Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức

Đề thi học kì 2 Toán 11 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 11 tập 2 Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức với cuộc sống. Đề kiểm tra học kì 2 Toán 11 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đồng thời đây là tư liệu hữu ích cho các thầy giáo, cô giáo và các bậc phụ huynh giúp cho con em học tập tốt hơn.

1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LP 11
TT
(1)
Chương/Ch đ
(2)
Ni dung/đơn vị kiến thc
(3)
Mc đ đánh g
(4-11)
Tng % đim
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Hàm số
hàm số lôgarit (08
tiết)
Phép tính luỹ tha vi s
mũ nguyên, số mũ hữu t,
s mũ thực. Các tính chất
TN 1
2%
Phép tính lôgarit
(logarithm). Các tính chất
TN 2
2%
Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
TN 3
2%
Phương trình, bất phương
trình mũ và lôgarit
TN 21
2%
2
Quan h vuông
góc trong không
gian (17 tiết)
Góc giữa hai đường thẳng.
Hai đường thẳng vuông góc
TN 22
2%
Đưng thẳng vuông góc với
mt phẳng. Định ba đường
vuông góc. Pp chiếu vuông
góc
TN 31
2%
Hai mt phẳng vuông góc.
Hình lăng trụ đứng, lăng trụ
đều, hình hộp đứng, hình hộp
ch nhật, hình lập phương,
hình chóp đều.
TN 4
2%
Khoảng cách trong không
gian
TN 32
2%
Góc giữa đường thẳng và
mặt phẳng. Góc nhị diện
góc phẳng nhị diện
TN 5
2%
Hình chóp cụt đều và thể tích
TN 33
2%
3
Các quy tắc tính
xác suất (9 tiết)
Mt s khái niệm v xác suất
c điển
TN 6-11
12%
Các quy tắc tính xác suất
TN 12-
13
TN 23-
25
Câu 2
(TL)
20%
4
Đạo hàm (7 tiết)
Khái niệm đạo hàm. Ý nghĩa
hình học của đạo hàm
TN 14-
15
TN 26
TN 34
8%
Các quy tắc tính đạo hàm
TN 16-
20
TN 27-
28
Câu
1(TL)
TN 35
Câu 3
(TL)
31%
Đạo hàm cấp hai
TN 29-
30
Câu 4
(TL)
9%
Tng
20
0
10
1
5
1
0
2
T l %
40%
30%
10%
100%
T l chung
70%
30%
100%
2. BẢN ĐẶC T ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN - LP 11
STT
Chương/chủ
đề
Ni dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
1
Hàm số
hàm số
lôgarit (08
tiết)
Phép tính luỹ
tha vi s
nguyên,
s hữu t,
s thực.
Các tính chất
Nhn bit:
Nhn biết được khái niệm lu tha vi s mũ nguyên của
mt s thực khác 0; luỹ tha vi s hu t luỹ tha vi
s mũ thực ca mt s thực dương.
Thông hiểu:
Giải thích được các nh chất của phép tính luỹ tha vi s
nguyên, lu tha vi s hữu t luỹ tha vi s
thc.
Vn dng:
Tính được giá trị biu thc s chứa phép tính luỹ tha
bng s dụng máy tính cầm tay.
S dụng được tính chất của phép tính lu thừa trong tính
toán các biểu thc s rút gọn các biểu thc cha biến (tính
viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
Vn dng cao:
Gii quyết được mt s vấn đ liên quan đến môn học
khác hoặc liên quan đến thc tin gn với phép tính luỹ
thừa (ví dụ: bài toán về lãi suất, s tăng trưởng,...).
TN 1
Phép tính
lôgarit
(logarithm).
Các tính chất
Nhận bit:
Nhn biết được khái niệm lôgarit số
( 0, 1)a a a
ca
mt s thực dương.
Thông hiểu:
Giải thích được các nh chất của phép tính lôgarit nhờ s
dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó.
Vn dng:
S dụng được tính cht của phép tính lôgarit trong tính toán
các biểu thc s rút gọn các biểu thc cha biến (tính viết
và tính nhẩm, tính
nhanh một cách hợp lí).
TN 2
Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách
s dụng máy tính cầm tay.
Vn dng cao:
Gii quyết được mt s vấn đ liên quan đến môn học
khác hoặc liên quan đến thc tin gn với phép tính lôgarit
(ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH trong Hoá học,...).
Hàm số mũ.
Hàm số
lôgarit
Nhận bit:
Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.
Thông hiểu:
Nêu được một số dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số
lôgarit.
Giải thích được các nh chất của hàm số mũ, hàm số
lôgarit thông qua đồ thị của chúng.
Vận dụng cao:
- Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến môn học
khác hoặc liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số
hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng,...).
TN 3
Phương trình,
bất phương
trình mũ và
lôgarit
Thông hiểu:
Giải được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit
dạng đơn giản.
d
( )
1 1 3 5 2
2 3 3
1
(2 ;2 2 ;log ( 1) 3;log ( 1) log 1 ).
4
x x x
x x x
+ + +
= = + = + =
Vận dụng cao:
- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình, bất
phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ
pH, độ rung chấn,...).
TN 21
2
Quan h
vuông góc
trong không
gian (17 tiết)
Góc giữa hai
đường thẳng.
Hai đường
thẳng vuông
góc
Nhận bit:
Nhn biết được khái niệm góc giữa hai đường thng trong
không gian.
Nhn biết được hai đường thẳng vuông góc trong không
gian.
Thông hiểu:
- Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phng trong
TN 22
không gian.
Vn dng:
Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không
gian trong mt s trường hợp đơn giản.
Vn dng cao:
S dụng được kiến thc v hai đường thẳng vuông góc để
mô tả mt s hình ảnh trong thc tin.
Đưng thng
vuông góc
vi mt
phẳng. Định
lí ba đường
vuông góc.
Phép chiếu
vuông góc
Nhn bit:
Nhn biết đưc đưng thng vng góc vi mt phng.
Nhn biết đưc khái niệm pp chiếu vuông góc.
Nhn biết đưc ng thức tính thể tích ca hình chóp, nh lăng
tr, hình hp.
Thông hiểu:
Xác định đưc điu kiện để đưng thẳng vuông c với mt
phng.
Xác đnh đưc hình chiếu vng góc ca mt điểm, mt đưng
thng, mt tam giác.
Gii thích được được đnh lí ba đưng vuông góc.
Gii thích đưc đưc mi liên h gia nh song song và nh
vuông góc ca đưng thng và mt phng.
Vn dng:
Tính đưc th tích của nh chóp, hình lăng trụ, hình hp trong
nhng trưng hợp đơn giản (ví d: nhn biết được đường cao và
din tích mt đáy ca hình chóp).
Vn dng cao:
Vn dụng đưc kiến thc v đưng thng vng góc với mt
phng đ t mt s hình nh trong thc tin.
TN 31
Hai mt
phẳng vuông
góc. Hình
lăng trụ đứng,
lăng trụ đều,
hình hộp
đứng, hình
hp ch nht,
Nhận bit:
Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian.
Thông hiểu:
Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông
góc.
Giải thích được tính chất bản của hình lăng trụ đứng,
lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập
phương, hình chóp đều.
TN 4
hình lập
phương, hình
chóp đều.
Vận dụng cao:
Vn dụng được kiến thc v hai mt phẳng vuông góc để
t mt s hình ảnh trong thc tin.
Khoảng cách
trong không
gian
Nhận bit:
Nhận biết được đường vuông góc chung của hai đường
thẳng chéo nhau.
Thông hiểu:
Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường
thng; khoảng cách từ một điểm đến mt mt phng; khong
cách giữa hai đường thng song song; khoảng cách giữa đường
thẳng mặt phng song song; khoảng cách giữa hai mt
phng song song trong những trường hợp đơn giản.
Vận dụng:
Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: có một đường thẳng
vuông góc với mặt hẳng chứa đường thẳng còn lại).
Vận dụng cao:
Sử dụng được kiến thức về khoảng cách trong không gian
để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.
TN 32
Góc giữa
đường thẳng
và mặt phẳng.
Góc nhị diện
góc phẳng
nhị diện
Nhận bit:
Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng.
Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.
Thông hiểu:
Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông
góc của đường
thẳng lên mặt phẳng).
Xác định được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng
vuông góc với
cạnh nhị diện).
Vận dụng: Tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu
vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).
TN 5
Tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng
vuông góc với cạnh nhị diện).
Vận dụng cao:
Sử dụng được kiến thức về góc giữa đường thẳng mặt
phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.
Hình chóp cụt
đều và thể
tích
Nhận bit:
Nhận biết được hình chóp cụt đều.
Vận dụng:
Tính được thể tích khối chóp cụt đều.
Vận dụng cao:
Vn dng đưc kiến thc v hình chóp ct đều để t mt s
hình ảnh trong thc tin.
TN 33
3
Các quy tắc
tính xác
suất (9 tiết)
Mt s khái
nim v xác
sut c điển
Nhận bit:
Nhn biết được mt s khái niệm v xác sut c điển: hợp
giao các biến c; biến c độc lp.
TN 6-11
Các quy tắc
tính xác suất
Nhận bit:
Nhận biết được các quy tắc tính xác xuất
Thông hiểu:
Tính được xác suất của biến cố hợp trong một số bài toán
đơn giản bằng cách sử dụng công thức cộng.
Tính được xác suất của biến cố giao trong một số bài toán
đơn giản bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp
biến cố độc lập).
Vận dụng:
Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng
công thức cộng.
Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng
công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập).
- Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn
giản bằng phương pháp tổ hợp.
Tính được xác sut trong mt s bài toán đơn gin bng cách
s dụng sơ đồ hình cây.
TN 12-13
TN 23-25
Câu 2 (TL)
4
Đạo hàm (7
Khái niệm
Nhận bit:
TN 14-15
TN 26
TN 34
tiết)
đạo hàm. Ý
nghĩa hình
hc của đạo
hàm
Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm
như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không
đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt độ.
Nhận biết được định nghĩa đạo hàm.
Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Nhn biết được s e thông qua bài toán hình hoá lãi sut
ngân hàng.
Thông hiểu:
Hiểu được công thức tính đạo hàm của mt s hàm đơn giản
bằng định nghĩa.
Thiết lập được phươngtrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
một điểm thuộc đồ thị.
Vận dụng:
Thiết lập được phươngtrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa
mãn điều kiện cho trước.
Các quy tắc
tính đạo hàm
Nhận bit:
Nhận biết được một số quy tắc tính đạo hàm của một số
hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn
giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit).
Thông hiểu:
Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như
hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm
số mũ, hàm số lôgarit).
Vận dụng:
Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích,
thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp.
Vận dụng cao:
Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm (ví dụ:
xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không
đều,...).
TN 16-20
TN 27+28
Câu 1 (TL)
TN 35
Câu 3 (TL)
Đạo hàm cấp
hai
Nhận bit:
Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số.
Thông hiểu:
Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản.
Vận dụng cao:
TN 29-30
Câu 4 (TL)
Gii quyết được mt s vấn đ liên quan đến môn học
khác hoặc liên quan đến thc tin gn vi đạo hàm cp hai
(ví d: xác định gia tc t đồ th vn tc theo thi gian ca mt
chuyn động không đều,...).
Tng
15
17
8
1
T l %
30%
40%
25%
5%
T l chung
70%
S GD&ĐT …
TRƯỜNG THPT …………
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN Khi lp 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. Phn trc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Cho s thc
x
dương. Với mi s thc
a
,
b
bt k, khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
( )
b
a ab
xx=
. B.
( )
b
b
aa
xx=
. C.
( )
b
b
a
a
xx=
. D.
( )
b
a a b
xx
+
=
.
Câu 2: Vi
a
là số thực dương tùy,
2
5
log a
bng
A.
5
2log a
. B.
5
2 log a+
. C.
5
1
log
2
a+
. D.
5
1
log
2
a
.
Câu 3: Cho các hàm số lũy thừa
=yx
,
=yx
,
=yx
có đồ th như hình vẽ. Mệnh đề đúng là
A.
.

B.
.

C.
.

D.
.

Câu 4: Cho hình hộp ch nht
.ABCD MNPQ
, đường thẳng nào dưới đây vuông góc với đường thng
AD
?
A.
BC
B.
AB
C.
NP
D.
CM
Câu 5: Trong không giancho hình hộp
. ' ' ' 'ABCD A B C D
, mt phẳng nào sau đây vuông góc với mt phng
()ABCD
?
A.
( )
''AA BB
. B.
( )
''A B CD
. C.
( )
''ADB C
. D.
( )
''BCA D
.
Câu 6: Cho
A
B
là hai biến c. Biến cố: “
A
hoc
B
xảy ra” được gọi là biến c hp ca
A
B
, kí hiệu là?
A.
AB
. B.
AB
. C.
\AB
. D.
AB+
.
Câu 7: Cho hai biến c :
{U =
Bảo; Đăng; Long; Phúc; Tuấn; Yến};
V =
{Giang; Long; Phúc; Tuấn
}
. Biến c
T U V=
là biến c nào trong các biến cô
sau?
A. {Long; Phúc
}
. B. {Long; Phúc; Tuấn}. C.{Bo; Tuấn; Phúc;
}
. D.{Long; Giang;Tun}.
Câu 8: Biến c
A
và biến c
B
được gọi là xung khc nếu
A
B
không đồng thi xy ra. Hai biến c
A
B
xung khắc khi và chỉ khi?
A.
{0}AB=
. B.
AB =
. C.
A B A=
. D.
0AB=
.
Câu 9: Cho 2 biến A và B, nếu vic xảy ra hay không xảy ra ca biến c A không ảnh hưởng tới xác suất xy ra ca biến c B. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A và B là hai biến c độc lp. B. A và B là hai biến c không độc lp.
C. A và B là hai biến c xung khc. D. A và B là hai biến c đối ca nhau.
Câu 10: Trong mt cuc khảo sát về mc sng của người Bảo Hà, người khảo sát chọn ngẫu nhiên một gia đình ở Bảo Hà. Xét các biến c sau:
:A
“Gia đình có tivi”;
:B
“Gia đình có máy vi tính”;
Biến c
AB
là biến c nào dưới đây?
A.
:C
“Gia đình có tivi hoặc máy vi tính”; B.
:D
“Gia đình có cả tivi và máy vi tính”.
C.
:H
“Gia đình không có cả tivi và máy vi tính”. D.
:G
“Gia đình có tivi hoặc máy vi tính hoặc có cả hai thiết b trên”.
Câu 11. Gi S là tập các số t nhiên có 4 chữ s khác nhau được to t tp
1;2;3;4;5E =
. Chn ngẫu nhiên một s t tp S. Tính xác suất để s được chn
là một s chn?
A.
3
4
B.
2
5
C.
3
5
D.
1
2
Câu 12: Vi hai biến c xung khắc, ta có công thức tính xác suất ca biến c hợp như sau:
A.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B = +
B.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B = +
.
C.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B =
. D.
( ) ( ) ( ) ( )
P A B P A P B P AB = +
.
Câu 13: Vi hai biến c A và B độc lp với nhau ta có công thức nhân xác suất cho hai biến c độc lập như sau:
A.
( ) ( ) ( )
.P AB P A P B=
B.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B = +
.
C.
( ) ( ) ( )
.P A B P A P B=
. D.
( ) ( ) ( ) ( )
P A B P A P B P AB = +
.
Câu 14: Cho hàm số
()y f x=
. Phương trình tiếp tuyến của đồ th hàm số
()y f x=
có dạng
( )
0 0 0
'( )y f x x x y= +
trong đó hệ s góc của tiếp tuyến là:
A.
0
x
B.
0
'( )fx
C.
0
y
. D.
0
1
'( )fx
.
Câu 15: Đạo hàm của hàm số
2
( ) 2y f x x x= = +
tại điểm
0
1x =
được kí hiệu là:
A.
1
x
B.
'(1)f
C.
(1)y
. D.
1
'(1)f
.
Câu 16: Hàm số
( )
*
n
y x n=
có đạo hàm trên đạo hàm của hàm số
n
yx=
A.
( )
1nn
x nx
=
. B.
( )
1nn
x nx
+
=
. C.
1n
yx
=
. D.
n
yx=
.
Câu 17: Hàm số
yx=
có đạo hàm trên khoảng
( )
0;+
đạo hàm của hàm số
yx=
.
A.
( )
1
2
x
x
=
B.
yx=
. C.
( )
1
x
x
=
. D.
( )
2
x
x
=
.
Câu 18: Hàm số
cosyx=
có đạo hàm là:
A.
' sinyx=−
. B.
' cosyx=−
. C.
' sinyx=
. D.
1
'
cos
y
x
=
.
Câu 19: Quy tắc tính đạo hàm nào sau đây là đúng?
A.
( )
u v u v=

++
. B.
( )
u v u v uv

+ = +
. C.
( )
u v u v=

+−
. D.
( )
u v u v uv

+ =
.
Câu 20: Đạo hàm của hàm số
11
x
y =
A.
11 ln11
x
y
=
. B.
11
ln11
x
y
=
. C.
1
.11
x
yx
=
. D.
11
x
y
=
.
Câu 21: Nghim của phương trình
( )
3
log 2 1 2x −=
là:
A.
3x =
. B.
5x =
. C.
9
2
x =
. D.
7
2
x =
.
Câu 22: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác
ABC
vuông tại
B
và cnh
SA
vuông góc vi các cnh
,AB AC
. Xác định góc giữa
SB
và mặt phng
()ABC
là:
A.
SAB
. B.
SBA
. C.
SCA
. D.
ABC
.
Câu 23: Gieo một con súc sắc đồng chất. Tính xác suất để xut hin mt 1 chm hoc 6 chm?
A.
1
6
B.
1
3
. C.
1
2
. D.
1
4
.
Câu 24: B bài lơ khơ có 52 lá bài. Rút ngẫu nhiên một lá bài.Tính xác suất để lá rút ra là lá át hoặc lá 8?
A.
1
13
B.
2
13
. C.
1
2
. D.
1
4
.
Câu 25: Một bình đựng 7 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Lần lượt ly ngẫu nhiên ra 2 bi. Tính xác suất để lấy được bi th 1 màu trắng và bi thứ 2 màu đen?
A.
1
35
B.
35
132
. C.
35
144
. D.
1
144
.
Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ th hàm số
2
3y x x= +
tại điểm có hoành độ
0
0x =
thì có hệ s góc là
A.
2k =
B.
1k =
C.
1k =−
D.
2k =−
Câu 27: Đạo hàm của hàm số
42
3 2 1y x x x= +
bng biu thức nào sau đây?
A.
3
' 4 6 3y x x= +
B.
4
' 4 6 2y x x= +
C.
3
' 4 3 2y x x= +
D.
3
' 4 6 2y x x= +
Câu 28: Tìm đạo hàm của hàm số
log( 1)yx=+
.
A.
1
( 1)ln10
y
x
=
+
B.
1
1
y
x
=
+
C.
ln10
y
x
=
D.
1
10ln
y
x
=
Câu 29: Đạo hàm cp 2 của hàm số
( )
2
f x x=
bng biu thức nào sau đây?
A.
2
. B.
x
. C.
3
. D.
2x
.
Câu 30: Cho hàm số
( )
42
25f x x x= +
. Giá trị
( )
0f

bng
A.
22
. B.
24
. C.
2
. D.
5
.
Câu 31: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác đều cnh
a
. Cạnh bên
SC
vuông góc với mt phng
( )
ABC
,
=SC a
. Th tích khối chóp
.S ABC
bng
A.
3
3
3
a
B.
3
2
12
a
C.
3
3
9
a
D.
3
3
12
a
Câu 32: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh
a
,
( )
SA ABCD^
. Tính khoảng cách từ đim
B
đến
( )
mp SAC
.
A.
2
a
. B.
2
2
a
. C.
2
3
a
. D.
2
4
a
.
Câu 33: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đều cnh
a
. Biết
( )
SA ABC
3SA a=
. Gi
;;M N P
lần lượt là trung điểm ca
;;SA SB SC
.
Tính thể tích khối chóp
.S ABC
.
A.
4
a
B.
3
12
a
C.
3
7
32
a
D.
3
3
32
a
Câu 34: Tiếp tuyến của đồ th hàm số
3
2
32
3
x
yx= +
có hệ s góc
9k =−
, có phương trình là :
A.
16 9( 3)yx+ = +
B.
16 9( 3)yx =
C.
16 9( 3)yx = +
D.
9( 3)yx= +
.
Câu 35: Đạo hàm của hàm số
23yx=+
:
A.
1
.
23x +
B.
2
.
23x +
C.
1
.
2 2 3x +
D.
1
.
23x
II. T lun (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Tính đạo hàm của các hàm số sau
a)
32
3 6 1y x x x= +
b)
2024 3sin
x
yx=−
Câu 2 (1 điểm). Mt chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tt lần lượt là 0,8 và 0,9. Hãy tính
xác suất để
a) C hai động cơ đều chy tt
b) Có ít nhất một động cơ chạy tt
Câu 3 (0,5 điểm). Mt con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, có phương trình chuyển động
2
4cos 3
3
xt

= +


, trong đó
t
tính bằng giây và
x
tính bằng centimét. Tìm thời điểm mà vận tc tc thi ca con lc bng 0 .
Câu 4 (0,5 điểm).
Mt con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát như Hình 7 , có phương trình chuyển động
4sinxt=
, trong đó t tính
bằng giây và
x
tính bằng centimet.
Tìm vị trí, vận tc tc thời và gia tốc tc thi ca con lc ti thời điểm
2
()
3
ts
=
. Ti thời điểm đó, con lắc di chuyển theo hướng nào?
NG DN CHM
Câu
Ni dung
Đim
1
Tính đạo hàm của các hàm số sau
a)
32
3 6 1y x x x= +
b)
2024 3sin
x
yx=−
1,0
a)
2
' 3 6 6y x x=
0,5
b)
' 2024 .ln2024 3cos
x
yx=−
0,5
2
Mt chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tt lần lượt là 0,8
và 0,9. Hãy tính xác suất để
a) C hai động cơ đều chy tt
b) Có ít nhất một động cơ chạy tt
1,0
a) Gọi A là biến c ộng cơ I chạy tốt"; B là biến c " Động cơ I chạy tốt ", C là biến c " C hai động cơ chạy tt ".
Ta có C = AB và các biến c A, B độc lp.
0,25
Do đó, ta có:
(C) ( ) (A). (B) 0,8.0,9 0,72P P AB P P= = = =
.
0,25
b) Gọi D là biến c " C hai động cơ đều chạy không tốt "; E là biến c " C hai động cơ có ít nhất một động cơ chạy tt "
Ta có
D A B=
và các biến c
A
,
B
độc lp.
0,25
Do đó, ta có:
(D) (A ) (A). ( ) (1 ( ))(1 ( )) 0,2.0,1 0,02
( ) 1 ( ) 0,98
P P B P P B P A P B
P E P D
= = = = =
= =
.
0,25
3
Mt con lắc xo dao động điều hoà theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, phương trình chuyển động
2
4cos 3
3
xt

= +


, trong đó
t
tính bằng giây và
x
tính bằng centimét. Tìm thời điểm mà vận tc tc thi ca con lc
bng 0 .
0,5
Vn tc tc thi ca con lắc là
2
( ) '( ) 4 sin
3
v t x t t


= =


(m/s)
0,25
Khi vn tc tc thi ca con lc bằng 0 thì
22
4 sin 0 ( )
33
22
( ) ( )
33
t t k k
t k k t k k


+
++

= =


= + = +
0,25
Vy khi
2
()
3
t k k
+
= +
thì vận tc con lc bng 0
4
Mt con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát như Hình 7 , có phương trình
chuyển động
4sinxt=
, trong đó t tính bằng giây và
x
tính bằng centimet.
Tìm vị trí, gia tốc tc thi ca con lc ti thời điểm
2
()
3
ts
=
. Ti thời điểm đó, con lắc di chuyển theo hướng nào?
0,5
Vn tc tc thi ti thời điểm t:
( ) 4cosv t x t
==
Gia tc tc thi ti thời điểm t:
( )
( ) ' 4sina t v t t= =
0,25
Gia tc tc thời là:
22
4sin 2 3
33
a


= =


- Ti thời điểm đó, con lắc đang di chuyển theo hướng ngược chiều dương
0,25
| 1/17

Preview text:

1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 11
Mức độ đánh giá Tổng % điểm (4-11) (12) TT Chương/Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phép tính luỹ thừa với số
mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, TN 1 2%
số mũ thực. Các tính chất
Hàm số mũ và Phép tính lôgarit
(logarithm). Các tính chất TN 2 2% 1 hàm số lôgarit (08 tiết)
Hàm số mũ. Hàm số lôgarit TN 3 2%
Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit TN 21 2%
Góc giữa hai đường thẳng.
Hai đường thẳng vuông góc TN 22 2%
Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng. Định lí ba đường
vuông góc. Phép chiếu vuông TN 31 2% góc
Hai mặt phẳng vuông góc.
Hình lăng trụ đứng, lăng trụ Quan hệ vuông 2
đều, hình hộp đứng, hình hộp TN 4 2% góc trong không
chữ nhật, hình lập phương, gian (17 tiết) hình chóp đều. Khoảng cách trong không gian TN 32 2%
Góc giữa đường thẳng và
mặt phẳng. Góc nhị diện và TN 5 2% góc phẳng nhị diện
Hình chóp cụt đều và thể tích TN 33 2%
Một số khái niệm về xác suất Các quy tắc tính cổ điển TN 6-11 12% 3 xác suất (9 tiết)
Các quy tắc tính xác suất TN 12- TN 23- Câu 2 20% 13 25 (TL)
Khái niệm đạo hàm. Ý nghĩa TN 14- hình học của đạo hàm TN 26 TN 34 8% 15
Các quy tắc tính đạo hàm TN 27- TN 16- Câu Câu 3 4 Đạo hàm (7 tiết) 28 TN 35 31% 20 1(TL) (TL) Đạo hàm cấp hai TN 29- Câu 4 9% 30 (TL) Tổng 20 0 10 1 5 1 0 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN - LỚP 11
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/chủ STT đề Nội dung
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của
một số thực khác 0; luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với
số mũ thực của một số thực dương. Thông hiểu:
– Giải thích được các tính chất của phép tính luỹ thừa với số
Phép tính luỹ mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ
thừa với số thực.
mũ nguyên, Vận dụng: TN 1
số mũ hữu tỉ, – Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính luỹ thừa
số mũ thực. bằng sử dụng máy tính cầm tay.
Các tính chất – Sử dụng được tính chất của phép tính luỹ thừa trong tính
toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính Hàm số mũ
viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). và hàm số 1
Vận dụng cao: lôgarit (08
– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học tiết)
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính luỹ
thừa (ví dụ: bài toán về lãi suất, sự tăng trưởng,...). Phép tính Nhận biết: lôgarit
– Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số a (a  0, a  1) của (logarithm). một số thực dương.
Các tính chất Thông hiểu:
– Giải thích được các tính chất của phép tính lôgarit nhờ sử
dụng định nghĩa hoặc các tính chất đã biết trước đó. TN 2 Vận dụng:
– Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán
các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) của lôgarit bằng cách
sử dụng máy tính cầm tay. Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phép tính lôgarit
(ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH trong Hoá học,...).
Hàm số mũ. Nhận biết: Hàm
số – Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit. lôgarit
– Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit. Thông hiểu:
– Nêu được một số ví dụ thực tế về hàm số mũ, hàm số lôgarit. – TN 3
Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số
lôgarit thông qua đồ thị của chúng.
Vận dụng cao:
- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với hàm số mũ và
hàm số lôgarit (ví dụ: lãi suất, sự tăng trưởng,...).
Phương trình, Thông hiểu: bất phương
– Giải được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit ở trình mũ và dạng đơn giản. Ví lôgarit dụ x 1 + 1 x 1 + 3x+5 (2 = ;2 = 2
;log (x +1) = 3;log (x +1) = log ( 2 x −1 ). 2 3 3 ) 4 TN 21
Vận dụng cao:
- Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình, bất
phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,...).
Góc giữa hai Nhận biết:
đường thẳng. – Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong Quan hệ 2 Hai đường không gian. vuông góc
thẳng vuông – Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không trong không TN 22 góc gian. gian (17 tiết) Thông hiểu:
- Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Vận dụng:
– Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc trong không
gian trong một số trường hợp đơn giản.
Vận dụng cao:
– Sử dụng được kiến thức về hai đường thẳng vuông góc để
mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.
Đường thẳng Nhận biết: vuông góc
– Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
– Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc. với mặt
– Nhận biết được công thức tính thể tích của hình chóp, hình lăng phẳng. Định trụ, hình hộp. lí ba đường Thông hiểu: vuông góc.
– Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt Phép chiếu phẳng. vuông – góc
Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. – TN 31
Giải thích được được định lí ba đường vuông góc.
– Giải thích được được mối liên hệ giữa tính song song và tính
vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. Vận dụng:
– Tính được thể tích của hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được đường cao và
diện tích mặt đáy của hình chóp).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Hai mặt Nhận biết: – phẳng vuông
Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian. góc. Hình Thông hiểu: – lăng trụ
Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. đứng, – lăng trụ
Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông TN 4 đều, góc. hình hộp
– Giải thích được tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, đứng, hình
lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập hộp chữ nhật, phương, hình chóp đều. hình lập
Vận dụng cao:
phương, hình – Vận dụng được kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc để mô chóp đều.
tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Khoảng cách Nhận biết: trong không
– Nhận biết được đường vuông góc chung của hai đường gian thẳng chéo nhau. Thông hiểu:
– Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng
cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường
thẳng và mặt phẳng song song; khoảng cách giữa hai mặt TN 32
phẳng song song trong những trường hợp đơn giản. Vận dụng:
– Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: có một đường thẳng
vuông góc với mặt hẳng chứa đường thẳng còn lại). Vận dụng cao:
– Sử dụng được kiến thức về khoảng cách trong không gian
để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Góc
giữa Nhận biết:
đường thẳng – Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt và mặt phẳng. phẳng.
Góc nhị diện – Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.
và góc phẳng Thông hiểu: nhị diện
– Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng). TN 5
– Xác định được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện).
Vận dụng: Tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu
vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).
– Tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng
vuông góc với cạnh nhị diện).
Vận dụng cao:
– Sử dụng được kiến thức về góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng, góc nhị diện để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn. Hình chóp cụt Nhận biết: đều và thể
– Nhận biết được hình chóp cụt đều. tích Vận dụng:
– Tính được thể tích khối chóp cụt đều. TN 33
Vận dụng cao:
Vận dụng được kiến thức về hình chóp cụt đều để mô tả một số
hình ảnh trong thực tiễn. Một số khái Nhận biết: – niệm về xác
Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biế TN 6-11
n cố; biến cố độc lập. suất cổ điển Các quy tắc Nhận biết: tính xác suấ
– Nhận biết được các quy tắc tính xác xuất t Thông hiểu:
– Tính được xác suất của biến cố hợp trong một số bài toán
đơn giản bằng cách sử dụng công thức cộng. Các quy tắc
– Tính được xác suất của biến cố giao trong một số bài toán 3 tính xác
đơn giản bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp suất (9 tiết) biến cố độc lập). Vận dụng: TN 12-13 TN 23-25 Câu 2 (TL)
– Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng.
– Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng
công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập).
- Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn
giản bằng phương pháp tổ hợp.
– Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách
sử dụng sơ đồ hình cây. 4 Đạo hàm (7 Khái niệm Nhận biết: TN 14-15 TN 26 TN 34 tiết) đạo hàm. Ý
– Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm nghĩa hình
như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, học của đạo
xác định tốc độ thay đổi của nhiệt độ. – hàm
Nhận biết được định nghĩa đạo hàm.
– Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm.
– Nhận biết được số e thông qua bài toán mô hình hoá lãi suất ngân hàng. Thông hiểu:
– Hiểu được công thức tính đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.
– Thiết lập được phươngtrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
một điểm thuộc đồ thị. Vận dụng:
– Thiết lập được phươngtrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa
mãn điều kiện cho trước. Các quy tắc Nhận biết: tính đạo hàm –
Nhận biết được một số quy tắc tính đạo hàm của một số
hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn
giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit). Thông hiểu:
– Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như
hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm
số mũ, hàm số lôgarit). TN 27+28 Vận dụng: TN 16-20 TN 35 Câu 3 (TL) Câu 1 (TL)
– Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích,
thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp. Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm (ví dụ:
xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều,...). Đạo hàm cấp Nhận biết: – hai
Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số. Thông hiểu: TN 29-30 Câu 4 (TL)
– Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số đơn giản.
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học
khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm cấp hai
(ví dụ: xác định gia tốc từ đồ thị vận tốc theo thời gian của một
chuyển động không đều,...). Tổng 15 17 8 1 Tỉ lệ % 30% 40% 25% 5% Tỉ lệ chung 70% SỞ GD&ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT ………… NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 90 phút
(Đề thi có 04 trang)
(không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1:
Cho số thực x dương. Với mọi số thực a , b bất kỳ, khẳng định nào dưới đây đúng? b A. ( )b a ab x = x . B. ( a ) b a x = x . C. ( ) b b a a x = x . D. ( )b a a b x x + = .
Câu 2: Với a là số thực dương tùy, 2 log a bằng 5 1 1
A. 2log a .
B. 2 + log a . C. + log a . D. log a . 5 5 5 2 5 2
Câu 3: Cho các hàm số lũy thừa  y = x ,  y = x , 
y = x có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề đúng là
A.      .
B.      .
C.     .
D.     .
Câu 4: Cho hình hộp chữ nhật ABC .
D MNPQ , đường thẳng nào dưới đây vuông góc với đường thẳng AD ? A. BC B. AB C. NP D. CM
Câu 5: Trong không giancho hình hộp ABC .
D A' B 'C ' D ' , mặt phẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) ?
A. ( AA' BB ') .
B. ( A' B 'CD) .
C. ( ADB 'C ') .
D. ( BCA' D ') .
Câu 6: Cho A B là hai biến cố. Biến cố: “ A hoặc B xảy ra” được gọi là biến cố hợp của A B , kí hiệu là?
A. AB .
B. AB .
C. A \ B .
D. A + B .
Câu 7: Cho hai biến cố : U = {Bảo; Đăng; Long; Phúc; Tuấn; Yến}; V = {Giang; Long; Phúc; Tuấn } . Biến cố T = U V là biến cố nào trong các biến cô sau? A. {Long; Phúc} .
B. {Long; Phúc; Tuấn}. C.{Bảo; Tuấn; Phúc;} .
D.{Long; Giang;Tuấn}.
Câu 8: Biến cố A và biến cố B được gọi là xung khắc nếu A B không đồng thời xảy ra. Hai biến cố A B xung khắc khi và chỉ khi?
A. A B = {0} .
B. A B =  .
C. AB = A .
D. A B = 0 .
Câu 9: Cho 2 biến A và B, nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố B. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A và B là hai biến cố độc lập.
B. A và B là hai biến cố không độc lập.
C. A và B là hai biến cố xung khắc.
D. A và B là hai biến cố đối của nhau.
Câu 10: Trong một cuộc khảo sát về mức sống của người Bảo Hà, người khảo sát chọn ngẫu nhiên một gia đình ở Bảo Hà. Xét các biến cố sau:
A : “Gia đình có tivi”;
B : “Gia đình có máy vi tính”;
Biến cố AB là biến cố nào dưới đây?
A. C : “Gia đình có tivi hoặc máy vi tính”;
B. D : “Gia đình có cả tivi và máy vi tính”.
C. H : “Gia đình không có cả tivi và máy vi tính”.
D. G : “Gia đình có tivi hoặc máy vi tính hoặc có cả hai thiết bị trên”.
Câu 11. Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được tạo từ tập E = 1;2;3;4; 
5 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số chẵn? 3 2 3 1 A. B. C. D. 4 5 5 2
Câu 12: Với hai biến cố xung khắc, ta có công thức tính xác suất của biến cố hợp như sau:
A. P ( A B) = P ( A) + P ( B)
B. P ( A B) = P ( A) + P ( B) .
C. P ( A B) = P ( A) − P ( B) .
D. P ( A B) = P ( A) + P (B) − P ( AB) .
Câu 13: Với hai biến cố A và B độc lập với nhau ta có công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập như sau:
A. P ( AB) = P ( A).P ( B)
B. P ( A B) = P ( A) + P ( B) .
C. P ( A B) = P ( A).P (B) .
D. P ( A B) = P ( A) + P (B) − P ( AB) .
Câu 14: Cho hàm số y = f (x) . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) có dạng y = f '(x ) x x + y trong đó hệ số góc của tiếp tuyến là: 0 ( 0 ) 0 1 A. x
B. f '(x ) C. y . D. . 0 0 0 f '(x ) 0
Câu 15: Đạo hàm của hàm số 2
y = f (x) = x + 2x tại điểm x = 1 được kí hiệu là: 0 1 A. x
B. f '(1)
C. y(1) . D. . 1 f '(1) Câu 16: Hàm số n
y = x (n  ) * có đạo hàm trên đạo hàm của hàm số n y = x   A. ( n x ) n 1 = nx − . B. ( n x ) n 1 = nx + . C. n 1 y x −  = . D. n y = x .
Câu 17: Hàm số y = x có đạo hàm trên khoảng (0;+) đạo hàm của hàm số y = x .    A. ( x ) 1 = B. y = x . C. ( ) 1 x = . D. ( ) 2 x = . 2 x x x
Câu 18: Hàm số y = cos x có đạo hàm là: 1
A. y ' = − sin x .
B. y ' = − cos x .
C. y ' = sin x . D. y ' = . cos x
Câu 19: Quy tắc tính đạo hàm nào sau đây là đúng?    
A. (u + v) = u + v .
B. (u + v) = u v
 + uv. C. (u + v) = u− v. D. (u + v) = u v −uv .
Câu 20: Đạo hàm của hàm số 11x y = là 11x A. 11x y = ln11 . B. y = . C. 1 .11x y x −  = . D. 11x y = . ln11
Câu 21: Nghiệm của phương trình log 2x −1 = 2 là: 3 ( ) 9 7 A. x = 3 . B. x = 5 . C. x = . D. x = . 2 2
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và cạnh SA vuông góc với các cạnh AB, AC . Xác định góc giữa SB và mặt phẳng ( ABC) là: A. SAB . B. SBA . C. SCA . D. ABC .
Câu 23: Gieo một con súc sắc đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 6 chấm? 1 1 1 1 A. B. . C. . D. . 6 3 2 4
Câu 24: Bộ bài lơ khơ có 52 lá bài. Rút ngẫu nhiên một lá bài.Tính xác suất để lá rút ra là lá át hoặc lá 8? 1 2 1 1 A. B. . C. . D. . 13 13 2 4
Câu 25: Một bình đựng 7 viên bi trắng và 5 viên bi đen. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi. Tính xác suất để lấy được bi thứ 1 màu trắng và bi thứ 2 màu đen? 1 35 35 1 A. B. . C. . D. . 35 132 144 144
Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2
y = x x + 3 tại điểm có hoành độ x = 0 thì có hệ số góc là 0
A. k = 2 B. k = 1 C. k = 1 − D. k = 2 −
Câu 27: Đạo hàm của hàm số 4 2
y = x − 3x + 2x −1 bằng biểu thức nào sau đây? A. 3
y ' = 4x − 6x + 3 B. 4
y ' = 4x − 6x + 2 C. 3
y ' = 4x − 3x + 2 D. 3
y ' = 4x − 6x + 2
Câu 28: Tìm đạo hàm của hàm số y = log (x +1) . 1 1 ln10 1 A. y = B. y = y = D. y = (x +1) ln10 x + C. 1 x 10 ln x
Câu 29: Đạo hàm cấp 2 của hàm số ( ) 2
f x = x bằng biểu thức nào sau đây? A. 2 . B. x . C. 3 . D. 2x .
Câu 30: Cho hàm số f ( x) 4 2 = 2
x + x − 5. Giá trị f  (0) bằng A. 22 − . B. 24 − . C. 2 . D. 5 − .
Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng ( ABC) , SC = a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng 3 a 3 3 a 2 3 a 3 3 a 3 A. B. C. D. 3 12 9 12
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ^ (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm B đến mp(SAC). a a 2 a 2 a 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 4
Câu 33: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA ⊥ ( ABC) và SA = a 3 . Gọi M ; N ;P lần lượt là trung điểm của S ; A SB ; SC .
Tính thể tích khối chóp S.ABC . a 3 a 3 7a 3 3a A. B. C. D. 4 12 32 32 3 Câu 34: x
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2 y =
+ 3x − 2 có hệ số góc k = 9
− , có phương trình là : 3 A. y +16 = 9 − (x + 3) B. y −16 = 9 − (x − 3) C. y −16 = 9
− (x + 3) D. y = 9 − (x + 3) .
Câu 35: Đạo hàm của hàm số y = 2x + 3 là : 1 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 2x + 3 2x + 3 2 2x + 3 2x − 3
II. Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm).
Tính đạo hàm của các hàm số sau a) 3 2
y = x − 3x − 6x +1 b) = 2024x y − 3sin x
Câu 2 (1 điểm). Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,9. Hãy tính xác suất để
a) Cả hai động cơ đều chạy tốt
b) Có ít nhất một động cơ chạy tốt
Câu 3 (0,5 điểm). Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, có phương trình chuyển động  2 
x = 4 cos  t − + 3  
, trong đó t tính bằng giây và x tính bằng centimét. Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của con lắc bằng 0 .  3  Câu 4 (0,5 điểm).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát như Hình 7 , có phương trình chuyển động x = 4sin t , trong đó t tính
bằng giây và x tính bằng centimet.  Tìm vị 2
trí, vận tốc tức thời và gia tốc tức thời của con lắc tại thời điểm t =
(s) . Tại thời điểm đó, con lắc di chuyển theo hướng nào? 3 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1
Tính đạo hàm của các hàm số sau 1,0 a) 3 2
y = x − 3x − 6x +1 b) = 2024x y − 3sin x a) 2
y ' = 3x − 6x − 6 0,5 b) ' = 2024 . x y ln 2024 − 3cos x 0,5 2
Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập nhau. Xác suất để động cơ I và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 1,0
và 0,9. Hãy tính xác suất để
a) Cả hai động cơ đều chạy tốt
b) Có ít nhất một động cơ chạy tốt
a) Gọi A là biến cố "Động cơ I chạy tốt"; B là biến cố " Động cơ I chạy tốt ", C là biến cố " Cả hai động cơ chạy tốt ". 0,25
Ta có C = AB và các biến cố A, B độc lập.
Do đó, ta có: P(C) = P(AB) = P(A).P(B) = 0,8.0,9 = 0,72 . 0,25
b) Gọi D là biến cố " Cả hai động cơ đều chạy không tốt "; E là biến cố " Cả hai động cơ có ít nhất một động cơ chạy tốt " 0,25
Ta có D = A B và các biến cố A , B độc lập. Do đó, ta có: 0,25
P(D) = P(AB ) = P(A).P(B ) = (1− P( )
A )(1− P(B)) = 0, 2.0,1 = 0, 02 .
P(E) = 1− P(D) = 0,98 3
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, có phương trình chuyển động 0,5  2 
x = 4 cos  t − + 3  
, trong đó t tính bằng giây và x tính bằng centimét. Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của con lắc  3  bằng 0 .    0,25
Vận tốc tức thời của con lắc là 2
v(t) = x '(t) = 4 −  sin t −   (m/s)  3 
Khi vận tốc tức thời của con lắc bằng 0 thì 0,25  2  2 4 −  sin t − = 0  t − = k (k +  )    3  3 2 + 2  t = + k (k  )  t = + k (k +  ) 3 3 2 Vậy khi t k (k + = + 
) thì vận tốc con lắc bằng 0 3 4
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát như Hình 7 , có phương trình 0,5
chuyển động x = 4sin t , trong đó t tính bằng giây và x tính bằng centimet.  Tìm vị 2
trí, gia tốc tức thời của con lắc tại thời điểm t =
(s) . Tại thời điểm đó, con lắc di chuyển theo hướng nào? 3
Vận tốc tức thời tại thời điểm t: v(t) x = = 4cost 0,25
Gia tốc tức thời tại thời điểm t: a(t) = v '(t ) = 4 − sin t     0,25 Gia tốc tức thời là: 2 2 a = 4 − sin = 2 − 3    3  3
- Tại thời điểm đó, con lắc đang di chuyển theo hướng ngược chiều dương