Đề thi học kỳ 1 Toán 9 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Hai Bà Trưng – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2020 – 2021. Mời bạn đọc đón xem.

UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2020 2021
MÔN: TOÁN 9
Ngày kiểm tra 30/12/2020
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (2,0 điểm)
1/ Thực hiện phép tính
a/
5 12 3 27 2 108 192
b/
2
1 3 4 2 3 3 3
2/ Giải phương trình:
x x x
1
4 12 9 27 4 3
3
Bài 2: (2,0 điểm)
Với
x 0;x 9
cho các biểu thức:
x 1 2 x 7 x 3
Q
9x
x 3 x 3


a/ Tính giá trị của biểu thức P khi
x4
b/ Chứng minh
3x
Q
x3
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A P.Q
Bài 3: (2,0 điểm)
1/ Cho hàm số bậc nhất y = (m + 3)x + 3m 1 có đồ thị (d) (m là tham số;
m3
)
a/ Vẽ (d) khi
b/ Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm
tung độ bằng 5.
c/ Xác định m để đường thẳng (d) trùng với đường
thẳng y = 2x 4.
2/ Hãy tính chiều cao của tháp Eiffel không cần lên
tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất
là 62
0
và bóng của tháp trên mặt đất là 172 m (làm tròn kết quả
tới chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB (AB = 2R).
Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By của nửa đường
tròn. Lấy điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn (C khác A và B), qua điểm C kẻ tiếp tuyến của
nửa đường tròn cắt Ax, By thứ tự tại M và N.
a/ Chứng minh 4 điểm A; M; C; O cùng thuộc một đường tròn.
b/ Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N. Chứng minh AM.BN = R
2
c/ Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp tam
giác CNB.
d/ Cho
AB 6cm
. Xác định vị trí của hai điểm M N để hình thang AMNB chu vi
bằng 18cm.
Bài 5: (0,5 điểm Cho
16;9;1 cba
thỏa mãn
1152.. cba
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1691 cabbcaabcP
Họ và tên thí sinh: ................................................................................. SBD: ............................
ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2020 2021
MÔN: TOÁN 9
Bài
HƯỚNG DẪN CHẤM
Điểm
Bài 1
2,0 điểm
0,25
0,25
0,75
b)
2
1 3 4 2 3 3 3 1 2 3 3 3 1 3 3
1 2 3 3 3 1 3 3 5
0,25
0,25
0,5
ĐK:
= 4
Vậy phương trình có tập nghiệm
0,25
0,25
0,25
0,75
Bài 2
2,0 điểm
a)
x4
(tmđk). Thay
x4
vào P, ta có:
4 7 11 11
P
3.2 6
34
Kết luận: với x = 4 ta có P = 11/6
0,25
0,25
0,5
b)
x 1 2 x 7 x 3 x 1 2 x 7 x 3
Q
9x
x 3 x 3 x 3 x 3
x 3 x 3

x 1 x 3 2 x x 3 7 x 3
x 3 x 3

x 3 x x 3 2x 6 x 7 x 3 3x 9 x
x 3 x 3 x 3 x 3

3 x x 3
3x
x3
x 3 x 3


Vậy với
x 0; x 9
, ta có:
3x
Q
x3
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
c)
x 7 3 x x 7 16
A x 3 6
3 x x 3 x 3 x 3

Áp dụng BĐT Cosi cho hai số không âm, ta có:
0,25
0,5
ĐỀ CHÍNH THỨC
16 16
x 3 8 x 3 6 2
x 3 x 3

Dấu
""
xảy ra
16
x 3 x 1
x3
(tmđk).
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 2 tại
x1
0,25
Bài 3
2,0 đ
1.
a/ Khi m = 0 ta có
Lập bảng giá trị
0
1/3
-1
0
Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua 2 điểm (0; -1)
(1/3;0)
Hs vẽ đúng đồ thị hàm số
0,25
0,25
0,5
b/ Lập luận dẫn đến 3m – 1 = 5
m2
0.25
0.25
0,5
c/ Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng
Vậy thì đường thẳng (d) trùng với đường thẳng
0,25
0,25
0,5
2.
Lập luận dẫn đến BH = AH.tan62
0
Tính được BH = 172. tan 62
o
= 323,5 m và KL ...
0,25
0,25
0,5
Bài 4
Bài 4
V hình đúng đến câu a) được 0,25
y
x
C
O
N
M
B
A
0,25
a) Chứng minh 4 đim A; M; C; O cùng thuc một đường tròn.
+ cm MC CO => M; C; O thuộc đường tròn đg kính MO
+ cm MA AO => M; A; O thuc đường tròn đg kính MO
(đpcm)
0,25
0,25
0,25
0,75
b) Chứng minh rằng
:
AM.BN = R
2
+ Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau:
chứng minh OM là phân giác của góc AOC; ON là phân giác của góc CON
chứng minh góc MON = 90
0
+ Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông chứng minh được: AM.BN= R
2
0,5
0, 5
1
c) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác NCB
Gọi H là giao điểm của CB và ON
+ Chứng minh CB ON tại H
0,25
1
+ Chứng minh góc NCI = góc ICB (cùng phụ với 2 góc bằng nhau)
CI là phân giác của NCB (1)
+ Chứng minh NI là phân giác của góc CNB (2)
Từ (1) và (2) Kết luận I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác NCB
0,25
0,25
0,25
d) Xác định vị trí của hai điểm M và N để hình thang AMNB có chu vi
bằng 18cm
+ Chu vi hình thang AMNB bằng :
AM MN NB AB
AM MA NB NB AB AB 2(MA NB)
+ Đặt
MA a, NB b
. Ta có
6 2(a b) 18 a b 6 (3)
Ta có
2
OC AM.BN ab 9 (4)
Từ (3) và (4), ta có
22
a 6a 9 0 (a 3) 0 a 3
. Suy ra
b3
Vậy hai điểm M và N thứ tự nằm trên hai tia Ax và By, điểm M cách điểm
A là 3cm, điểm N cách điểm B là 3cm thì hình thang AMNB có chu vi bằng
18cm.
0,25
0,25
0.5
Bài 5
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1691 cabbcaabcP
0,5
Với đk đã cho; áp dụng bất đẳng Cô- si; ta có:
1 a 1
1. a 1
2

22
11
.1
abca
bcabc
TT ta có
62
99
.
3
1
.9
abcb
cabca
82
1616
.
4
1
.16
abcc
abcab
912
24
1152.19
24
19
862
abcabcabcabc
P
Dấu bằng xảy ra khi a = 2; b =18; c =32 (thỏa mãn đk đề bài)
Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 912 khi a = 2; b =18; c =32
0,25
0,25
0,5
Ghi chú: Mọi cách làm khác đúng giám khảo tự quyết định cho điểm theo thang điểm
tương ứng
| 1/4

Preview text:

UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày kiểm tra 30/12/2020
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (2,0 điểm)
1/ Thực hiện phép tính 2
a/ 5 12  3 27  2 108  192
b/ 1 3  4  2 3  3 3 1
2/ Giải phương trình: 4x 12 
9x  27  4  x 3 3
Bài 2: (2,0 điểm)    Với x 7 x 1 2 x 7 x 3
x  0; x  9 cho các biểu thức: P  và Q    3 x x  3 x  3 9  x
a/ Tính giá trị của biểu thức P khi x  4 b/ Chứng minh 3 x Q  x  3
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  P.Q
Bài 3: (2,0 điểm)
1/ Cho hàm số bậc nhất y = (m + 3)x + 3m – 1 có đồ thị (d) (m là tham số; m  3  ) a/ Vẽ (d) khi
b/ Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5.
c/ Xác định m để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y = 2x – 4.
2/ Hãy tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên
tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất
là 620 và bóng của tháp trên mặt đất là 172 m (làm tròn kết quả
tới chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 4: (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB (AB = 2R).
Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By của nửa đường
tròn. Lấy điểm C bất kì thuộc nửa đường tròn (C khác A và B), qua điểm C kẻ tiếp tuyến của
nửa đường tròn cắt Ax, By thứ tự tại M và N.
a/ Chứng minh 4 điểm A; M; C; O cùng thuộc một đường tròn.
b/ Nối điểm O với điểm M, điểm O với điểm N. Chứng minh AM.BN = R2
c/ Đoạn ON cắt nửa đường tròn (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CNB.
d/ Cho AB  6cm . Xác định vị trí của hai điểm M và N để hình thang AMNB có chu vi bằng 18cm.
Bài 5: (0,5 điểm Cho a  ; 1 b  ;
9 c  16 thỏa mãn . a . b c  1152
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P bc a 1  ca b  9  ab c 16
Họ và tên thí sinh: ................................................................................. SBD: ............................
UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2020 – 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 9 Bài HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm Bài 1 2,0 điểm 0,25 0,75 0,25  2
1 3  42 3 3 3 12 3 3 3 1 3 3 0,25 b) 0,5
 1 2 3  3  3 1 3 3  5 0,25 ĐK:  0,25  = 4 0,25 0,75
Vậy phương trình có tập nghiệm 0,25 Bài 2 2,0 điểm a)   x 4 (tmđk). Thay x 4 vào P, ta có: 0,25  4 7 11 11 P    0,5 3 4 3.2 6 0,25 Kết luận: với x = 4 ta có P = 11/6 b) x 1 2 x 7 x  3 x 1 2 x 7 x  3 0,25 Q       x  3 x  3 9  x x  3
x  3  x 3 x  3
 x  1 x 32 x x 37 x 3 0,25   x  3 x  3
x  3 x  x  3  2x  6 x  7 x  3 3x  9 x 1,0    0,25 x  3 x  3  x 3 x 3 3 x  x  3 3 x    x  3 x  3 x  3 0,25 3 x Vậy với    x 0; x 9, ta có: Q x  3 c) x  7 3 x x  7 16 A      x  3   6    0,25 0,5 3 x x 3 x 3 x 3
Áp dụng BĐT Cosi cho hai số không âm, ta có:    16       16 x 3 8 x 3   6  2 x  3 x  3 16 0,25
Dấu "  " xảy ra  x  3   x 1 (tmđk). x  3
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 2 tại x 1 Bài 3 2,0 đ 1. a/ Khi m = 0 ta có 0,25 Lập bảng giá trị 0 1/3 -1 0 Đồ thị hàm số
là một đường thẳng đi qua 2 điểm (0; -1) và 0,5 (1/3;0)
Hs vẽ đúng đồ thị hàm số 0,25
b/ Lập luận dẫn đến 3m – 1 = 5 0.25  m  2 0.25 0,5
c/ Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng 0,25 0,5 Vậy
thì đường thẳng (d) trùng với đường thẳng 0,25
Lập luận dẫn đến BH = AH.tan620 0,25 2. Tính được 0,5
BH = 172. tan 62o = 323,5 m và KL ... 0,25 Bài 4 y x N C M 0,25 A B O
Vẽ hình đúng đến câu a) được 0,25
Bài 4 a) Chứng minh 4 điểm A; M; C; O cùng thuộc một đường tròn.
+ cm MC  CO => M; C; O thuộc đường tròn đg kính MO 0,25 0,75
+ cm MA  AO => M; A; O thuộc đường tròn đg kính MO 0,25  (đpcm) 0,25
b) Chứng minh rằng: AM.BN = R2
+ Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau:
chứng minh OM là phân giác của góc AOC; ON là phân giác của góc CON 0,5 1 chứng minh góc MON = 900
+ Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông chứng minh được: AM.BN= R2 0, 5
c) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác NCB
Gọi H là giao điểm của CB và ON 1
+ Chứng minh CB  ON tại H 0,25
+ Chứng minh góc NCI = góc ICB (cùng phụ với 2 góc bằng nhau)
 CI là phân giác của NCB (1) 0,25
+ Chứng minh NI là phân giác của góc CNB (2) 0,25
Từ (1) và (2) Kết luận I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác NCB 0,25
d) Xác định vị trí của hai điểm M và N để hình thang AMNB có chu vi bằng 18cm
+ Chu vi hình thang AMNB bằng :
AM  MN  NB  AB   AM  MA  NB  NB  AB  AB  2(MA  NB)
+ Đặt MA  a, NB  b . Ta có 6  2(a  b) 18  a  b  6 (3) 0.5 Ta có 2 OC  AM.BN  ab  9 (4) 0,25 Từ (3) và (4), ta có 2 2
a  6a  9  0  (a  3)  0  a  3 . Suy ra b  3
Vậy hai điểm M và N thứ tự nằm trên hai tia Ax và By, điểm M cách điểm
A là 3cm, điểm N cách điểm B là 3cm thì hình thang AMNB có chu vi bằng 0,25 18cm.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 0,5 Bài 5
P bc a 1  ca b  9  ab c 16
Với đk đã cho; áp dụng bất đẳng Cô- si; ta có: 1 a 1 1 a 1 abc 0,25 1. a 1   bc a 1  . bc 2 2 2 1 9  b  9 abc
ca b  9  ca. .  TT ta có 3 2 6 1 16  c 16 abc ab c 16  . ab .  4 2 8 abc abc abc 19abc 1 . 19 152 0,5P       912 0,25 2 6 8 24 24 Dấu bằng xảy ra khi
a = 2; b =18; c =32 (thỏa mãn đk đề bài)
Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 912 khi a = 2; b =18; c =32
Ghi chú: Mọi cách làm khác đúng giám khảo tự quyết định cho điểm theo thang điểm tương ứng