Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Kết nối tri thức năm 2023 - Đề 3

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Kết nối tri thức năm 2023 - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ ÔN TP KIM TRA CUI HC K II NĂM HỌC 2022-2023 - ĐỀ 3
MÔN: HÓA HC 10
I. PHN TRC NGHIM:
Câu 1: Trong phn ng oxi hóa - kh, chất nhường electron được gi là
A. cht oxi hóa. B. cht kh. C. acid. D. base.
Câu 2: Trong hp cht
3
SO
, s oxi hóa ca sulfur là
A. +6 B. +3 . C. +4 . D. +2 .
Câu 3: Quá trình
3
Al Al

3e là quá trình
A. oxi hóa - kh. B. oxi hóa. C. nhn proton. D. kh.
Câu 4: Biến thiên enthalpy ca phn ng là nhiệt lượng ta ra hay thu vào ca phn ng điu kin
A. áp sut không đổi. B. s mol không đổi.
C. khối lưng không đổi. D. th tích không đổi.
Câu 5: Phương trình phản ng o sau đây phương trình nhiệt hóa hc?
0
r 298
Δ H 178, 29kJ
o
r 298
Δ H 393,5kJ
A.
32
CaCO s CaO s CO
B.
22
C s O g CO g
C.
o
2 2 r 298
N O 2NO Δ H 180kJ
D.
(aq)
4
Zn s ZnSO aq Cu s
Câu 6: Nhit to thành chuẩn đối vi chất khí được xác định trong điu kin áp sut là
A. 1 pa. B.
1 atm
. C. 1 bar. D.
760mmHg
.
Câu 7: Tốc độ phn ng cho biết
A. phn ng hóa hc ta hay thu nhit.
B. ảnh hưởng ca nhiệt đ, áp suất đến phn ng hóa hc.
C. mức độ xy ra nhanh hay chm ca phn ng hóa hc.
D. biến thiên enthapy ca phn ng.
Câu 8: Tốc độ phn ng không ph thuc vào yếu t nào sau đây?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Cht xúc tác. D. Th tích.
Câu 9: Phát biu nào sau đây về chất xúc tác không đúng?
A. Làm giảm năng lưng hot hóa ca phn ng.
B. Có khối ợng không đổi sau phn ng.
C. Làm tăng tốc độ phn ng.
D. Có bn cht hóa học thay đổi sau phn ng.
Câu 10: Nguyên t halogen nào sau đây bán kính nguyên t nh nht?
A.
Cl
. B.
F
. C. I. D. Br.
Câu 11: Phát biu nào sau đây không đúng về tính cht vt lý của đơn cht halogen?
A. Iodine d b thăng hoa. B. Florine là cht khí u lc nht.
C. Bromine cht lng không màu. D. Chlorine cht khí u vàng lc.
Câu 12: T fluorine đến iodine, cht có nhiệt độ sôi cao nht là
A.
2
I
. B.
2
F
C.
2
Br
. D.
2
Cl
Câu 13: Cho các hydrohalic acid: HF, HCl, HBr, HI. Acid mnh nht là
A.
HI
B. HF. C.
HBr
. D.
HCl
.
Câu 14: Acid nào sau đây không thể cha trong bình thy tinh?
A.
3
HNO
. B. HF. C.
24
H SO
. D.
HCl
.
Câu 15: Dung dch
HCl
làm qu tím chuyển sang màu đỏ do có tính
A. ty màu. B. acid. C. base. D. kh.
Câu 16:
điu kiện thường, tính cht vật lý o sau đây không phải ca hydro chloride?
A. Nặng hơn không khí. B. Mùi xc
C. Cht khí, màu vàng lc. D. Tan nhiều trong nưc.
Câu 17: Cho nước
2
Cl
vào dung dch
NaBr
xy ra phn ng hóa hc:
22
Cl 2NaBr 2NaCl Br 
.
Trong phn ng hóa hc trên, xy ra quá trình oxi hóa
A.
NaBr
. B.
2
Cl
. C.
NaCl
. D.
2
Br
.
Câu 18: Trong phn ng:
22
Mg FeCl MgCl Fe,2
mol Fe
2
A. nhn 4 mol electron. B. nhưng 2 mol electron.
C. nhưng 4 mol electron. D. nhn 2 mol electron.
Câu 19: Biu thc tính biến thiên enthalpy chun ca phn ng:
2 2 2
2H g O g 2H O g
theo
năng lượng liên kết là
A.
o
r 298 b b b
Δ H E H H E O O 2E O H
.
B.
0
r 298 b b b
Δ H E H H E O O E O H
.
C.
o
r 298 b b b
Δ H 2E H H E O O 2E O H
.
D.
o
r 298 b b b
Δ H 2E H H E O O 4E O H
.
Câu 20: Phn ứng o sau đây là phản ng ta nhit?
A.
0
o
2 2 r 298
Cu(OH) s CuO s H O l Δ H 9,0kJ
t

B.
0
o
3 2 r 298
CaCO s CaO s CO g Δ H 176,0kJ
t

.
C.
o
4 10 2 2 2 r 298
2C H g 13O g 8CO g 10H O g Δ H 5316,0kJ
.
D.
0
o
2 r 298
2HgO s 2Hg g O g Δ H 90kJ
t

.
Câu 21: Áp sut ảnh hưởng đến tc độ phn ứng nào sau đây?
A.
0
2 3 2 3
2Al s Fe O s Al O s Fe s
t

.
B.
0
32
CaCO s CaO s CO g
t

.
C.
0
3 2 2
4NH g 5O g 4NO g 6H O l
t

.
D.
2 2 4 4 2
Ba(OH) aq H SO aq BaSO s 2H O l
.
Câu 22: Cho các bin pháp sau:
(a) Dùng khí nén, nóng thi vào lò cao để đt cháy than cc (trong sn xut gang).
(b) Bo qun thc phm trong t lnh để gi thc phẩm tươi lâu.
(c) Nghin nguyên liệu trước khi nung để sn xut clanhke.
(d) Cho bt st làm xúc tác trong quá trình sn xut
3
NH
t
2
N
2
H
.
S biện pháp được s dụng để tăng tốc độ phn ng
A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 23:
25 C
, phn ng gia
Fe
và dung dch
HCl
có nồng độ nào dưới đây xảy ra nhanh nht?
A.
0,1M
. B.
0,2M
. C.
1M
. D.
2M
.
Câu 24: Khí
X
được dùng để kh trùng nước sinh hot.
X
A.
2
Cl
. B.
2
O
. C.
2
CO
. D.
2
F
.
Câu 25:
2
Br
va th hin tính kh, va th hin tính oxi hóa trong phn ng nào sau đây?
A.
0
22
H Br 2HBr
t

. B.
23
2Al 3Br 2AlBr
.
C.
22
Br H O HBr HBrO
. D.
2 2 2 2 4
Br 2H O SO 2HBr H SO
.
Câu 26: Thêm t t c
2
Cl
vào dung dch
KI
có cha sn mt ít h tinh bt. Hiện tượng quan sát
được là
A. dung dch xut hin màu xanh tím. B. xut hin kết ta màu trng.
C. dung dch chuyn sang màu vàng lc. D. xut hin kết ta màu vàng nht.
Câu 27: Kim loại nào sau đây tác dng với chlorine và hydrochloric acid đu cho cùng mt loi mui?
A. Zn. B. Fe. C.
Cu
. D. Ag.
Câu 28: Dung dch o sau đây không phản ng vi dung dch
3
AgNO
?
A.
NaCl
. B.
NaBr
. C. NaI. D.
NaF
.
II. PHN T LUN
Câu 29 (1,0 đim): Cho sơ đồ phn ng:
4 2 2 4 4 3 2 4 2
KMnO KNO H SO MnSO KNO K SO H O
. Cân bng phn ứng trên theo phương
pháp thăng bằng electron, xác định cht oxi hóa, cht kh.
Câu 30 (1,0 đim): Cho phn ứng đốt cháy ethane:
0
2 6 2 2 2
7
C H g O g 2CO g 3H O l
2
t
. Biết nhit to thành chun ca
22
6 g 2 g l
C H ,CO ,H O
lần lượt là
84,7 kJ / mol, 393,5 kJ / mol, 285,8 kJ / mol
.
a) Xác đnh biến thiên enthalpy chun ca phn ng trên.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 18 gam ethane.
Câu 31 (0,5 đim): Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hn hp
X
gm
Al
Mg
trong dung dch
HCl
dư. Sau phản ng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Tính khối lượng
ca tng kim loi trong
X
.
Câu 32 (0,5 đim): Phn ng
22
2CO g O g 2CO g
có h s nhiệt độ Van't Hoff
2
.
Tốc độ phn ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phn ng t
40 C
lên
70 C
?
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
A
B
A
B
C
C
D
D
B
C
A
A
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
B
C
A
A
D
C
C
C
D
A
C
A
A
D
| 1/5

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 - ĐỀ 3 MÔN: HÓA HỌC 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử. C. acid. D. base.
Câu 2: Trong hợp chất SO , số oxi hóa của sulfur là 3 A. +6 B. +3 . C. +4 . D. +2 . Câu 3: Quá trình 3 Al Al    3e là quá trình
A. oxi hóa - khử. B. oxi hóa.
C. nhận proton. D. khử.
Câu 4: Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện
A. áp suất không đổi.
B. số mol không đổi.
C. khối lượng không đổi.
D. thể tích không đổi.
Câu 5: Phương trình phản ứng nào sau đây là phương trình nhiệt hóa học? 0 Δ H  1  78, 29 kJ r 298 o Δ H  3  93,5 kJ r 298
A. CaCO s  CaO s  CO
B. Cs  O g  CO g 2   2   3     2 C. o N  O  2NO Δ H  1  80 kJ D. CuSO (aq) 2 2 r 298 4
Zns  ZnSO aq  Cu s 4    
Câu 6: Nhiệt tạo thành chuẩn đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là A. 1 pa. B. 1 atm . C. 1 bar. D. 760mmHg .
Câu 7: Tốc độ phản ứng cho biết
A. phản ứng hóa học tỏa hay thu nhiệt.
B. ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất đến phản ứng hóa học.
C. mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học.
D. biến thiên enthapy của phản ứng.
Câu 8: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ.
B. Nồng độ.
C. Chất xúc tác. D. Thể tích.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về chất xúc tác không đúng?
A. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Có khối lượng không đổi sau phản ứng.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng.
D. Có bản chất hóa học thay đổi sau phản ứng.
Câu 10: Nguyên tố halogen nào sau đây có bán kính nguyên tử nhỏ nhất? A. Cl . B. F . C. I. D. Br.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của đơn chất halogen?
A. Iodine dễ bị thăng hoa.
B. Florine là chất khí màu lục nhạt.
C. Bromine là chất lỏng không màu.
D. Chlorine là chất khí màu vàng lục.
Câu 12: Từ fluorine đến iodine, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. I . B. F C. Br . D. Cl 2 2 2 2
Câu 13: Cho các hydrohalic acid: HF, HCl, HBr, HI. Acid mạnh nhất là A. HI B. HF. C. HBr . D. HCl .
Câu 14: Acid nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh? A. HNO . B. HF. C. H SO . D. HCl . 3 2 4
Câu 15: Dung dịch HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ do có tính A. tẩy màu. B. acid. C. base. D. khử.
Câu 16: Ỏ̉ điều kiện thường, tính chất vật lý nào sau đây không phải của hydro chloride?
A. Nặng hơn không khí. B. Mùi xốc
C. Chất khí, màu vàng lục.
D. Tan nhiều trong nước.
Câu 17: Cho nước Cl vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hóa học: Cl  2NaBr  2NaCl  Br . 2 2 2
Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa A. NaBr . B. Cl . C. NaCl. D. Br . 2 2
Câu 18: Trong phản ứng: Mg  FeCl  MgCl  Fe, 2 mol Fe 2  2 2
A. nhận 4 mol electron.
B. nhường 2 mol electron.
C. nhường 4 mol electron.
D. nhận 2 mol electron.
Câu 19: Biểu thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: 2H g  O g  2H O g theo 2   2   2  
năng lượng liên kết là A. o Δ H
 E H  H  E O  O  2E O  H . r 298 b   b   b   B. 0 Δ H
 E H  H  E O  O  E O  H . r 298 b   b   b   C. o Δ H
 2E H  H  E O  O  2E O  H . r 298 b   b   b   D. o Δ H
 2E H  H  E O  O  4E O  H . r 298 b   b   b  
Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? 0 A. Cu(OH)  s t
CuOs  H Ol o Δ H  9  ,0 kJ 2 2 r 298 0 B. CaCO  s t
CaOs  CO  g o Δ H  1  76,0 kJ . 3 2 r 298
C. 2C H  g 13O  g 8CO  g 10H Og o Δ H  5  316,0 kJ . 4 10 2 2 2 r 298 0 D. 2HgO s t
2Hg g  O  g o Δ H  9  0 kJ . 2 r 298
Câu 21: Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây? 0
A. 2Al s  Fe O s t Al O s  Fe s . 2 3   2 3     0 B. CaCO s t CaO s  CO g . 3     2   0 C. 4NH g  5O g t    4NO g  6H O l . 3   2     2  
D. Ba(OH) aq  H SO aq  BaSO s  2H O l . 2   2 4   4   2  
Câu 22: Cho các biện pháp sau:
(a) Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
(b) Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu.
(c) Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clanhke.
(d) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất NH từ N và H . 3 2 2
Số biện pháp được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng là A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 23: Ở 25 C , phản ứng giữa Fe và dung dịch HCl có nồng độ nào dưới đây xảy ra nhanh nhất? A. 0,1M . B. 0, 2M . C. 1M . D. 2M .
Câu 24: Khí X được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. X là A. Cl . B. O . C. CO . D. F . 2 2 2 2
Câu 25: Br vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? 2 0 A. H  Br t 2HBr .
B. 2Al  3Br  2AlBr . 2 2 2 3 C. Br  H O HBr  HBrO .
D. Br  2H O  SO  2HBr  H SO . 2 2 2 2 2 2 4
Câu 26: Thêm từ từ nước Cl vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát 2 được là
A. dung dịch xuất hiện màu xanh tím.
B. xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. dung dịch chuyển sang màu vàng lục.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
Câu 27: Kim loại nào sau đây tác dụng với chlorine và hydrochloric acid đều cho cùng một loại muối? A. Zn. B. Fe. C. Cu . D. Ag.
Câu 28: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO ? 3 A. NaCl. B. NaBr . C. NaI. D. NaF . II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (1,0 điểm): Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO  KNO  H SO  MnSO  KNO  K SO  H O . Cân bằng phản ứng trên theo phương 4 2 2 4 4 3 2 4 2
pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa, chất khử.
Câu 30 (1,0 điểm): Cho phản ứng đốt cháy ethane:   7 C H g  O  g 0 t
2CO g  3H O l . Biết nhiệt tạo thành chuẩn của 2 6 2 2   2   2 C H , CO , H O lần lượt là 8  4,7 kJ / mol, 3  93,5 kJ / mol, 2  85,8 kJ / mol . 2  6 g  2 g 2 l
a) Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 18 gam ethane.
Câu 31 (0,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch
HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Tính khối lượng
của từng kim loại trong X .
Câu 32 (0,5 điểm): Phản ứng 2COg  O g  2CO g có hệ số nhiệt độ Van't Hoff   2 . 2   2  
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40 C lên 70 C ? ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B A B C C D D B C A A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C A A D C C C D A C A A D