Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh lớp 11 đề thi học kì 2 Toán 11 năm học 2019 – 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án / lời giải chi tiết.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 11 391 tài liệu

Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh lớp 11 đề thi học kì 2 Toán 11 năm học 2019 – 2020 trường THPT Trần Hưng Đạo, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án / lời giải chi tiết.

72 36 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút;
Ngày thi : 16/06/2020
Bài 1 (2 điểm) Tính các giới hạn sau:
a)
3
2
2 2
lim
10
x
x
x x
b)
2
lim 9 6 5 3
x
x x x

Bài 2 (1 điểm) Tìm giá trị của tham số
a
để hàm số sau liên tục tại
2
x
.
2
7 10
2
2
1 2
x x
khi x
f x
x
ax khi x
Bài 3 (2 điểm) Tính đạo hàm các hàm số sau:
a)
3 2 6
(4 5 7)
y x x
b)
2
2 2
2
x
y
x
c)
3
. s2
y x co x
Bài 4 (1 điểm) Cho hàm số
3 2
2 1
y f x x x
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của
(C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
: 1
y x
.
Bài 5 (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh
a
, SA
(ABCD),
3
SA a
.
a. Chứng minh:
( )
BC SAB
và tam giác SBC vuông.
b. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Chứng minh:
( ) ( )
AHD SBC
.
c. Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
( )
ABCD
.
d. Gọi I là trung điểm của BO. Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SCD).
-----Hết-----
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019-2020
ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN - KHỐI 11
Câu Đáp án Thang
điểm
1
(2 điểm)
a) (1,0 điểm)
3
3
2 2
2 2 4 ( 2)
lim lim
10
( 10) 2 2
x x
x x
x x
x x x
0.25
2
2
2
lim
( 2)( 2 5)(2 2)
x
x
x x x x
0.25
2
2
1
lim
( 2 5)(2 2)
x
x x x
0.25
1
52
0.25
b) (1,0 điểm)
2
lim 9 6 5 3
x
x x x

2
6 5
lim
9 6 5 3
x
x
x x x

0.25
2
5
(6 )
lim
6 5
9 3
x
x
x
x x
x x

0.25
2
5
(6 )
lim
6 5
9 3
x
x
x x

0.25
1
0.25
2
(1 điểm)
2 2 1
f a
2 2
lim lim 1 2 1
x x
f x ax a
0.25
2
2 2 2 2
2 5
7 10
lim lim lim lim 5 3
2 2
x x x x
x x
x x
f x x
x x
0.25
Hàm số liên tục tại
2
x
2 2
lim lim 2
x x
f x f x f
0.25
2 1 3
1
a
a
0.25
3
(2 điểm)
a) (0,5 điểm)
3 2 6
(4 5 7)
y x x
5
3 2 3 2
' 6 4 5 7 . 4 5 7
y x x x x
0.25
5
3 2 2
6 4 5 7 . 12 10
x x x x
0.25
b) (0,75 điểm)
2
2 2
2
x
y
x
/
/
2 2
2
2
2 2 2 2 2 2
2
x x x x
y
x
0.25
2
2
2
1
2 2 2.2
2 2
2
x x x
x
x
0.25
2
2
2
3 4 2
2 2 2
x x
x x
0.25
c) (0,75 điểm)
3
. s2
y x co x
3 3
' . s2 . s2
y x co x x co x
0.25
2 3
3 . s 2 .sin 2 .(2 )
x co x x x x
0.25
2 3
3 . s2 2 .sin 2
x co x x x
0.25
4
(1 điểm)
3 2
( ) 2 1
f x x x
Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại
( ; )
o o
M x y
2
( ) 3 4
f x x x
0.25
*Do tiếp tuyến
1 ( ) 1
d o
d k k f x
0
2
0 0
0
1
3 4 1
1
3
x
x x
x
0.25
*Với
0 0 0
1 0; ( ) 1
x y f x
:
d
1
y x
(loại)
0.25
*Với
0 0 0
1 22
; ( ) 1
3 27
x y f x
:
d
31
27
y x
(nhận)
Vậy có 1 PTTT cần tìm
31
27
y x
0.25
5
(4 điểm)
a) (1,0 điểm) Chứng minh:
( )
BC SAB
và tam giác SBC vuông.
S
A D
K
O
C
B
I
H
BC AB
BC SA
(do ABCD laø hình vuoâng)
(do SA (ABCD) chöùa BC)
0.25
0.25
( )
BC SAB
0.25
Do
( )
BC SAB
chứa SB nên
BC SB
SBC
vuông tại B.
0.25
b) (1,0 điểm) Chứng minh:
( ) ( )
AHD SBC
( ( )
( )
AH BC
AH SB gt
do BC SAB) chöùa AH
0.25
0.25
( )
AH SBC
( )
AH AHD
0.25
( ) ( )
AHD SBC
0.25
c) (1,0 điểm)
( )
taïi
SD ABCD D
SA ABCD A gt
Hình chiếu của SD lên (ABCD) là AD
0.25
, ,SD ABCD SD AD
SDA
0.25
3
tan 3
SA a
SDA
AD a
0.25
60
o
SDA
0.25
d) (1,0 điểm)
(do ABCD laø hình vuoâng)
(do SA (ABCD) chöùa CD)
CD AD
CD SA
( )
CD SAD
Dựng
AK SD
tại K
( ( )
( )
AK CD
AK SD gt
do CD SAD) chöùa AK
( ) ( ;( ))
AK SCD d A SCD AK
0.25
3
/ /( ) ,( ) ,( )
2
a
AB SCD d B SCD d A SCD AK
0.25
,
3
4
,
d I SCD
DI
BI SCD D
DBd B SCD
0.25
3
, ,
4
d I SCD d B SCD
3 3
8
a
Vậy
3 3
( ;( ))
8
a
d A SCD
0.25
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: TOÁN - KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90 phút; Ngày thi : 16/06/2020 ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 (2 điểm) Tính các giới hạn sau: 2  x  2 a) lim b)      2 lim 9x 6x 5 3x x  3 x2 x  x 10
Bài 2 (1 điểm) Tìm giá trị của tham số a để hàm số sau liên tục tại x  2 . 2  x  7x 10   f  x khi x 2   x  2 ax 1 khi x  2
Bài 3 (2 điểm) Tính đạo hàm các hàm số sau: a) 3 2 6 y  (4x  5x  7) 2x  2 b) y  2 x  2 c) 3 y  x .cos 2x
Bài 4 (1 điểm) Cho hàm số y  f  x 3 2
 x  2x 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của
(C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y  x 1.
Bài 5 (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , SA  (ABCD), SA  a 3 .
a. Chứng minh: BC  (SAB) và tam giác SBC vuông.
b. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Chứng minh: (AHD)  (SBC).
c. Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABC ) D .
d. Gọi I là trung điểm của BO. Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SCD). -----Hết-----
KỲ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019-2020
ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN - KHỐI 11 Câu Đáp án Thang điểm 1 a) (1,0 điểm) (2 điểm) 2  x  2 4  (x  2) 0.25 lim  lim 3 x2 x2 3 x  x 10
(x  x 10)2  x  2 2  x 0.25  lim 2
x2 (x  2)(x  2x  5)(2  x  2) 1 0.25  lim 2
x2 (x  2x  5)(2  x  2) 1 0.25  52 b) (1,0 điểm) 0.25    6x  5  lim   2 lim 9x 6x 5 3x x  x 2 9x  6x  5  3x 5 0.25 x(6  )  lim x x 6 5 x 9    3x 2 x x 5 0.25 (6  )  lim x x 6 5  9    3 2 x x  1 0.25 2 f 2  2  a 1 0.25 (1 điểm)
lim f  x  lim ax   1  2a 1 x 2 x 2   2 x  x  x  x  0.25 lim f  x 7 10  2 5  lim  lim  lim x  5  3  x 2 x 2  x 2  x 2 x 2 x 2     
Hàm số liên tục tại x  2  lim f  x  lim f  x  f 2 0.25 x 2 x 2    2  a 1  3 0.25  a  1 3 a) (0,5 điểm) 3 2 6 y  (4x  5x  7) (2 điểm)  0.25 y   x  x  5 3 2  3 2 ' 6 4 5 7 . 4x  5x  7   x  x  5 3 2  2 6 4 5 7 . 12x 10x 0.25 2x  2 b) (0,75 điểm) y  2 x  2  0.25
2x  2 / x  2  2x  2 x  2/ 2 2 y   x  22 2 1  0.25 2 x  2  2x  2.2x 2x  2   x  22 2 2 3  x  4x  2 0.25  2x  2 x  22 2 c) (0,75 điểm) 3 y  x .cos 2x  0.25 y  3x 3 ' .cos 2x x .cos2x   2 3  3x .cos 2x  x .sin 2 . x (2x) 0.25 2 3  3x .cos2x  2x .sin 2x 0.25 4 3 2 f (x)  x  2x 1 0.25
(1 điểm) Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại M (x ; y ) o o 2 f (  x)  3x  4x
*Do tiếp tuyến d    k  k  1   f (x )  1  0.25 d  o x  1 0 2 3x 4x 1       0 0 1 x   0  3 *Với x  1
  y  0; f (x )  1  0.25 0 0 0
 d : y  x 1(loại) 1 22 0.25 *Với x    y   ; f (  x )  1 0 0 0 3 27  31 d : y  x  (nhận) 27 31
Vậy có 1 PTTT cần tìm y  x  27 5 S (4 điểm) K H A D I O B C
a) (1,0 điểm) Chứng minh: BC  (SAB) và tam giác SBC vuông.
BC  AB (do ABCD laø hình vuoâng) 0.25  0.25
BC  SA(do SA  (ABCD) chöùa BC)  BC  (SAB) 0.25
Do BC  (SAB) chứa SB nên BC  SB SBC vuông tại B. 0.25
b) (1,0 điểm) Chứng minh: (AHD)  (SBC)
AH  BC (do BC  (SAB) chöùa AH) 0.25  0.25 AH  SB(gt) 
 AH  (SBC) và AH  (AHD) 0.25  (AHD)  (SBC) 0.25 c) (1,0 điểm) SD    ABCD  D 0.25 Có  SA    ABCD taïi ( A gt)
 Hình chiếu của SD lên (ABCD) là AD
 SD, ABCD  SD, AD     SDA 0.25  SA a 3 0.25 tan SDA    3 AD a    60o SDA 0.25 d) (1,0 điểm) C
 D  AD (do ABCD laø hình vuoâng) 0.25  C
 D  SA(do SA  (ABCD) chöùa CD)  CD  (SAD) Dựng AK  SD tại K
AK  CD (do CD  (SAD) chöùa AK)  AK (SCD) d( ;A(SCD))  AK AK  SD (gt)  0.25 AB
SCD  d B SCD   d  A SCD  a 3 / /( ) ,( ) ,( )  AK  2 d I, SCD  0.25 BI  SCD   DI 3  D    d B,SCD DB 4 0.25  a d I SCD 3 ,  3 3 d B,SCD  4 8 3a 3 Vậy d ( ; A (SCD))  8