Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường Phổ thông Năng khiếu – TP HCM

Thứ Hai ngày 02 tháng 05 năm 2019, trường Phổ thông Năng Khiếu, thành phố Hồ Chí Minh (PTNK – TP HCM) tổ chức kì thi kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 11 năm học 2018 – 2019 dành cho học sinh học chương trình Toán 11 nâng cao.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2018 – 2019 trường Phổ thông Năng khiếu – TP HCM

Thứ Hai ngày 02 tháng 05 năm 2019, trường Phổ thông Năng Khiếu, thành phố Hồ Chí Minh (PTNK – TP HCM) tổ chức kì thi kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 11 năm học 2018 – 2019 dành cho học sinh học chương trình Toán 11 nâng cao.

64 32 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HC QUC GIA TP HCM
TRƯNG PH THÔNG NĂNG KHIU
--------------------------------------
KIM TRA HC K II NĂM HỌC 2018 2019
MÔN THI : TOÁN
KHI 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Ngày thi : Th Hai 02/5/2019
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian giao đề
----------------------------------------------
Bài 1. (1,5đ) Tính các gii hn sau:
a)
2
lim 9 12 3
x
x x x


. b)
2
2
3
3 7 4( 3)
lim .
( 3)
x
x x x
x
Bài 2. (1đ) Tính đo hàm ca các hàm s sau:
a)
2
(1 2 ) 1 2 .y x x x
22
) cos (1 2 ).b y x
Bài 3. (1đ) Chứng minh phương trình
2 3 3 2
(m 2 3)( 3 4) 0m x x m x
có ít nht mt nghim
vi mi s thc m.
Bài 4. (1đ) Tìm m để hàm s
liên tc trên
[ 2;2]
.
Bài 5. (1,5đ) Cho hàm s
21
()
1
x
y f x
x

(C).
a) Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ th hàm s (C) và đường thng
21yx
.
b) Viết phương trình tiếp tuyến ca đ th hàm s (C ) biết tiếp tuyến song song vi đưng thng
3 1 0xy
.
Bài 6. (4đ) Hình chóp S.ABCD có O là tâm ca hình thoi ABCD, AB = a, , SA
(𝐴𝐵𝐶𝐷),
3SA a
. Dng OK SC ( K thuc SC).
a) Chng minh
BD
(SAC)
. Tính khong cách giữa hai đưng thng BD và SC.
b) Tính góc to bi đưng thng SA và mt phng (SBD).
c) Tính khong cách t C đến mt phng (SBD).
d) Tính góc to bi hai mt phng (KBC) và (OBC).
HT
Đáp án và cho điểm
Bài 1
Tìm gii hn
a)
b)
2
2
2
12
lim 9 12 3 lim
9 12 3
12
lim
12
93
2
xx
x
x
x x x
x x x
x








2
2
2
33
2
3
3 7 4( 3)
47
limlim
3)(3)(
3
lim
47
3
4
xx
x
x x x
x
xx
x
x

Bài 2
Tính đạo hàm hàm s
2
22
2
2
22
22
(1 2 ) 1 2 .
y' (1 2 )' 1 2 (1 2 ) 1 2
14
2 1 2 (1 2 )
2 1 2
16 10 34(1 2 ) (1 2 )(1 4 )
2 1 2 2 1 2
y x x x
x x x x x x
x
x x x
xx
x xx x x x
x x x x


'
22
22
222
22
2
) cos (1 2 )
2cos(1 2 ).sin(1 2 ). (1 2 )'
= 8 cos(1 2 ).sin(1 2 ).
4 .sin(2 4 ).
b y x
x x x
x x x
xx





y'
2
cos(1
2x
).
cos(1
2x
)
'
Bài 3
Chng minh rằng phương trình
2 3 3 2
(m 2 3)( 3 4) 0m x x m x
(1) có ít nht
mt nghim vi mi s thc m.
Đặt
2 3 3 2
( ) (m 2 3)( 3 4)f x m x x m x
.
Hàm s
()fx
xác định và liên tc trên R
Hàm s
()fx
liên tc trên [-1;1]
2
3 2 2
(1) 0
( 1) ( 8) ( 2 3) 0
fm
f m m m

11
( 1). (1) 0,
[ 1;1] sao cho ( ) 0.
f f m
x f x
Vy pt (1) có ít nht 1 nghim vi mi m.
Bài 4
(1đ) Tìm m để hàm s
liên tc trên
[ 2;2]
.
0 0 0
0
2 2 2 1
lim ( ) lim lim
2 2 2
lim( 2 )
(0)
x x x
x
xx
fx
x
xx
m x m
fm

Hàm s liên tc trên
[ 2;2]
khi và ch khi
00
lim ( ) lim( ( ) (0)
1
2
xx
f x f x f
m




Bài 5
Cho hàm s
21
()
1
x
y f x
x

có đồ th (C).
a)Viết pt tiếp tuyến tại giao điểm của đồ th hàm s (C) và đưng thng
21yx
.
2
3
' '( )
(1 )
y f x
x

.
Pthđ giao điểm :
1
21
2 1; ( 1)
2
1
0
x
x
xx
x
x
1 1 4
0; '( )
2 2 3
0 1; '(0) 3
x y f
x y f

Ti
1
1
;0
2
M



,
42
:
33
pttt y x
Ti M
2
(0;1),
: 3 1pttt y x
b)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ th hàm s (C ) biết tiếp tuyến song song với đường
thng
3 1 0xy
.
Gi M(x
o
;y
o
) là tọa độ tiếp điểm. tt song song vi (d):
2
0
0
0
31
(1 ) 3
21
43
x
xy
xy
pttt ti M(-2;-1);
11
33
yx
( loi)
pttt ti M(4;-3);
1 13
33
yx
Bài 6
(4đ) Hình chóp S.ABCD có O là tâm ca hình thoi ABCD, AB = a, , SA
(𝐴𝐵𝐶𝐷),
3SA a
. Dng OK SC ( K thuc SC).
a) Chng minh
BD
(SAC)
. Tính khong cách giữa hai đường thng BD và SC.
b) Tính góc to bi đường thng SA và mt phng (SBD).
c) Tính khongch t C đến mt phng (SBD).
d) Tính góc to bi hai mt phng (KBC) và (OBC).
BD
(SAC)
*
Khong cách gia hai đường thng BD và SC là OK.
a)
Hc sinh chng minh
O
C
D
A
B
S
H
K
I
* Tam giác SAC có
3SA AC a
. Gọi M là trung đim SC
Suy ra
1 1 6
2 4 4
a
OK AM SC
b)Tính góc to bi đường thng SA và mt phng (SBD).
Xác định SH là hình chiếu vuông góc ca SA lên (SBD), suy ra góc
[ ;( )]SA SBD ASH ASO
0
1
tan 26 34'
2
ASO ASO
c)Tính khongch t C đến mt phng (SBD).
d[C;(SBD)] d[A;(SBD)]
AH (SBD) d[A;(SBD)] AH
2 2 2
1 1 1 15
5
a
AH
AH SA AO
d)Tính góc to bi hai mt phng (KBC) và (OBC).
Xác định đúng
[( );( )] [( );( )]KBC OBC SBC ABC SIA
2
3
. . 2
4
3
2
ABC
a
AI BC AC BO S
a
AI

SA
tan
SIA
2
AI
[(KBC);(OBC)]
[(SBC);(
ABC)]
SIA
6
0
3
26
'
| 1/6

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU MÔN THI : TOÁN
--------------------------------------
KHỐI 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Ngày thi : Thứ Hai 02/5/2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
----------------------------------------------
Bài 1. (1,5đ) Tính các giới hạn sau: 2 3  x
x  7  4(x  3) a)   . b) lim .   2 lim 9x 12x 3x x   2 x 3  (x  3)
Bài 2. (1đ) Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2 2 a) 2
y  (1  2x) 1  x  2x .
b) y  cos (1  2x ).
Bài 3. (1đ) Chứng minh phương trình 2 3 3 2
(m  2m  3)(x  3x  4)  m x  0 có ít nhất một nghiệm với mọi số thực m.
 2  x  2  x    
Bài 4. (1đ) Tìm m để hàm số , khi 2 x 0
y f (x)    x liên tục trên [ 2;2] .
m  2x, khi 0  x  2 2x  1
Bài 5. (1,5đ) Cho hàm số y f (x)  1 (C). x
a) Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số (C) và đường thẳng y  2x  1.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
x  3y 1  0 .
Bài 6. (4đ) Hình chóp S.ABCD có O là tâm của hình thoi ABCD, AB = a, , SA ⊥
(𝐴𝐵𝐶𝐷), SA a 3 . Dựng OK ⊥ SC ( K thuộc SC).
a) Chứng minh BD  (SAC) . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD).
c) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD).
d) Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (KBC) và (OBC). HẾT
Đáp án và cho điểm Bài 1 Tìm giới hạn x  lim x x x    x  12 2 9 12 3  lim a) x 2
 9x 12x  3x      12  lim   x  12      9 3  2  x   2  2 2 3  x
x  7  4(x  3) x  7  4 lim  lim b)  2  x3  x 3 (x 3)  (x  3) x  3  lim   2 x 3 x  7  4 3  4 Bài 2 Tính đạo hàm hàm số 2
y  (1  2x) 1  x  2x . ' 2
y'  (1  2x)' 1  x  2x  (1  2x) 2
1  x  2x  1  4x 2  2
 1 x  2x  (1 2x) 2 2 1  x  2x 2 2 4(
 1 x  2x )  (1 2x)(1 4x) 16x 10x  3   2 2 2 1  x  2x 2 1  x  2x 2 2
b) y  cos (1  2x ) 2 2
y'  2cos(1  2x ).cos(1 2x )' 2 2 2  2
 cos(1 2x ).sin(1 2x ).(1 2x )'   2 2
= 8x cos(1  2x ).sin(1  2x ). 2  4 .
x sin(2  4x ). Bài 3
Chứng minh rằng phương trình 2 3 3 2
(m  2m  3)(x  3x  4)  m x  0 (1) có ít nhất
một nghiệm với mọi số thực m. Đặ 2 3 3 2
t f (x)  (m  2m  3)(x  3x  4)  m x .
Hàm số f ( x) xác định và liên tục trên R
Hàm số f ( x) liên tục trên [-1;1] 2
f (1)  m  0  3 2 2 f ( 1  )  ( 8
 ) (m  2m  3)  m  0 f ( 1
 ). f (1)  0, m x  [ 1
 ;1] sao cho f (x )  0. 1 1
Vậy pt (1) có ít nhất 1 nghiệm với mọi m. Bài 4
 2  x  2  x  (1đ) Tìm m để    hàm số , khi 2 x 0
y f (x)   x
m  2x, khi 0  x  2 liên tục trên [ 2  ;2].
2  x  2  x 2  1 
lim f (x)  lim  lim     x0 x0 x0 x
2  x  2  x 2
lim (m  2x)  mx0 f (0)  m
Hàm số liên tục trên [ 2  ;2] khi và chỉ khi
lim f (x)  lim ( f (x)  f (0)   x0 x0 1   m  2 Bài 5 2x  1
Cho hàm số y f (x)  1 có đồ thị (C). x
a)Viết pt tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số (C) và đường thẳng y  2x  1. 3
y '  f '(x)  2 (1 . x)  1  2x  1 x  Pthđ giao điể  m :
 2x 1; (x  1)  2 1  x  x  0  1  1  4 x
y  0; f '( )    2 2 3 
x  0  y 1; f '(0)  3  1   4 2 Tại M
;0 , pttt : y x  1    2  3 3 Tại M   2(0;1), pttt : y 3x 1
b)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) biết tiếp tuyến song song với đường
thẳng x  3y 1  0 . Gọi M(x
o;yo) là tọa độ tiếp điểm. tt song song với (d): 3 1  2 (1  x ) 3 0  x  2   y  1  0
 x  4 y  3   0 1 1
pttt tại M(-2;-1); y x  ( loại) 3 3 1 13
pttt tại M(4;-3); y x  3 3 Bài 6
(4đ) Hình chóp S.ABCD có O là tâm của hình thoi ABCD, AB = a, , SA ⊥
(𝐴𝐵𝐶𝐷), SA a 3 . Dựng OK ⊥ SC ( K thuộc SC).
a) Chứng minh BD  (SAC) . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD).
c) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD).
d) Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (KBC) và (OBC). S H K D C O A B I
a) Học sinh chứng minh BD  (SAC)
* Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC là OK.
* Tam giác SAC có SA AC a 3 . Gọi M là trung điểm SC 1 1 a 6 Suy ra OK AM SC 2 4 4
b)Tính góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD).
Xác định SH là hình chiếu vuông góc của SA lên (SBD), suy ra góc [S ;
A (SBD)]  ASH ASO 1 0 tan ASO   ASO  26 34' 2
c)Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD). d[C;(SBD)]  d[A;(SBD)]
AH  (SBD)  d[A;(SBD)]  AH 1 1 1 a 15    AH 2 2 2 AH SA AO 5
d)Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (KBC) và (OBC).
Xác định đúng [(KBC);(OBC)]  [(SBC);( ABC)]  SIA 2 a 3
AI.BC AC.BO  2SABC  4 a 3  AI 2 SA tan SIA   2 AI
[(KBC);(OBC)][(SBC);(ABC)] SIA 6 0326'