Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thạch Thất – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

1
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
THCH THẤT
H và tên:……………………………...
Lp:……Trưng:……………………...
BÀI KIM TRA HC KÌ II
Năm hc: 2023 – 2024
MÔN: TOÁN LP 9
(Thi gian: 90 phút không k thi gian giao đ)
(Bài kim tra gm 04 trang)
(Hc sinh làm trc tiếp vào bài kim tra này)
Bài I. (2,5 đim): Cho hai biu thc:
31
25
5
xx
A
x
x
+
= +
+
5
2
x
B
x
=
+
vi
0; 25xx
≥≠
.
1) Tính giá tr ca biu thc
B
khi
2) Rút gn biu thc
.;P AB=
3) Tìm các giá tr ca
x
để
1
3
P >
.
Bài II. (2,0 đim): Gii bài toán sau bng cách lp phương trình hoc h phương trình:
Mt cơ s dt theo kế hoch phi dt
600
tm thm trong mt thi gian quy đnh. Khi
thc hin mi ngày cơ s dt đã dt đưc nhiu hơn d định
6
tm thm, vì vy
1
ngày trưc
khi hết thi gian quy định cơ s dt không nhng hoàn thành kế hoch mà còn dt thêm đưc
44
tm thm. Hi theo kế hoch mi ngày cơ s đó dt bao nhiêu tm thm?
Bài III. (2,0 đim):
1. Gii h phương trình sau:
37
39
xy
xy
−=
+=
2. Cho phương trình
( )
2
2 1 2 1 0 (1)
x m xm+=
+
+
vi x n s, m là tham s.
a) Gii phương trình khi m = 2.
b) Tìm các giá tr ca m để phương trình (1) 2 nghim phân bit x
1
, x
2
tho mãn
12
11
3
xx
+=
.
Bàì IV. (3,0 đim): Cho tam giác nhn ABC v đưng tròn đưng kính BC ct các cnh AB,
AC ln lưt ti M và N. Gi H là giao đim ca BN và CM
a) Chng minh t giác AMHN ni tiếp đưc trong mt đưng tròn.
b) Gi K là giao đim ca BC vi AH. Chng minh BHK đồng dng vi ACK.
c) Chng minh:
+≤KM KN BC
. Du
""=
xy ra khi nào?
Bài V. (0,5 đim): Tìm giá tr ln nht ca biu thc:
2023 2024
2
xx
A
xx
−−
= +
+
vi
2024x >
.
Bài làm
Đim
Li phê ca thy, cô giáo
2
3
4
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THẠCH THẤT
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2023 - 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 9
Bài
Ý
Đáp án
Điểm
I
(2,5 đ)
Cho hai biu thc:
31
25
5
xx
A
x
x
+
= +
+
5
2
x
B
x
=
+
vi
0; 25xx
≥≠
1
Thay
9x =
(TMĐK) vào biu thc
B
ta đưc:
95 35 2
32 5
92
B
−−
= = =
+
+
0,5
2
Rút gn
.
31 5
.
25
52
P AB
xx x
x
xx

= =



+−
+
++
vi
0; 25
xx≥≠
=
3 55
.
( 5)( 5) ( 5)( 5) 2
xx x x
xx xx x




+ −−
+
−+ −+ +
=
45 5
.
( 5)( 5) 2
xx x
xx x
+−
−+ +
=
( 1)( 5) 5
.
( 5)( 5) 2
xx x
xx x
−+
−+ +
=
( 1)
( 2)
x
x
+
0,5
0,25
0,5
0,25
3
Ta có
1
3
P
>
11
3
2
x
x
⇔>
+
11
0
3
2
x
x
−>
+
33 2
0
3( 2)
xx
x
−−
⇔>
+
25
0
3( 2)
x
x
⇔>
+
0x
nên
20x +>
3( 2) 0x +>
.
Do đó
5
2 50
2
xx−> >
Suy ra
25
4
x >
. Vy
1
3
P >
25
4
x⇔>
25x
.
0,25
0,25
Gi s tm thm cơ s dt phi dt trong 1 ngày theo kế hoch là
x
(tm)
Điu kin
*
xN
, x < 600.
Thi gian dt theo kế hoch là:
600
x
(ngày)
S tm thm dt trong 1 ngày trên thc tế là: x+6 (tm)
0,25
0,25
0,25
2
II
(2,0đ)
1
Thi gian dt theo thc tế là:
644
6x +
(ngày)
Vì mt ngày trưc khi hết thi gian d định cơ s dt không nhng hoàn
thành kế hoch mà còn dt thêm đưc
44
tm thm nên ta có phương
trình:
600 644
1
6
xx
−=
+
Gii phương trình ta đưc:
1
2
40( )
90( )
x TM
x KTM
=
=
Vy theo kế hoch mi ngày cơ s dt phi dt đưc
40
tm thm.
0,25
0,25
0,5
0,25
III
(2,0đ)
Gii h phương trình sau:
37
39
xy
xy
−=
+=
37 37 37 3
3(3 7) 9 9 21 9 10 30 2
yx yx yx x
x x xx x y
= = =−=

⇔⇔

+ −= + = = =

KL: Vy h phương trình có nghim duy nht là:
( ) ( )
; 3; 2xy =
Cách 2: Giải bằng phương pháp cộng đại số tìm
,xy
1
2
Cho phương trình
( )
2
2 1 2 1 0 x m xm++ +=
a) Gii phương trình khi
2m =
0,5
Khi
2m =
phương trình có dng
2
6 50xx
+=
Gii PT tìm đưc nghim
12
1; 5xx= =
b) Tìm các giá tr ca m để phương trình (1) hai nghim phân bit
12
;xx
tho mãn
12
11
3
xx
+=
Tính đưc:
2
m
∆=
Lập lun: Đ phương trình có 2 nghim phân bit
00m⇔∆ >
Theo Viet ta có
12
12
2( 1)
21
xx m
xx m
+= +
= +
0,25
Theo đề bài ta có:
12
11
3
xx
+=
1 2 12
1 2 12
3
11
30
x x xx
x x xx
+−
+= =
2( 1) 3(2 1) 1
0( )
21 2
mm
m
m
+− +
⇔=
+
1
4 10
4
mm
⇒− = =
(tha mãn)
Vy
1
4
m
=
là giá tr cn tìm.
0,25
3
IV
(3,0 đ)
V hình đúng đến câu
a
0,25
1
a) Theo gi thiết ta có
0
90BMC BNC= =
(góc ni tiếp chn na đưng tròn)
90⇒==
o
AMH ANH
Xét t giác
AMHN
00
90 90 180 + =+=
o
AMH ANH
Mà 2 góc này v trí đi nhau
T giác
AMHN
ni tiếp đưng tròn.
0,5
0,5
2
BN AC
,
CM AB
H
là trc tâm
ABC
.
⇒⊥AK BC
0
90⇒==AKB ANB
.
Suy ra t giác
ABKN
ni tiếp đưng tròn.
KAC NBC⇒=
(cùng chn
KN
)
Xét
BHK
ACK
có:
HBK KAC=
(c/m trên) ;
0
90HKB AKC= =
BHK
đồng dng
ACK
(g-g)
0,5
0,5
3
T
M
k đưng thng vuông góc vi
BC
ct đưng tròn tâm O ti
P
BC
là trung trc ca
MP
(tính cht đi xng ca đưng tròn)
KM KP⇒=
Ta t giác
ABKN
ni tiếp (c/m câu b)
ABN AKN⇒=
c/m t giác
BMHK
ni tiếp
ABN HKM⇒=
Suy ra
AKN HKM=
⇒=MKB NKC
(cùng ph vi hai góc bng nhau)
Mt khác
BC
là trung trc ca
MP
nên
MKB BKP BKP NKC=⇒=
3 đim
,,PNK
thng hàng
suy ra
KM KN KP KN PN BC+=+=
(do
PN
là dây còn
BC
đưng kính).
Du “=” xy ra khi
K
trùng vi tâm
O
ca đưng tròn đưng kính
BC
,
khi đó
ABC
cân ti
A
.
0,25
0,25
0,25
4
V
(0,5đ)
Vn dng BĐT -si
( )
2024 2024 2 2024. 2024
2024 1
2 2024
= + ≥−
⇒≤
xx x
x
x
Du “=” xy ra khi
2024 2024 4048 = ⇔=xx
(TMĐK)
( )
2 2023 2025 2 2023. 2025
2023 1 1 1
2 2.45 90
2 2025
+= +
≤==
+
xx x
x
x
Du “=” xy ra khi
2023 2025 4048 = ⇔=xx
(TMĐK)
Vy A
max
=
1
2 2024
+
1
90
ti
4048=x
0,25
0,25
Lưu ý: - Hc sinh làm cách khác đúng vn cho đim tối đa;
- Đim toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm./.
--------------------- Hết -----------------------
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II THẠCH THẤT
Năm học: 2023 – 2024 MÔN: TOÁN LỚP 9
Họ và tên:……………………………..
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)
Lớp:……Trường:……………………..
(Bài kiểm tra gồm 04 trang) Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
(Học sinh làm trực tiếp vào bài kiểm tra này) Bài I. + −
(2,5 điểm): Cho hai biểu thức: x 3 x 1 A = + và x 5 B =
với x ≥ 0;x ≠ 25 . x − 25 x + 5 x + 2
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 9;
2) Rút gọn biểu thức P = . A ; B
3) Tìm các giá trị của x để 1 P > . 3
Bài II. (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một cơ sở dệt theo kế hoạch phải dệt 600 tấm thảm trong một thời gian quy định. Khi
thực hiện mỗi ngày cơ sở dệt đã dệt được nhiều hơn dự định 6 tấm thảm, vì vậy 1 ngày trước
khi hết thời gian quy định cơ sở dệt không những hoàn thành kế hoạch mà còn dệt thêm được
44 tấm thảm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cơ sở đó dệt bao nhiêu tấm thảm?
Bài III. (2,0 điểm): 3  x y = 7
1. Giải hệ phương trình sau:  x + 3y = 9 2. Cho phương trình 2
x − 2(m + )
1 x + 2m +1= 0 (1) với x là ẩn số, m là tham số.
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x 1 1 1, x2 thoả mãn + = 3. x x 1 2
Bàì IV. (3,0 điểm): Cho tam giác nhọn ABC vẽ đường tròn đường kính BC cắt các cạnh AB,
AC lần lượt tại M và N. Gọi H là giao điểm của BN và CM
a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Gọi K là giao điểm của BC với AH. Chứng minh ∆BHK đồng dạng với ∆ACK.
c) Chứng minh: KM + KN ≤ BC. Dấu " = " xảy ra khi nào?
Bài V. (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x − 2023 x − 2024 A = + với x > 2024. x + 2 x Bài làm 1 2 3 4
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM THẠCH THẤT
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2023 - 2024
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) MÔN: TOÁN - LỚP 9 Bài Ý Đáp án Điểm x + x x Cho hai biểu thức: 3 1 A = + và 5 B = x − 25 x + 5 x + 2
với x ≥ 0;x ≠ 25
Thay x = 9 (TMĐK) vào biểu thức B ta được: 1 9 5 3 5 2 0,5 B − − = = = − 9 + 2 3 + 2 5  +  Rút gọn x 3 x 1 x −5 P = . A B =  + .
với x ≥ 0;x ≠ 25 x − 25 x + 5   x + 2 0,5  x + x x −  x = 3 5 5  + .  
 ( x − 5)( x + 5) ( x −5)( x + 5)  x + 2 = x + 4 x −5 x −5 . 0,25 2
( x −5)( x +5) x + 2 I x x + x (2,5 đ) = ( 1)( 5) 5 .
( x −5)( x +5) x + 2 0,5 = ( x −1) ( x + 2) 0,25 Ta có 1 P > x −1 1 ⇔ > x −1 1 ⇔ − > 0 3 x + 2 3 x + 2 3
3 x −3− x − 2 ⇔ > 0 3( x + 2) 0,25 2 x −5 ⇔ > 0 3 3( x + 2)
x ≥ 0 nên x + 2 > 0 ⇒ 3( x + 2) > 0. Do đó 5
2 x −5 > 0 ⇔ x > 2 0,25 Suy ra 25 x > P > ⇔ > 4 . Vậy 1 25 xx ≠ 25. 3 4
Gọi số tấm thảm cơ sở dệt phải dệt trong 1 ngày theo kế hoạch là x (tấm) 0,25 Điều kiện *
xN , x < 600. 0,25
Thời gian dệt theo kế hoạch là: 600 (ngày) x 0,25
Số tấm thảm dệt trong 1 ngày trên thực tế là: x+6 (tấm) 1
Thời gian dệt theo thực tế là: 644 (ngày) 0,25 x + 6
Vì một ngày trước khi hết thời gian dự định cơ sở dệt không những hoàn
thành kế hoạch mà còn dệt thêm được 44 tấm thảm nên ta có phương II 0,25 − =
(2,0đ) 1 trình: 600 644 1 x x + 6 x = 40(TM )
Giải phương trình ta được: 1  0,5 x = 90 −  (KTM ) 2 0,25
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày cơ sở dệt phải dệt được 40 tấm thảm. 3  x y = 7
Giải hệ phương trình sau:  x + 3y = 9  = −  = −  = −  = y 3x 7 y 3x 7 y 3x 7 x 3 ⇔  ⇔  ⇔  ⇔ x 3(3x 7) 9 x 9x 21 9 10  x 30  + − = + − = = y = 2 1
KL: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( ; x y) = (3;2)
Cách 2: Giải bằng phương pháp cộng đại số tìm x, y … Cho phương trình 2
x − 2(m + ) 1 x + 2m +1= 0
a) Giải phương trình khi m = 2
Khi m = 2 phương trình có dạng 2
x − 6x + 5 = 0 0,5
2 Giải PT tìm được nghiệm x =1; x = 5 1 2
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x ;x 1 2 thoả mãn 1 1 + = 3 III x x 1 2 (2,0đ) Tính được: 2 ∆ = m
Lập luận: Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ m ≠ 0
x + x = 2(m +1) 0,25 Theo Viet ta có 1 2  x x = 2m +  1 1 2 Theo đề bài ta có: 1 1 + = 3 x x 1 2 1 1
x + x − 3x x 1 2 1 2 + = 3 ⇔ = 0 x x x x 1 2 1 2
2(m +1) − 3(2m +1) 1 0 (m − ⇔ = ≠ ) 0,25 2m +1 2 1 4m 1 0 m − ⇒ − − = ⇔ = (thỏa mãn) 4 Vậy 1 m − = là giá trị cần tìm. 4 2
Vẽ hình đúng đến câu a 0,25
a) Theo giả thiết ta có  =  0
BMC BNC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒  =  = 90o AMH ANH 0,5
1 Xét tứ giác AMHN có ⇒  AMH +  o 0 0 ANH = 90 + 90 =180
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau
⇒Tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn. 0,5 IV
BN AC , CM ABH là trực tâm ABC . (3,0 đ)
AK BC ⇒  AKB =  0 ANB = 90 .
Suy ra tứ giác ABKN nội tiếp đường tròn. 0,5 2 ⇒  = 
KAC NBC (cùng chắn  KN ) Xét BHK ACK có:  = 
HBK KAC (c/m trên) ;  =  0 HKB AKC = 90 0,5 B
HK đồng dạng ACK (g-g)
Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường tròn tâm O tại P
BC là trung trực của MP (tính chất đối xứng của đường tròn) ⇒ KM = KP
Ta có tứ giác ABKN nội tiếp (c/m câu b) ⇒  =  ABN AKN
c/m tứ giác BMHK nội tiếp⇒  =  ABN HKM 0,25 Suy ra  =  AKN HKM 3 ⇒  MKB = 
NKC (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
Mặt khác BC là trung trực của MP nên  =  ⇒  =  MKB BKP BKP NKC
⇒ 3 điểm P, N,K thẳng hàng 0,25
suy ra KM + KN = KP + KN = PN BC (do PN là dây còn BC là đường kính).
Dấu “=” xảy ra khi K trùng với tâm O của đường tròn đường kính BC , 0,25 khi đó A
BC cân tại A. 3 Vận dụng BĐT Cô-si
x = (x − 2024) + 2024 ≥ 2 x − 2024. 2024 x − 2024 1 ⇒ ≤ x 2 2024
Dấu “=” xảy ra khi x − 2024 = 2024 ⇔ x = 4048 (TMĐK) V 0,25
(0,5đ) x + 2 = (x − 2023) + 2025 ≥ 2 x − 2023. 2025 x − 2023 1 1 1 ⇒ ≤ = = x + 2 2 2025 2.45 90
Dấu “=” xảy ra khi x − 2023 = 2025 ⇔ x = 4048(TMĐK) 0,25 Vậy Amax = 1
+ 1 tại x = 4048 2 2024 90
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm./.

--------------------- Hết ----------------------- 4
Document Outline

  • BÀI KIỂM TRA HK II TOÁN 9
  • Hướng dẫn chấm Toán 9 HKII (2023-2024)