 2Fe  3Cl  2FeCl (b) 2H S  SO  3 S  2H O 2 3 2 2 2
(c) HCl  AgNO  AgCl  NaNO (d) 2FeCl  Fe  3FeCl 3 3 3 2
Số phản ứng oxi hóa - khử là A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
(1) CS l  3O g  CO g  2SO g 0 Δ H  11  10, 21 kJ / mol 2   2   2   2   r 298 1 (2) CO g  CO g  O g 0 Δ H  28  0 kJ / mol 2     2   2 r 298
(3) Na s  2H O l  NaOH aq  H g 0 Δ H  3  67,5 kJ / mol 2     2   r 298
40ZnSO (s)  ZnOsSO (g) 0 Δ H  23  5, 21 kJ / mol 4 2 r 298
Cặp phản ứng thu nhiệt là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4).
Câu 20: Cho phản ứng sau: 2 F g  2H O g  4HF g  O
g . Biết năng lượng liên kết: 2   2     2   E 159 kJ / mol,E  459 kJ / mol,E  569 kJ / mol,E
 494 kJ / mol. Biến thiên bFF  b OH bHF bO O  
enthapy của phản ứng trên là A. 6  16 kJ . B. 616 kJ . C. 4  45 kJ . D. 445 kJ .
Câu 21: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ sẽ cháy nhanh hơn.
B. Quạt gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn.
C. Enzyme thúc đẩy phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
D. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.
Câu 22: Có hai cốc chứa dung dịch Na S O với nồng độ mol trong cốc (1) lớn hơn cốc (2). Thêm dung 2 2 3
dịch H SO 1M lần lượt vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được là 2 4
A. cốc (1) xuất hiện kết tủa vàng nhạt, cốc (2) không thấy kết tủa.
B. cốc (1) xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc (2).
C. cốc (1) xuất hiện kết tủa chậm hơn cốc (2).
D. cốc (1) và cốc (2) xuất hiện kết tủa với tốc độ như nhau.
Câu 23: Đối với phản ứng phân hủy H O trong nước, tác động nào sau đây không làm thay đổi tốc độ 2 2 phản ứng?
A. Thêm xúc tác MnO .
B. Tăng nồng độ H O . 2 2 2 C. Đun nóng. D. Tăng áp suất.
Câu 24: Sục khí chlorine vào dung dịch sodium bromide, hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch màu vàng bị mất màu.
B. có khí màu nâu đỏ thoát ra.
C. dung dịch không màu chuyển sang màu vàng.
D. dung dịch không màu chuyển sang màu xanh.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các đơn chất halogen đều thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
B. Tính oxi hóa tăng dần từ F đến I . 2 2
C. Khả năng phản ứng với H , H O tăng dần từ F đến I . 2 2 2 2
D. F không có tính khử. 2
Câu 26: Trong các hydrogen halide, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HCl . B. HBr . C. HI. D. HF .
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các muối halide đều tan trong nước.
(b) Nước Javel có tính oxi hóa mạnh nên có ứng dụng tẩy trắng.
(c) Tất cả hydrogen halide khi tan trong nước cho dung dịch có tính acid mạnh.
(d) Cl khử được ion I trong dung dịch NaI thành I . 2 2 Phát biểu đúng
A. là (a), (b) và (c). B. là (b) và (c).
C. là (b) và (d). D. chỉ có (b).
Câu 28: Cho các chất sau: CaCO , CaO, Ca(OH) , KMnO , Ag, Mg, AgNO . Số chất phản ứng với dung 3 2 4 3
dịch HCl ở điều kiện thích hợp tạo ra chất khí là A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, hãy nêu một phản ứng oxi hóa- khử và cho biết tác
dụng(tác hại) đối với cuộc sống hằng ngày. Nêu chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng đó.
Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
(Thực hiện đầy đủ 4 bước)
a/ MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O b/ NH3 + O2 → NO + H2O. c/ H2S + O2 → SO2 + H2O. d/ Al + HNO 3 →Al(NO3)3 + N2O + H2O
e/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
f/ SO + KMnO + H O K SO + MnSO + H SO 2 4 2 2 4 4 2 4
Câu 3: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol
trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu
của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành
Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Khi chuẩn độ 25 g huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 mL dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Người
lái xe đó có vi phạm luật hay không? Tại sao? Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
Câu 4: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Câu 5: Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C2H2(g) + 2H2(g) →C2H6(g)
biết năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):
Eb (H–H) = 436 kJ/mol; Eb (C–H) = 418 kJ/mol; Eb (C-C) = 347 kJ/mol; Eb (C =C) = 614 kJ/mol; Eb (C C) = 839 kJ/mol.