-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thái Hòa – Nghệ An
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng cuối học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận mã đề 101 – 102 – 103 – 104 – 105. Mời bạn đọc đón xem!
Đề HK2 Toán 9 271 tài liệu
Toán 9 2.5 K tài liệu
Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Thái Hòa – Nghệ An
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng cuối học kì 2 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An; đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận mã đề 101 – 102 – 103 – 104 – 105. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK2 Toán 9 271 tài liệu
Môn: Toán 9 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 9
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 9 Đề chính thức
Thời gian làm bài: 90 phút --------------------
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang)
Họ và tên: ........................................................................... Số báo danh: ....... Mã đề 101
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Viêt vào bài làm của mình phương án trả lời mà em chọn là đúng . Câu 1. Cho
ACB = 56° như hình vẽ. Số đo của góc AOB là A. 28°. B. 248°. C. 56°. D. 112°.
Câu 2. Kết quả của phép khai căn 2 ( 3 − ) 1 là: A. − 3 −1 B. 3 −1 C. − 3 +1 D. 3 +1
Câu 3. Cho phương trình 2x – y = 5. Cặp số nào là nghiệm của phương trình A. ( 2;2) B. (3;5) C. (1; -3). D. ( 1; − 2 − ).
Câu 4. Bán kính của một đường tròn là 10cm. Độ dài đường tròn đó là: A. 62 cm B. 251,2cm C. 62,8 cm D. 31,4 cm
Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn, có 0 = 0
A 60 ; B = 85 . Khi đó − C D bằng A. 0 30 . B. 0 25 . C. 0 20 . D. 0 40 . x + 2y =1
Câu 6. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 1 ? y = − 2 A. 1 2; − . B. 1 0;− . C. (1;0) D. 1 0; . 2 2 2
Câu 7. Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
D. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
Câu 8. Hàm số y = 7x − − 6 có hệ số góc là: A. -6. B. 1. C. 7. D. -7.
Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất : A. y = 2 x 1 2 + 1 B. y = x2 + 1 C. y = 1- D. y = − 2x x 3 Mã đề 101 Trang 1/3
Câu 10. Cho các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. 4x3 - 6x - 1 = 0
B. 2x2 - xy -5 = 0 C. 4x- 1=0 D. 4x2 - 2x - 1 = 0
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
A. y = 5x – 3. B. 2 y = 3x . C. 2 y = −x . D. 2 y =1− x .
Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. xy – x = 1
B. 2x – 3y = 4. C. 2x + 3y2 = 0 D. x3 + y = 5
Câu 13. Giá trị của x để biểu thức 3− x có nghĩa là A. x ≤ 3. B. x ≥ 3. C. x < 3. D. x > 3.
Câu 14. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ? A. 2
x 6x 9 0 . B. 2
5x − 6x + 2 = 0
C. 2x −6x −8 = 0. D. 2x −6x +18 = 0
Câu 15. Cho hai đường thẳng 1 y = x + 5 và 1
y = − x + 5. Hai đường thẳng đó: 2 2
A. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5. B. Trùng nhau.
C. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5.
D. song song với nhau.
Câu 16. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào chứa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 1 D. Hình 3
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm):
a) Rút gọn biểu thức sau: A 27 12 48. 3 2x + y = 3
b) Giải hệ phương trình 3 x + 2y = 4
Bài 2. (1,0 điểm).
a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (2; )
1 và song song với đường thẳng
y = x + 2023. Tìm các hệ số a và b ? Mã đề 101 Trang 2/3 b) Cho phương trình 2
2x + 4x − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . 1 2 Không giải
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
2x − 1 2x − 1 1 2 T = + + 2024. x x 2 1
Bài 3. (1,5 điểm) Để chuẩn bị tham gia kì thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt kết quả như
mong đợi, bạn A đã lập kế hoạch sẽ làm xong 80 bài tập trong khoảng thời gian nhất
định với số lượng bài tập được chia đều trong các ngày. Trên thực tế, khi làm bài tập
mỗi ngày bạn A đã làm thêm 2 bài tập so với kế hoạch ban đầu nên đã hoàn thành sớm
hơn 2 ngày so với dự định. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày bạn A phải làm xong bao nhiêu bài tập?.
Bài 4. ( 2,0 điểm). Cho tam g ABC iác
(AB AC ) có ba góc nhọn, nội tiếp đường
tròn tâm O . Tiếp tuyến tại Acủa đường tròn (O)cắt đường thẳngBC tại K . Từ O kẻ
OD vuông góc với BC tại D , tia OD cắt đường tròn (O)tại E.
a) Chứng minh tứ giác KDOA nội tiếp.
b) Đường thẳng AE cắt BC tạiN . Chứng minh tam giác KNAcân và 2
KN KB.KC
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 2
x + 3x +11 − x + 2 = 2x − 2.
------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2023 - 2024 Đề ch ính thức MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút --------------------
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang)
Họ và tên: ..................................................................... Số báo danh: ....... Mã đề 102
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Viêt vào bài làm của mình phương án trả lời mà em chọn là đúng . x + 2y =1
Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 1 ? y = − 2 A. 1 2; − . B. (1;0) C. 1 0;− . D. 1 0; . 2 2 2
Câu 2. Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn, có 0 = 0
A 60 ; B = 85 . Khi đó − C D bằng A. 0 25 . B. 0 40 . C. 0 30 . D. 0 20 .
Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất : A. y = 2 x 1 2 + 1 B. y = x2 + 1 C. y = 1- D. y = − 2x x 3
Câu 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ? A. 2
5x − 6x + 2 = 0
B. 2x −6x −8 = 0.
C. 2x −6x +18 = 0 . D. 2
x 6x 9 0 .
Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2x + 3y2 = 0 B. x3 + y = 5
C. 2x – 3y = 4. D. xy – x = 1 Câu 6. Cho
ACB = 56° như hình vẽ. Số đo của góc AOB là A. 28°. B. 112°. C. 248°. D. 56°.
Câu 7. Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
Câu 8. Cho phương trình 2x – y = 5. Cặp số nào là nghiệm của phương trình A. ( 1; − 2 − ). B. (3;5) C. ( 2;2) D. (1; -3).
Câu 9. Giá trị của x để biểu thức 3− x có nghĩa là A. x ≤ 3. B. x ≥ 3. C. x > 3. D. x < 3. Mã đề 102 Trang 1/3
Câu 10. Cho các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. 2x2 - xy -5 = 0 B. 4x- 1=0
C. 4x2 - 2x - 1 = 0 D. 4x3 - 6x - 1 = 0
Câu 11. Kết quả của phép khai căn 2 ( 3 − ) 1 là: A. − 3 +1 B. 3 −1 C. − 3 −1 D. 3 +1
Câu 12. Hàm số y = 7x − − 6 có hệ số góc là: A. -7. B. -6. C. 7. D. 1.
Câu 13. Cho hai đường thẳng 1 y = x + 5 và 1
y = − x + 5. Hai đường thẳng đó: 2 2
A. song song với nhau.
B. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5.
C. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5. D. Trùng nhau.
Câu 14. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào chứa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 4
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. A. 2 y = 3x .
B. y = 5x – 3. C. 2 y =1− x . D. 2 y = −x .
Câu 16. Bán kính của một đường tròn là 10cm. Độ dài đường tròn đó là: A. 62 cm B. 251,2cm C. 62,8 cm D. 31,4 cm
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm):
a) Rút gọn biểu thức sau: A 27 12 48. 3 2x + y = 3
b) Giải hệ phương trình 3 x + 2y = 4
Bài 2. (1,0 điểm).
a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (2; )
1 và song song với đường thẳng
y = x + 2023. Tìm các hệ số a và b ? Mã đề 102 Trang 2/3 b) Cho phương trình 2
2x + 4x − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . 1 2 Không giải
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
2x − 1 2x − 1 1 2 T = + + 2024. x x 2 1
Bài 3. (1,5 điểm) Để chuẩn bị tham gia kì thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt kết quả như mong
đợi, bạn A đã lập kế hoạch sẽ làm xong 80 bài tập trong khoảng thời gian nhất định với số
lượng bài tập được chia đều trong các ngày. Trên thực tế, khi làm bài tập mỗi ngày bạn A
đã làm thêm 2 bài tập so với kế hoạch ban đầu nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày so với
dự định. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày bạn A phải làm xong bao nhiêu bài tập?.
Bài 4. ( 2,0 điểm). Cho tam g ABC iác
(AB AC ) có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn
tâm O . Tiếp tuyến tại Acủa đường tròn (O)cắt đường thẳngBC tại K . Từ O kẻ OD
vuông góc với BC tại D , tia OD cắt đường tròn (O)tại E.
a) Chứng minh tứ giác KDOA nội tiếp.
b) Đường thẳng AE cắt BC tạiN . Chứng minh tam giác KNAcân và 2
KN KB.KC
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 2
x + 3x +11 − x + 2 = 2x − 2.
------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2023 - 2024 Đề ch ính thức MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút --------------------
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang)
Họ và tên: ................................................................... Số báo danh: ....... Mã đề 103
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Viêt vào bài làm của mình phương án trả lời mà em chọn là đúng .
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất : A. y = 1- 1 B. y = 2 x 2 + 1
C. y = − 2x D. y = x2 + 1 x 3 Câu 2. Cho
ACB = 56° như hình vẽ. Số đo của góc AOB là A. 56°. B. 28°. C. 112°. D. 248°. x + 2y =1
Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 1 ? y = − 2 A. (1;0) B. 1 2; − . C. 1 0; . D. 1 0;− . 2 2 2
Câu 4. Giá trị của x để biểu thức 3− x có nghĩa là A. x > 3. B. x < 3. C. x ≥ 3. D. x ≤ 3.
Câu 5. Cho các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. 4x3 - 6x - 1 = 0
B. 4x2 - 2x - 1 = 0
C. 2x2 - xy -5 = 0 D. 4x- 1=0
Câu 6. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ?
A. 2x −6x +18 = 0 .
B. 2x −6x −8 = 0. C. 2
5x − 6x + 2 = 0 D. 2
x 6x 9 0
Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. x3 + y = 5
B. 2x – 3y = 4. C. xy – x = 1 D. 2x + 3y2 = 0
Câu 8. Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
D. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
Câu 9. Hàm số y = 7x − − 6 có hệ số góc là: A. 7. B. -6. C. 1. D. -7.
Câu 10. Kết quả của phép khai căn 2 ( 3 − ) 1 là: Mã đề 103 Trang 1/3 A. − 3 −1 B. 3 +1 C. 3 −1 D. − 3 +1
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. A. 2 y = −x . B. 2 y = 3x .
C. y = 5x – 3. D. 2 y =1− x .
Câu 12. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào chứa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? A. Hình 4 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 2
Câu 13. Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn, có 0 = 0
A 60 ; B = 85 . Khi đó − C D bằng A. 0 40 . B. 0 30 . C. 0 25 . D. 0 20 .
Câu 14. Bán kính của một đường tròn là 10cm. Độ dài đường tròn đó là: A. 62,8 cm B. 62 cm C. 251,2cm D. 31,4 cm
Câu 15. Cho hai đường thẳng 1 y = x + 5 và 1
y = − x + 5. Hai đường thẳng đó: 2 2
A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5.
B. song song với nhau.
C. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5. D. Trùng nhau.
Câu 16. Cho phương trình 2x – y = 5. Cặp số nào là nghiệm của phương trình A. ( 1; − 2 − ). B. (3;5) C. (1; -3). D. ( 2;2)
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm):
a) Rút gọn biểu thức sau: A 27 12 48. 3 2x + y = 3
b) Giải hệ phương trình 3 x + 2y = 4
Bài 2. (1,0 điểm).
a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (2; )
1 và song song với đường thẳng
y = x + 2023. Tìm các hệ số a và b ? b) Cho phương trình 2
2x + 4x − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . 1 2 Không giải
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
2x − 1 2x − 1 1 2 T = + + 2024. x x 2 1 Mã đề 103 Trang 2/3
Bài 3. (1,5 điểm) Để chuẩn bị tham gia kì thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt kết quả như mong
đợi, bạn A đã lập kế hoạch sẽ làm xong 80 bài tập trong khoảng thời gian nhất định với số
lượng bài tập được chia đều trong các ngày. Trên thực tế, khi làm bài tập mỗi ngày bạn A
đã làm thêm 2 bài tập so với kế hoạch ban đầu nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày so với
dự định. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày bạn A phải làm xong bao nhiêu bài tập?.
Bài 4. ( 2,0 điểm). Cho tam g ABC iác
(AB AC ) có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn
tâm O . Tiếp tuyến tại Acủa đường tròn (O)cắt đường thẳngBC tại K . Từ O kẻ OD
vuông góc với BC tại D , tia OD cắt đường tròn (O)tại E.
a) Chứng minh tứ giác KDOA nội tiếp.
b) Đường thẳng AE cắt BC tạiN . Chứng minh tam giác KNAcân và 2
KN KB.KC
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 2
x + 3x +11 − x + 2 = 2x − 2.
------ HẾT ------ Mã đề 103 Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2023 - 2024 Đề ch ính thức MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút --------------------
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang)
Họ và tên: ..................................................................... Số báo danh: ....... Mã đề 104
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Viêt vào bài làm của mình phương án trả lời mà em chọn là đúng .
Câu 1. Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn, có 0 = 0
A 60 ; B = 85 . Khi đó − C D bằng A. 0 30 . B. 0 40 . C. 0 20 . D. 0 25 .
Câu 2. Bán kính của một đường tròn là 10cm. Độ dài đường tròn đó là: A. 251,2cm B. 62 cm C. 31,4 cm D. 62,8 cm
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. A. 2 y = −x . B. 2 y =1− x .
C. y = 5x – 3. D. 2 y = 3x .
Câu 4. Cho hai đường thẳng 1 y = x + 5 và 1
y = − x + 5. Hai đường thẳng đó: 2 2
A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5. B. Trùng nhau.
C. song song với nhau.
D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5.
Câu 5. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ? A. 2
5x − 6x + 2 = 0 B. 2
x 6x 9 0 .
C. 2x −6x +18 = 0 .
D. 2x −6x −8 = 0.
Câu 6. Hàm số y = 7x − − 6 có hệ số góc là: A. -7. B. 7. C. -6. D. 1.
Câu 7. Giá trị của x để biểu thức 3− x có nghĩa là A. x < 3. B. x > 3. C. x ≥ 3. D. x ≤ 3.
Câu 8. Cho các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. 2x2 - xy -5 = 0 B. 4x- 1=0
C. 4x2 - 2x - 1 = 0 D. 4x3 - 6x - 1 = 0
Câu 9. Kết quả của phép khai căn 2 ( 3 − ) 1 là: A. 3 +1 B. 3 −1 C. − 3 +1 D. − 3 −1
Câu 10. Cho phương trình 2x – y = 5. Cặp số nào là nghiệm của phương trình A. ( 1; − 2 − ). B. (1; -3). C. ( 2;2) D. (3;5)
Câu 11. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào chứa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Mã đề 104 Trang 1/3 A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 1 D. Hình 2 Câu 12. Cho
ACB = 56° như hình vẽ. Số đo của góc AOB là A. 112°. B. 56°. C. 248°. D. 28°.
Câu 13. Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất :
A. y = 2 − 2x B. y = 2 x 1 + 1 C. y = x2 + 1 D. y = 1- 3 x
Câu 15. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. xy – x = 1
B. 2x – 3y = 4. C. x3 + y = 5 D. 2x + 3y2 = 0 x + 2y =1
Câu 16. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 1 ? y = − 2 A. (1;0) B. 1 0; − . C. 1 2;− . D. 1 0; . 2 2 2
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm):
a) Rút gọn biểu thức sau: A 27 12 48. 3 2x + y = 3
b) Giải hệ phương trình 3 x + 2y = 4
Bài 2. (1,0 điểm).
a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (2; )
1 và song song với đường thẳng
y = x + 2023. Tìm các hệ số a và b ? Mã đề 104 Trang 2/3 b) Cho phương trình 2
2x + 4x − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . 1 2 Không giải
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
2x − 1 2x − 1 1 2 T = + + 2024. x x 2 1
Bài 3. (1,5 điểm) Để chuẩn bị tham gia kì thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt kết quả như mong
đợi, bạn A đã lập kế hoạch sẽ làm xong 80 bài tập trong khoảng thời gian nhất định với số
lượng bài tập được chia đều trong các ngày. Trên thực tế, khi làm bài tập mỗi ngày bạn A
đã làm thêm 2 bài tập so với kế hoạch ban đầu nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày so với
dự định. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày bạn A phải làm xong bao nhiêu bài tập?.
Bài 4. ( 2,0 điểm). Cho tam g ABC iác
(AB AC ) có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn
tâm O . Tiếp tuyến tại Acủa đường tròn (O)cắt đường thẳngBC tại K . Từ O kẻ OD
vuông góc với BC tại D , tia OD cắt đường tròn (O)tại E.
a) Chứng minh tứ giác KDOA nội tiếp.
b) Đường thẳng AE cắt BC tạiN . Chứng minh tam giác KNAcân và 2
KN KB.KC
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 2
x + 3x +11 − x + 2 = 2x − 2.
------ HẾT ------ Mã đề 104 Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2023 - 2024 Đề ch ính thức MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút --------------------
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 03 trang)
Họ và tên:.................................................................... Số báo danh: ....... Mã đề 105
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Viêt vào bài làm của mình phương án trả lời mà em chọn là đúng .
Câu 1. Giá trị của x để biểu thức 3− x có nghĩa là A. x ≥ 3. B. x > 3. C. x ≤ 3. D. x < 3.
Câu 2. Kết quả của phép khai căn 2 ( 3 − ) 1 là: A. 3 −1 B. − 3 −1 C. − 3 +1 D. 3 +1
Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất : A. y = 1- 1
B. y = 2 − 2x C. y = x2 + 1 D. y = 2 x +1 x 3
Câu 4. Cho hai đường thẳng 1 y = x + 5 và 1
y = − x + 5. Hai đường thẳng đó: 2 2
A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5.
B. song song với nhau. C. Trùng nhau.
D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5.
Câu 5. Hàm số y = 7x − − 6 có hệ số góc là: A. -6. B. 1. C. -7. D. 7.
Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. A. 2 y = −x .
B. y = 5x – 3. C. 2 y =1− x . D. 2 y = 3x .
Câu 7. Cho phương trình 2x – y = 5. Cặp số nào là nghiệm của phương trình A. (1; -3). B. ( 2;2) C. ( 1; − 2 − ). D. (3;5)
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2x + 3y2 = 0 B. xy – x = 1 C. x3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4. x + 2y =1
Câu 9. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 1 ? y = − 2 A. 1 0; − . B. 1 2;− . C. 1 0; . D. (1;0) 2 2 2
Câu 10. Cho các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. 4x2 - 2x - 1 = 0
B. 4x3 - 6x - 1 = 0 C. 4x- 1=0 D. 2x2 - xy -5 = 0
Câu 11. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt ? Mã đề 105 Trang 1/3 A. 2
x 6x 9 0 .
B. 2x −6x +18 = 0 .
C. 2x −6x −8 = 0. D. 2
5x − 6x + 2 = 0
Câu 12. Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:
A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8.
B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.
D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. Câu 13. Cho
ACB = 56° như hình vẽ. Số đo của góc AOB là A. 28°. B. 56°. C. 112°. D. 248°.
Câu 14. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào chứa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 15. Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn, có 0 = 0
A 60 ; B = 85 . Khi đó − C D bằng A. 0 20 . B. 0 25 . C. 0 30 . D. 0 40 .
Câu 16. Bán kính của một đường tròn là 10cm. Độ dài đường tròn đó là: A. 62,8 cm B. 31,4 cm C. 62 cm D. 251,2cm
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 1 (1.0 điểm):
a) Rút gọn biểu thức sau: A 27 12 48. 3 2x + y = 3
b) Giải hệ phương trình 3 x + 2y = 4
Bài 2. (1,0 điểm).
a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M (2; )
1 và song song với đường thẳng
y = x + 2023. Tìm các hệ số a và b ? Mã đề 105 Trang 2/3
b) Cho phương trình 2
2x + 4x − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x , x . 1 2 Không giải
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức
2x − 1 2x − 1 1 2 T = + + 2024. x x 2 1
Bài 3. (1,5 điểm) Để chuẩn bị tham gia kì thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt kết quả như mong
đợi, bạn A đã lập kế hoạch sẽ làm xong 80 bài tập trong khoảng thời gian nhất định với số
lượng bài tập được chia đều trong các ngày. Trên thực tế, khi làm bài tập mỗi ngày bạn A
đã làm thêm 2 bài tập so với kế hoạch ban đầu nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày so với
dự định. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày bạn A phải làm xong bao nhiêu bài tập?.
Bài 4. ( 2,0 điểm). Cho tam g ABC iác
(AB AC ) có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn
tâm O . Tiếp tuyến tại Acủa đường tròn (O)cắt đường thẳngBC tại K . Từ O kẻ OD
vuông góc với BC tại D , tia OD cắt đường tròn (O)tại E.
a) Chứng minh tứ giác KDOA nội tiếp.
b) Đường thẳng AE cắt BC tạiN . Chứng minh tam giác KNAcân và 2
KN KB.KC
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 2
x + 3x +11 − x + 2 = 2x − 2.
------ HẾT ------ Mã đề 105 Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2023 - 2024
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 101
D B C C B A C D D D B B A C A B 102
A A D B C B B D A C B A B D A C 103
C C B D B B B B D C B A C A C C 104
D D D D D A D C B B A A C A B C 105
C A B D C D A D B A C D C D B A
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
a) A 27 12 48 3
A = ( 9.3 − 4.3 + 16.3) 0,25 3 A = (3 3 − 2 3 + 4 3) 3 Bài 1 A = 5 3. 3 (1,0 A =15 điểm) 0,25 b) 2x + y = 3 4 − x − 2y = 6 − −x = 2 − 0,25 ⇔ ⇔ 3 x 2y 4 3 + = x + 2y = 4
y = 3 − 2x x = 2 ⇔ y = 1 − ( ;x y) = (2;− )1 0,25
Vậy hệ có nghiệm duy nhất
Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = x + 2023 nên Bài 2 a ta có a =1; 2023 b ≠ 0,25 ( 1,0 (0,5đ) điểm)
Đường thẳng y =1.x +b đi qua điểm M (2; ) 1 nên ta có
1 =1.2 + b ⇔ b = 1
− (thỏa mãn điều kiện b ≠ 2023) KL: Vậy a =1; b = 1 − . 0,25 b Biến đổi được: 2 − − (x + x )2 − 2 2 1 2 1
x x − x + x x x 1 2 1 2 ( 1 2 ) 0,25 (0,5đ) 1 2 T 2024 = + + = + 2024 x x x x 2 1 1 2
Tính được T = 2016. 0,25
Gọi x là số bài tập mỗi ngày bạn A phải làm theo kế hoạch ban đầu
(Điều kiện: x∈,0 < x < 80 ) 0,25
Trên thực tế mỗi ngày bạn A phải làm là x + 2 bài tập Bài 3
Theo kế hoạch số ngày để bạn A hoàn thành 80 bài tập là 80 (ngày) 0,5 (1,5 ) x
Do bạn A hoàn thành sớm hơn 2 ngày so với kế hoạch ban đầu nên ta có phương trình: 0,25 80 80 − = 2 x x + 2
Biến đổi đưa về pt bậc hai: x2 + 2x – 80 = 0
Giải phương trình ta được x = 8 (thỏa điều kiện) 0,5
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày bạn A phải làm xong 8 bài tập. Bài 4 A K O (2,0đ) B D C E
a) Chứng minh tứ giác KDOA nội tiếp.
a. Xét tứ giác KDOA, ta có (1,0 đ) 0,5 KAO 90
(Tính chất của tiếp tuyến); KDO 90
(OD BC (gt)) 0,5 Suy ra KAO KDO 180
KDOA là tứ giác nội tiếp. b.
b) Đường thẳng AE cắt BC tạiN . Chứng minh tam giác KNAcân và 2
KN KB.KC . (0,5 đ) A K O B N D C E 0,25
* Chứng minh tam giác KNAcân
Ta có OD BC (gt) D là trung điểm của BC (quan hệ vuông góc giữa
đường kính và dây) nên OD là đường trung trực của BC
mà E OD nên
BE EC BE EC và 1 BNA (sđ BA sđ
EC ) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) 2 1 KNA (sđ BA sđ BE ) (1) 2 0,25 1 EAK sđ 1 EBA ( sđ BA sđ BE ) (2) 2 2 Từ (1) và (2) suy ra
EAK KNA K
NA cân tại K (đpcm) * Chứng minh 2
KN KB.KC . Xét KA B và KC A ta có BKA: chung 0,25 1
KAB ACK sđ
AB (cùng chắn cung AB ) 2 Do đó KA B ∽ KC A (g-g) Nên KA KB 2
KA KB.KC 0,25 KC KA mà KN
A cân tại K (cmt) KA KN (3) Suy ra 2
KN KB.KC (đpcm) 2
x + 3x +11 − x + 2 = 2x − 2. 2 Bài 5 (0,5đ) + + ≥ ĐK: x 3x 11 0 ⇔ x ≥ 2 − x + 2 ≥ 0 2 2 x
+ 3x +11 − x + 2 = 2x − 2 ⇔ (x −1) + 5(x + 2) − x + 2 = 2(x −1) Xét x = 2
− (không phải là nghiệm) 0,25 Xét x > 2
− Chia hai vế phương trình cho x + 2 ta được: 2 (x −1) 2(x −1) x − + 5 −1 = . t = ta được phương trình: x + 2 x + 2 Đặt 1 x + 2 2
t + 5 −1 = 2t 1 1 2 +1 ≥ 0 t t t ≥ − ≥ − 2 2
⇔ t + 5 = 2t +1 ⇔ ⇔ 2 ⇔ 2 2 t + 5 = (2t +1) 2 2 3
t + 4t − 4 = 0 t = 2; − t = 3 Khi 2
t = ta được phương trình: 3 x −1 2 x −1 ≥ 0
= ⇔ 2 x + 2 = 3(x −1) ⇔ 2 x + 2 3
4(x + 2) = 9(x −1) x ≥ 1 x ≥ 1 11+ 4 7 ⇔ ⇔ ⇔ ± x = . 2 11 4 7 9
x − 22x +1 = 0 x = 9 9
Vậy phương trình có đúng 1 nghiệm 11 4 7 x + = 9 0,25
Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng, cho điểm tương tự như đáp án.
- Tổng điểm cả bài giữ nguyên, không làm tròn.
Document Outline
- Ma_de_101
- Bài 2. (1,0 điểm).
- Ma_de_102
- Bài 2. (1,0 điểm).
- Ma_de_103
- Bài 2. (1,0 điểm).
- Ma_de_104
- Bài 2. (1,0 điểm).
- Mã_đề_105
- Bài 2. (1,0 điểm).
- ĐÁP ÁN TOÁN 9