Đề thi học kỳ 2 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Hoàng Văn Thụ – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Hà Nội. Đề thi được biên soạn theo định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Tự luận. Kỳ thi được diễn ra vào ngày 27 tháng 04 năm 2024. Đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯNG THPT HOÀNG VĂN TH
T TOÁN
ĐỀ KIM TRA HC K II KHI 11
NĂM HC 2023 - 2024
Môn: TOÁN – Ngày thi: 27/4/2024
này có 3 trang)
Thi gian: 90 phút (Không k thời gian phát đề)
H và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:.....................
Mã đề thi
102
PHN I. Câu trc nghim nhiu phương án la chn. Hc sinh tr lời t câu 1 đến câu 12. Mi câu hi,
hc sinh ch chn mt phương án. (3 điểm)
Câu 1. Đạo hàm của hàm số
2 lny xx
=
trên
( )
0;+∞
A.
21
y
x
x
=
. B.
11
2
y
x
x
=
. C.
. D.
11
y
x
x
=
.
Câu 2. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thoi,
( )
SA ABCD
(tham khảo hình vẽ bên dưới). Chọn khẳng
định đúng?
A.
( )
AC SBD
. B.
( )
BD SAC
. C.
AC SD
. D.
CB SB
.
Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
, có đáy
ABC
là tam giác vuông tại
B
(tham khảo hình vẽ bên dưới). Hình
chiếu vuông góc của điểm
C
trên
( )
ABB A
′′
là điểm nào sau đây?
A.
A
. B.
B
. C.
A
. D.
B
.
Câu 4. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành (tham khảo hình vẽ bên dưới). Biết
( )
( )
7
,
4
d A SBC =
, khi đó khoảng cách từ điểm
D
đến mặt phẳng
( )
SBC
A.
( )
( )
7
,
8
d D SBC =
. B.
( )
( )
7
,
2
d D SBC =
. C.
( )
( )
7
,
4
d D SBC =
. D.
( )
( )
,7d D SBC =
.
2
Câu 5. Hàm số nào sau đây đồng biến trên
?
A.
x
ye=
. B.
1
x
y
π

=


C.
1
2
x
y

=


. D.
3
logyx=
.
Câu 6. Thể tích
V
của khối lăng trụ có chiều cao bằng
2a
, diện tích đáy bằng
2
3a
A.
3
3
2
a
V =
. B.
3
23
Va
=
. C.
3
23
3
a
V =
. D.
3
3Va=
.
Câu 7. Một hộp đựng 12 viên bi màu xanh và 20 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Xét các biến
cố A: “Lấy được hai viên bi màu đỏ”, biến cố B: “ Lấy được hai viên bi màu xanh”. Biến cố hợp của hai biến cố A và B là
biến cố nào sau đây?
A. “ Lấy được ít nhất một viên bi màu xanh”. B. “Lấy được hai viên bi khác màu”.
C. “ Lấy được ít nhất một viên bi màu đỏ”. D. “ Lấy được hai viên bi cùng màu”.
Câu 8. Cho hàm số
( )
2
2
fx x x=
. Giới hạn nào sau đây là đạo hàm của hàm số
( )
fx
tại điểm
2x =
?
A.
( ) (
)
2
2
lim
2
x
fx f
x
. B.
( ) ( )
2
2
lim
2
x
fx f
x
+
. C.
( ) ( )
2
2
lim
2
x
fx f
x
+
. D.
( ) ( )
2
2
lim
2
x
fx f
x
+
+
.
Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai về hình chóp đều.
A. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
B. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
C. Hình chiếu của đỉnh trên mặt đáy là tâm của mặt đáy.
D. Các mặt bên là các tam giác cân.
Câu 10. Cho
,,abc
là các số thực dương và
1a
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
log log log
aaa
b
bc
c
−=
. B.
log log
a
a
bb
α
α
=
( )
0
α
.
C.
( )
log log log
aaa
b c bc+=
. D.
log .log log
ab a
bc c=
( )
1b
.
Câu 11. Cho
,AB
là hai biến cố độc lập và
(
)
0,4PA=
;
( )
0,3P AB =
. Xác suất của biến cố
B
A.
( )
0,75PB=
. B.
( )
0,5
PB=
. C.
( )
0,12
PB=
. D.
( )
0,2PB=
.
Câu 12. Cho
,AB
là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
(
)
( )
PA
PA B
PB
∪=
. B.
( ) ( ) ( )
PA B PA PB∪= +
.
C.
( ) ( ) ( )
PA B PA PB∪=
. D.
( ) ( ) ( )
.PA B PAPB∪=
.
PHN II. Câu trc nghim đúng sai. Hc sinh tr lời t câu 1 đến câu 3. Trong mi ý a), b), c), d) mi
câu hi, hc sinh chn Đúng hoặc Sai. (3 điểm)
Câu 1. Cho hàm số
(
) ( )
1
2
log 3fx x=
có đồ th
( )
C
.
a) S nghiệm nguyên của bất phương trình
( )
( )
1
2
log 1fx x≥+
là 3.
b) Nghim ca phương trình
( )
1fx=
1x =
.
c) Đồ th
( )
C
đi qua điểm
( )
2
0; log 3
.
d) m s có tập xác định là
(
]
;3D = −∞
.
3
Câu 2. Cho hàm số
(
)
sin cos2 3y fx x x==++
có đồ th
( )
C
.
a) Phương trình
( )
0fx
=
có 4 nghiệm phân biệt thuc
[ ]
0;2
π
.
b) Phương trình tiếp tuyến của
( )
C
tại điểm
( )
0;4M
4yx=
.
c) Đạo hàm của hàm số
( )
cos 2sin 2fx x x
=
.
d)
2
2
42
f
π

−=


.
Câu 3. Cho tứ diện
OABC
, ,
OA OB OC
đôi một vuông góc,
2OC a=
. Gi
M
là trung điểm đoạn
OC
.
a)
(
) ( )
OAB OBC
.
b) Góc gữa
AC
và mặt phẳng
( )
OBC
OCA
.
c) S đo góc gữa
( )
ABC
( )
OBC
bằng số đo góc
ABO
.
d) Khoảng cách từ điểm
M
đến
( )
OAB
bằng
a
.
PHN III. T luận (4 điểm)
Bài 1. (0,75 điểm) Mt cửa hàng máy photo copy có hai máy photo X Y hoạt đng đc lp với nhau. Xác suất
của máy photo X và Y b li kĩ thuật khi hoạt đng lần lượt là
0,1
0,18
. Tính xác suất đ ít nht một trong
hai máy photo của cửa hàng bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động.
Bài 2. ( 0,75 điểm) Cho hàm số
( )
21
3
x
y fx
x
−+
= =
+
có đồ th
( )
C
.
1) Tính
( )
fx
,
3x
≠−
.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của
( )
C
tại điểm có hoành độ bằng
2
.
Bài 3. ( 0,5 điểm) Cho hàm s
(
)
32
f x x ax bx c=−+ ++
( ) ( )
00ff
=
( ) ( )
fx f x
với
2x∀≤
. Tìm
a
để
( )
0fx
với
x∀∈
.
Bài 4. (2 điểm) Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
nh chữ nhật,
K
trung điểm ca cnh
BC
.
AB a=
,
2BC a=
,
22SA a=
,
SK
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABCD
.
1) Chứng minh
(
) ( )
SAB SBC
.
2) Tính góc giữa đường thẳng
SA
và mặt phẳng
( )
ABCD
.
3) Tính khoảng cách từ
D
đến
( )
SAC
.
----HT---
4
ĐÁP ÁN ĐTHI HC KII KHI 11
Năm học: 2023 2024
PHN TRC NGHIM
Câu hỏi
Mã đề thi
101
102
103
104
1
B
D
D
B
2
D
B
B
B
3
B
D
D
A
4
B
C
A
C
5
A
A
D
D
6
C
B
C
C
7
B
D
B
C
8
B
A
A
D
9
D
A
C
A
10
D
B
C
A
11
C
A
C
D
12
C
B
D
D
1
ĐSSĐ
SĐĐS
SĐĐĐ
SSĐĐ
2
ĐĐĐS
ĐSĐS
SSĐĐ
ĐSĐS
3
ĐSĐS
ĐĐSĐ
SĐĐS
ĐĐĐS
PHN TLUẬN
ĐỀ 1
ĐỀ 2
Điểm
Câu 1
(0,75đ)
Gi
A
là biến c: “hãng hàng không
Vietnam Airlines khởi hành đúng gi
Gi
B
là biến c: “hãng hàng không
Bambo Airways khởi hành đúng giờ
Ta có
( ) (
)
0,9; 0,85PA PB= =
.
( )
( )
0,1; 0,15PA PB⇒= =
,AB
là hai biến c độc lp
,AB
là hai biến c độc lp
Gi
E
là biến c: có ít nht mt trong hai
hãng hàng không khởi hành đúng giờ
Ta có
E
là biến c đối ca biến c
AB
Do đó ta có
( )
( )
( ) ( )
1 1.PE PAB PAPB=−=
1 0,1.0,15 0,985=−=
Vy
( )
0,985PE =
Gi
A
là biến c: “máy photo X b li kĩ
thut khi hoạt động”
Gi
B
là biến c: “máy photo Y b lỗi kĩ
thut khi hoạt động ”
Ta có
(
) (
)
0,1; 0,18PA PB= =
.
( ) ( )
0,9; 0,82PA PB⇒= =
,AB
là hai biến c độc lp
,AB
là hai biến c độc lp
Gi
E
là biến c: ít nht mt trong hai
máy photo ca ca hàng b lỗi kĩ thuật khi
hoạt động”
Ta có
E
là biến c đối ca biến c
AB
Do đó ta có
( )
( ) ( )
( )
1 1.PE PAB PAPB=−=
1 0,9.0,82 0,262=−=
Vy
( )
0,262PE =
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(0,75đ)
( )
32
4
x
y fx
x
+
= =
( )
21
3
x
y fx
x
−+
= =
+
1.
( )
( )
2
14
4
fx
x
=
1.
( )
( )
2
7
3
fx
x
=
+
0,25
2.
(
) (
) ( )
3; 3 11
MM
My C y f
⇒= =
.
( )
3; 11M
( )
3 14f
=
PTTT ca
( )
C
ti
( )
3; 11M
( )
14 3 11yx= −−
14 31yx
⇔= +
2.
( ) ( ) ( )
2; 2 5
MM
M y Cyf = −=
( )
2;5M
(
)
27
f
−=
PTTT ca
(
)
C
ti
(
)
2;5M
( )
7 25yx= ++
79yx⇔=
0,25
0,25
Câu 3
(0,5đ)
( )
32
f x x ax bx c=+ ++
( )
2
32f x x ax b
=++
+
( ) ( )
00f f bc
= ⇒=
.
+
( ) ( )
fx f x
vi
1x ≥−
( ) ( )
32
3 20x a x b ax+ +−
vi
1x ≥−
22
31 4
ba ba
aa
= =

⇔⇔

≤−

.
Khi đó ta có
(
)
2
322f x x ax a
=++
( )
0fx
vi
x∀∈
2
600 6aa a ≤⇔≤
Vy
46a≤≤
( )
32
f x x ax bx c=−+ ++
( )
2
32f x x ax b
=−+ +
+
( ) ( )
00f f bc
= ⇒=
.
+
( ) (
)
fx f x
vi
2x∀≤
(
) ( )
32
3 20x a x b ax⇔− + + +
vi
2x∀≤
22
32 1
ba ba
aa
= =

⇔⇔

+ ≥−

.
Khi đó ta có
(
)
2
322f x x ax a
=−++
( )
0fx
vi
x∀∈
2
60 6 0aa a + ⇔−
Vy
10a−≤
0,25
0,25
Câu 4
(2 đ)
0,5
1) + cm
( )
AD SAB
+
( )
( )
( ) ( )
AD SAB
SAD SAB
AD SAD
⇒⊥
1) + cm
( )
AB SBC
+
( )
( )
( ) ( )
AB SBC
SAB SBC
AB SAB
⇒⊥
0,25
0,25
2)
( )
( )
,SD ABCD SDH=
;
10HD a=
10 2
cos
2
25
HD a
SDH
SD
a
= = =
0
45SDH⇒=
.
Vy
( )
( )
0
, 45SD ABCD =
2)
( )
( )
,SA ABCD SAK=
;
2KA a=
21
cos
2
22
KA a
SAK
SA
a
= = =
0
60SAK⇒=
.
Vy
( )
( )
0
, 60SA ABC D =
0,25
0,25
3)
( )
( )
( )
( )
, 2,d C SBD d H SBD=
Dng
HM BD
HE SM
Khi đó
( )
( )
,d H SBD HE=
22 2
111
HE HS HM
= +
10HS a=
;
( )
13
,
2
2 13
a
HM d A BD= =
( )
22
22
1 1 1 529
90
3
10
2 13
HE a
a
a
=+=



3 10
529
a
HE =
( )
( )
6 10
,
529
a
d C SBD =
3)
( )
( )
( )
( )
, 2,d D SAC d K SAC=
Dng
KM AC
KE SM
Khi đó
( )
( )
,d K SAC KE=
22 2
111
KE KS KM
= +
6KS a=
;
( )
1 12
,.
22
55
aa
KM d B AC= = =
( )
22
22
1 1 1 31
6
6
5
KE a
a
a
= +=



6
31
a
KE =
( )
( )
26
,
31
a
d D SAC =
0,25
0,25
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHỐI 11 TỔ TOÁN NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: TOÁN – Ngày thi: 27/4/2024
(Đề này có 3 trang)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... 102
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi,

học sinh chỉ chọn một phương án. (3 điểm)
Câu 1. Đạo hàm của hàm số y = 2 x − ln x trên (0;+∞) là A. 2 1 y′ = − . B. 1 1 y′ = − . C. 1 1 y′ = + . D. 1 1 y′ = − . x x 2 x x x x x x
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA ⊥ ( ABCD)(tham khảo hình vẽ bên dưới). Chọn khẳng định đúng?
A. AC ⊥ (SBD) .
B. BD ⊥ (SAC).
C. AC SD .
D. CB SB .
Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC.AB C
′ ′ , có đáy ABC là tam giác vuông tại B (tham khảo hình vẽ bên dưới). Hình
chiếu vuông góc của điểm C trên ( ABB A
′ ′) là điểm nào sau đây? A. A′. B. B′. C. A . D. B .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành (tham khảo hình vẽ bên dưới). Biết
d ( A (SBC)) 7 , =
, khi đó khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC) là 4
A. d (D (SBC)) 7 , =
. B. d (D (SBC)) 7 , =
. C. d (D (SBC)) 7 , =
. D. d (D,(SBC)) = 7 . 8 2 4 1
Câu 5. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ? x A. x y = e . B.  1 x y  =  C. 1 y   = .
D. y = log x . π       2  3
Câu 6. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng 2a , diện tích đáy bằng 2 a 3 là 3 3 A. a 3 V 2a 3 = . B. 3
V = 2a 3 . C. V = . D. 3 V = a 3 . 2 3
Câu 7. Một hộp đựng 12 viên bi màu xanh và 20 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Xét các biến
cố A: “Lấy được hai viên bi màu đỏ”, biến cố B: “ Lấy được hai viên bi màu xanh”. Biến cố hợp của hai biến cố A và B là
biến cố nào sau đây?
A. “ Lấy được ít nhất một viên bi màu xanh”.
B. “Lấy được hai viên bi khác màu”.
C. “ Lấy được ít nhất một viên bi màu đỏ”.
D. “ Lấy được hai viên bi cùng màu”.
Câu 8. Cho hàm số f (x) 2
= x − 2x . Giới hạn nào sau đây là đạo hàm của hàm số f (x) tại điểm x = 2 ?
f (x) − f (2)
f (x) − f (2)
f (x) + f (2)
f (x) + f (2) A. lim . B. lim . C. lim . D. lim . x→2 x − 2 x→2 x + 2 x→2 x − 2 x→2 x + 2
Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai về hình chóp đều.
A. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
B. Các mặt bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
C.
Hình chiếu của đỉnh trên mặt đáy là tâm của mặt đáy.
D.
Các mặt bên là các tam giác cân.
Câu 10. Cho a,b,c là các số thực dương và a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là sai? A. log b b c = . B. log = α (α ≠ 0) . α b log b a loga loga c a a C. log b + c = bc . D. log b c = c (b ≠ ) 1 . a .logb log a loga loga ( ) a Câu 11. Cho ,
A B là hai biến cố độc lập và P( A) = 0,4; P( AB) = 0,3 . Xác suất của biến cố B
A. P(B) = 0,75.
B. P(B) = 0,5 .
C. P(B) = 0,12 .
D. P(B) = 0,2. Câu 12. Cho ,
A B là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào sau đây đúng? P A
A. P( A B) ( ) = .
B. P( A B) = P( A) + P(B) . P(B)
C. P( A B) = P( A) − P(B).
D. P( A B) = P( A).P(B).
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi

câu hỏi, học sinh chọn Đúng hoặc Sai. (3 điểm)
Câu 1. Cho hàm số f (x) = log 3 − x có đồ thị (C). 1 ( ) 2
a) Số nghiệm nguyên của bất phương trình f (x) ≥ log x +1 là 3. 1 ( ) 2
b) Nghiệm của phương trình f (x) = 1 − là x = 1.
c) Đồ thị (C) đi qua điểm (0;−log 3 . 2 )
d) Hàm số có tập xác định là D = ( ; −∞ ] 3 . 2
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) = sin x + cos2x + 3 có đồ thị (C).
a) Phương trình f ′(x) = 0 có 4 nghiệm phân biệt thuộc [0;2π ].
b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (0;4) là y = x − 4.
c) Đạo hàm của hàm số là f ′(x) = cos x − 2sin 2x .  π d)  2 f ′ − =  2 −  .  4  2
Câu 3. Cho tứ diện OABC có ,
OA OB, OC đôi một vuông góc, OC = 2a . Gọi M là trung điểm đoạn OC .
a) (OAB) ⊥ (OBC).
b) Góc gữa AC và mặt phẳng (OBC) là  OCA.
c) Số đo góc gữa ( ABC) và (OBC) bằng số đo góc  ABO .
d) Khoảng cách từ điểm M đến (OAB) bằng a .
PHẦN III. Tự luận (4 điểm)
Bài 1
. (0,75 điểm) Một cửa hàng máy photo copy có hai máy photo X và Y hoạt động độc lập với nhau. Xác suất
của máy photo X và Y bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động lần lượt là 0,1 và 0,18. Tính xác suất để ít nhất một trong
hai máy photo của cửa hàng bị lỗi kĩ thuật khi hoạt động.
Bài 2. ( 0,75 điểm) Cho hàm số − + y = f (x) 2x 1 = có đồ thị (C). x + 3
1) Tính f ′(x), x ∀ ≠ 3 − .
2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng −2 .
Bài 3. ( 0,5 điểm) Cho hàm số ( ) 3 2
f x = − x + ax + bx + c f (0) = f ′(0) và f (x) ≥ f ′(x) với x ∀ ≤ 2. Tìm a
để f ′(x) ≤ 0 với x ∀ ∈  .
Bài 4. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, K là trung điểm của cạnh BC . AB = a
, BC = 2a , SA = 2a 2 , SK vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) .
1) Chứng minh (SAB) ⊥ (SBC) .
2) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABCD) .
3) Tính khoảng cách từ D đến (SAC) . ----HẾT--- 3 4
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II – KHỐI 11
Năm học: 2023 – 2024 PHẦN TRẮC NGHIỆM Mã đề thi Câu hỏi 101 102 103 104 1 B D D B 2 D B B B 3 B D D A 4 B C A C 5 A A D D 6 C B C C 7 B D B C 8 B A A D 9 D A C A 10 D B C A 11 C A C D 12 C B D D 1 ĐSSĐ SĐĐS SĐĐĐ SSĐĐ 2 ĐĐĐS ĐSĐS SSĐĐ ĐSĐS 3 ĐSĐS ĐĐSĐ SĐĐS ĐĐĐS PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 1 ĐỀ 2 Điểm
Câu 1 Gọi A là biến cố: “hãng hàng không
Gọi A là biến cố: “máy photo X bị lỗi kĩ
(0,75đ) Vietnam Airlines khởi hành đúng giờ” thuật khi hoạt động”
Gọi B là biến cố: “hãng hàng không
Gọi B là biến cố: “máy photo Y bị lỗi kĩ
Bambo Airways khởi hành đúng giờ”
thuật khi hoạt động ”
Ta có P( A) = 0,9;P(B) = 0,85.
Ta có P( A) = 0,1;P(B) = 0,18. 0,25
P( A) = 0,1; P(B) = 0,15
P( A) = 0,9; P(B) = 0,82 ,
A B là hai biến cố độc lập ,
A B là hai biến cố độc lập ,
A B là hai biến cố độc lập ,
A B là hai biến cố độc lập
Gọi E là biến cố: “có ít nhất một trong hai Gọi E là biến cố: “ít nhất một trong hai 0,25
hãng hàng không khởi hành đúng giờ”
máy photo của cửa hàng bị lỗi kĩ thuật khi
Ta có E là biến cố đối của biến cố A B hoạt động” Do đó ta có
Ta có E là biến cố đối của biến cố A B
P(E) =1− P( A B) =1− P( A).P(B) Do đó ta có = 1− 0,1.0,15 = 0,985
P(E) =1− P( A B) =1− P( A).P(B) 0,25
Vậy P(E) = 0,985 = 1− 0,9.0,82 = 0,262
Vậy P(E) = 0,262 Câu 2 x + − x +
(0,75đ) y = f (x) 3 2 = y = f (x) 2 1 = x − 4 x + 3 1. − − f ′(x) 14 7 = 1. f ′(x) = (x − 4)2 (x + 3)2 0,25
2. M (3; y C y = f = − . 2. M ( 2;
y C y = f − = M ) ( ) M ( 2) 5 M ) ( ) M (3) 11 M (3; 1 − ) 1 M ( 2; − 5) 0,25 f ′(3) = 14 − f ′( 2 − ) = 7 −
PTTT của (C) tại M (3; 1 − ) 1 là
PTTT của (C) tại M ( 2; − 5) là 0,25 y = 14
− (x − 3) −11 ⇔ y = 14 − x + 31 y = 7
− (x + 2) + 5 ⇔ y = 7 − x − 9 Câu 3 ( ) 3 2
f x = x + ax + bx + c ( ) 3 2
f x =− x + ax + bx + c f ′(x) 2
=3x + 2ax + b f ′(x) 2
= −3x + 2ax + b
+ f (0) = f ′(0) ⇒ b = c .
+ f (0) = f ′(0) ⇒ b = c .
(0,5đ) + f (x) ≥ f ′(x) với x ∀ ≥ 1 −
+ f (x) ≥ f ′(x) với x ∀ ≤ 2 3
x + (a − ) 2
3 x + (b − 2a) x ≥ 0 với 3
⇔ −x + (a + ) 2
3 x + (b − 2a) x ≥ 0 với x ∀ ≥ 1 − x ∀ ≤ 2 0,25 b  = 2a b  = 2a b  = 2a b  = 2a ⇔  ⇔ . ⇔  ⇔ . 3   a 1  − ≤ − a ≥ 4 3  + a ≥ 2 a ≥ 1 −
Khi đó ta có f ′(x) 2
=3x + 2ax + 2a
Khi đó ta có f ′(x) 2
=− 3x + 2ax + 2a
f ′(x) ≥ 0 với x ∀ ∈ 
f ′(x) ≤ 0 với x ∀ ∈  0,25 2
a − 6a ≤ 0 ⇔ 0 ≤ a ≤ 6 2
a + 6a ≤ 0 ⇔ 6 − ≤ a ≤ 0 Vậy 4 ≤ a ≤ 6 Vậy 1 − ≤ a ≤ 0 Câu 4 (2 đ) 0,5
1) + cm AD ⊥ (SAB)
1) + cm AB ⊥ (SBC) 0,25
AD ⊥ (SAB)
AB ⊥ (SBC) + 
⇒ (SAD) ⊥ (SAB) + 
⇒ (SAB) ⊥ (SBC) 0,25 AD ⊂  (SAD) AB ⊂  (SAB)
2) (SD ( ABCD)) =  , SDH ;
2) (SA ( ABCD)) =  , SAK ; 0,25 HD = a 10 KA = a 2  HD a 10 2 KA a cos SDH = = =  2 1 cos SAK = = = SD 2a 5 2 SA 2a 2 2 ⇒  0 SDH = 45 . ⇒  0 SAK = 60 . 0,25
Vậy (SD ( ABCD)) 0 , = 45
Vậy (SA ( ABCD)) 0 , = 60
3) d (C,(SBD)) = 2d (H,(SBD))
3) d (D,(SAC)) = 2d (K,(SAC))
Dựng HM BD HE SM
Dựng KM AC KE SM 0,25
Khi đó d (H,(SBD)) = HE
Khi đó d (K,(SAC)) = KE 1 1 1 1 1 1 = + = + 2 2 2 HE HS HM 2 2 2 KE KS KM HS 1 3 = a 10 ; = ( , ) a HM d A BD = KS = a 6 ; 2 2 13 1
KM = d (B, AC) 1 2a a 1 1 1 529 = . = = + = 2 2 5 5 2 HE (a 10)2 2 2  3a  90a 1 1 1 31  = + = 2 13    2 KE (a )2 2 2  a  6 6 a 3   a 10  5  HE = 529 a 6 KE = 0,25
d (C (SBD)) 6a 10 , 31 = 529
d (D (SAC)) 2a 6 , = 31
Document Outline

  • 102
  • ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II K11