Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023

Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao
đề
Câu 1. Cho phản ứng: Br
2
+ HCOOH → 2HBr + CO
2
. Nồng độ ban đầu của Br
2
là x mol/lít, sau
50 giây nồng độ Br
2
còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br
2
4.10
-5
mol/(l.s). Giá trị của x là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử.
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
Câu 3. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hoá?
A. O
3
, H
2
SO
4
, F
2
B. O
2
, Cl
2
, H
2
S
C. H
2
SO
4
, Br
2
, HCl
D. Cl
2
, S, SO
3
Câu 4. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào axit H
2
SO
4
là axit đặc?
A. H
2
SO
4
+ Na
2
CO
3
→ Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O.
B. H
2
SO
4
+ Ca → CaSO
4
+ H
2
C. 2H
2
SO
4
+ Cu → CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
D. 3H
2
SO
4
+ 2Al → Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Câu 5. Dung dịch H
2
S để ngoài không khí sinh ra sản phẩm nào sau đây là chủ yếu?
A. H
2
B. SO
3
C. SO
2
D. S
Câu 6. Ozon có tính oxi hóa tương tự oxi nhưng mạnh hơn oxi. Phản ứng với chất nào sau đây
chứng tỏ tính chất trên?
A. Khí H
2
S
B. Dung dịch KI
C. Khí NH
3
D. Khí SO
2
Câu 7. Khí H
2
S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl
2
.
B. khí Cl
2
.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch FeCl
2
Câu 8. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt khí H
2
S và SO
2
đựng trong hai lọ riêng
biệt?
A. dung dịch CuSO
4
B. dung dịch Br
2
C. dung dịch KMnO
4
D. dung dịch NaOH
Câu 9. Kim loại nào sau đây bị thụ động với axit sunfuric đặc nguội?
A. Cu, Al
B. Fe, Mg
C. Al, Fe
D. Zn,Cr
Câu 10. Với số mol các chất ban đầu lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều
chế được lượng oxi nhiều hơn?
A. 2KClO
3
2KCl + 3O
2
B. 2KMnO
4
2K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
C. 2HgO 2Hg + O
2
D. 2KNO
3
2KNO
2
+ O
2
Câu 11. Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi
phản ứng sau chất xúc tác sẽ:
A. Phản ứng hết vừa đủ
B. Phản ứng nhưng vẫn còn dư
C. Phản ứng hết nhưng vẫn còn thiếu so với chất phản ứng
D. Không thay đổi
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dùng KMnO
4
oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl
2
B. Nhiệt phân KMnO
4
tạo ra khí O
2
.
C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H
2
S.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na
2
SO
3
tạo ra khí SO
2
.
Câu 13. Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh?
A. Làm nguyên liệu sản xuất H
2
SO
4
.
B. Làm chất lưu hóa cao su.
C. Khử chua đất.
D. Điều chế thuốc súng đen.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng
với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 15: Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene. Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là
A. áp suất.
B. nhiệt độ.
C. nồng độ.
D. chất xúc tác.
Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản
ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
A. 8.
B. 16.
C. 32
D. 64.
Câu 17: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
D. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 18: Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium
chlorate với xúc tác manganes dioxide. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến
hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA.
B. Nhóm VIA.
C. Nhóm VIIA.
D. Nhóm IVA.
Câu 20: Nguyên tử chlorine không có khả năng thể hiện số oxi hoá
A. +3.
B. 0.
C. +1.
D. +2.
Câu 21: Chất nào dưới đây có sự thăng hoa khi đun nóng?
A. Cl
2
.
B. I
2.
C. Br
2
.
D. F
2.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F
, Cl
, Br
, I
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 23: Cho phản ứng tổng quát sau:
X
2
(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br
2
(aq)
X có thể là chất nào sau đây?
A. Cl
2
.
B. I
2
.
C. F
2
.
D. O
2
.
Câu 24: Chọn phương trình phản ứng đúng?
A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
.
B. 2Fe + 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
.
C 3Fe + 8HCl → FeCl
2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
.
D. Cu + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
.
Câu 25: Liên kết trong hợp chất hydrogen halide là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B. liên kết cho – nhận.
C. liên kết ion.
D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 26: Hydrohalic acid nào sau đây được dùng để khắc hoa văn lên thuỷ tinh?
A. Hydrochloric acid.
B. Hydrofluoric acid.
C. Hydrobromic acid.
D. Hydroiodic acid.
Câu 27: Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản
ứng oxi hóa – khử?
A. NaBr.
B. KI.
C. NaCl.
D. NaI.
Câu 28: Hoá chất dùng để phân biệt hai dung dịch NaI và KCl là
A. Na
2
CO
3
.
B. AgCl.
C. AgNO
3
.
D. NaOH.
Phần II: Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp
thăng bằng electron (chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử).
a) Cl
2
+ KOH t →t° KCl + KClO
3
+ H
2
O
b) KI + H
2
SO
4
→ I
2
+ H
2
S + K
2
SO
4
+ H
2
O
Câu 2 (1 điểm): Cho nhiệt độ sôi của các halogen như sau:
Halogen
F
2
Cl
2
Br
2
I
2
Nhiệt độ sôi (
o
C)
-188 -35 59 184
Giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine.
Câu 3 (1 điểm): Cho 1,49 gam hỗn hợp X gồm: MgCO
3
và Zn vào một lượng vừa đủ dung
dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,4958 lít khí B ở đkc. Xác định % khối lượng
của các chất trong X.
Đáp án đề thi học kì 2 Hóa học 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1C 2C 3A 4C 5D 6B 7D 8A 9C 10A
11D 12C 13C 14B 15C 16A 17A 18B 19C 20D
21B 22C 23A 24A 25D 26B 27C 28C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1
a) vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Ta có các quá trình:
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
Phương trình được cân bằng:
b)
Chất khử: KI.
Chất oxi hoá:
Quá trình oxi hoá:
Phương trình được cân bằng:
8KI + 5H
2
SO
4
→ 4I
2
+ H
2
S + 4K
2
SO
4
+ 4H
2
O
Câu 2:
Từ fluorine đến iodine, khối lượng phân tử và bán kính nguyên tử tăng, làm tăng tương tác van
der Waals dẫn đến nhiệt độ sôi tăng.
Câu 3:
Gọi số mol MgCO
3
là x (mol), số mol Zn là y (mol).
Phương trình hoá học:
MgCO
3
+ 2HCl → MgCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
x 2x x x mol
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
y 2y y y mol
Ta có hệ phương trình:
| 1/8

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là x mol/lít, sau
50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là
4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của x là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử.
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử
Câu 3. Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có khả năng thể hiện tính oxi hoá? A. O3, H2SO4, F2 B. O2, Cl2, H2S C. H2SO4, Br2, HCl D. Cl2, S, SO3
Câu 4. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào axit H2SO4 là axit đặc?
A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4+ CO2 + H2O. B. H2SO4 + Ca → CaSO4 + H2
C. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2
D. 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 5. Dung dịch H2S để ngoài không khí sinh ra sản phẩm nào sau đây là chủ yếu? A. H2 B. SO3 C. SO2 D. S
Câu 6. Ozon có tính oxi hóa tương tự oxi nhưng mạnh hơn oxi. Phản ứng với chất nào sau đây
chứng tỏ tính chất trên? A. Khí H2S B. Dung dịch KI C. Khí NH3 D. Khí SO2
Câu 7. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây? A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2. C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2
Câu 8. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt khí H2S và SO2 đựng trong hai lọ riêng biệt? A. dung dịch CuSO4 B. dung dịch Br2 C. dung dịch KMnO4 D. dung dịch NaOH
Câu 9. Kim loại nào sau đây bị thụ động với axit sunfuric đặc nguội? A. Cu, Al B. Fe, Mg C. Al, Fe D. Zn,Cr
Câu 10. Với số mol các chất ban đầu lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều
chế được lượng oxi nhiều hơn? A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 2KMnO4 2K2MnO4 + MnO2 + O2 C. 2HgO 2Hg + O2 D. 2KNO3 2KNO2 + O2
Câu 11. Chất xúc tác trong phản ứng hóa học có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, sau khi
phản ứng sau chất xúc tác sẽ:
A. Phản ứng hết vừa đủ
B. Phản ứng nhưng vẫn còn dư
C. Phản ứng hết nhưng vẫn còn thiếu so với chất phản ứng D. Không thay đổi
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2
B. Nhiệt phân KMnO4 tạo ra khí O2.
C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H2S.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SO3tạo ra khí SO2.
Câu 13. Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh?
A. Làm nguyên liệu sản xuất H2SO4 .
B. Làm chất lưu hóa cao su. C. Khử chua đất.
D. Điều chế thuốc súng đen.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.
B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.
C. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.
D. Tốc độ phản ứng đốt cháy cồn (alcohol) lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.
Câu 15: Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene. Yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là A. áp suất. B. nhiệt độ. C. nồng độ. D. chất xúc tác.
Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản
ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC? A. 8. B. 16. C. 32 D. 64.
Câu 17: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
D. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 18: Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium
chlorate với xúc tác manganes dioxide. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến
hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn là A. Nhóm VA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm VIIA. D. Nhóm IVA.
Câu 20: Nguyên tử chlorine không có khả năng thể hiện số oxi hoá A. +3. B. 0. C. +1. D. +2.
Câu 21: Chất nào dưới đây có sự thăng hoa khi đun nóng? A. Cl2. B. I2. C. Br2 . D. F2.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Hydrofluoric acid là acid yếu.
(c) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(d) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 23: Cho phản ứng tổng quát sau:
X2(g) + 2KBr(aq) → 2KX(aq) + Br2(aq)
X có thể là chất nào sau đây? A. Cl2. B. I2. C. F2. D. O2.
Câu 24: Chọn phương trình phản ứng đúng? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2.
C 3Fe + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2. D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.
Câu 25: Liên kết trong hợp chất hydrogen halide là
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết cho – nhận. C. liên kết ion.
D. liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 26: Hydrohalic acid nào sau đây được dùng để khắc hoa văn lên thuỷ tinh? A. Hydrochloric acid. B. Hydrofluoric acid. C. Hydrobromic acid. D. Hydroiodic acid.
Câu 27: Phản ứng giữa chất nào sau đây với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. NaBr. B. KI. C. NaCl. D. NaI.
Câu 28: Hoá chất dùng để phân biệt hai dung dịch NaI và KCl là A. Na2CO3. B. AgCl. C. AgNO3. D. NaOH.
Phần II: Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau theo phương pháp
thăng bằng electron (chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử).
a) Cl2 + KOH t ∘ →t° KCl + KClO3 + H2O
b) KI + H2SO4 → I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Câu 2 (1 điểm): Cho nhiệt độ sôi của các halogen như sau: Halogen F2 Cl2 Br2 I2 Nhiệt độ sôi (oC) -188 -35 59 184
Giải thích sự biến đổi nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine.
Câu 3 (1 điểm): Cho 1,49 gam hỗn hợp X gồm: MgCO3 và Zn vào một lượng vừa đủ dung
dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,4958 lít khí B ở đkc. Xác định % khối lượng của các chất trong X.
Đáp án đề thi học kì 2 Hóa học 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C 2C 3A 4C 5D 6B 7D 8A 9C 10A 11D 12C 13C 14B 15C 16A 17A 18B 19C 20D 21B 22C 23A 24A 25D 26B 27C 28C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 a)
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. Ta có các quá trình: Quá trình oxi hoá: Quá trình khử:
Phương trình được cân bằng: b) Chất khử: KI. Chất oxi hoá: Quá trình oxi hoá:
Phương trình được cân bằng:
8KI + 5H2SO4 → 4I2 + H2S + 4K2SO4 + 4H2O Câu 2:
Từ fluorine đến iodine, khối lượng phân tử và bán kính nguyên tử tăng, làm tăng tương tác van
der Waals dẫn đến nhiệt độ sôi tăng. Câu 3:
Gọi số mol MgCO3 là x (mol), số mol Zn là y (mol). Phương trình hoá học:
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O x 2x x x mol Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 y 2y y y mol Ta có hệ phương trình: