Đề thi học kỳ 2 Toán 9 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Đống Đa – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Đống Đa – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường  

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 9 271 tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 2 Toán 9 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Đống Đa – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2020 – 2021 phòng GD&ĐT Đống Đa – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường  

55 28 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN ĐỐNG ĐA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn Toán: Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(không k
ể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)
Bài I (2,0 điểm)
Cho hai biểu thức: A =
2
x
x
B =
1 1
4
x
x
x x
với x > 0 và x 4
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Chứng minh:
1
A
B
, với x > 0 và x 4.
Bài II (2,5 điểm)
1) Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh đất nh chnhật chiu dài lớn n chiều rộng 3m. Nếu tăng chiều i thêm
2m gim chiều rộng 1m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chiều dài chiều rộng
ban đầu ca mảnh đất.
2) Một hình trụ đường kính đáy 1,2m chiều cao 1,8m. Tính thể tích hình trụ đó
(kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất, lấy π ≈ 3,14 ).
Bài III (1,5 điểm)
Cho phương trình: x
2
– 2x + m – 3 = 0 (m là tham số)
1) Giải phương trình khi m = -5.
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa mãn điều kiện x
1
= 3x
2
.
Bài IV (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H. Kẻ đường kính AG. Gọi I là trung điểm của BC.
1) Chứng minh: Bốn điểm B, C, E, F nằm trên cùng một đường tròn.
2) Chứng minh: DH.DA = DB.DC và tứ giác BHCG là hình bình hành.
3) Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. m vị
trí của A để diện tích AEH lớn nhất.
Bài V (0,5 điểm)
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn
= 3
1 1 1
+ +
a b c
.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =
1 1 1
+ +
a +b b+ c c + a
------------------------------------ Hết ---------------------------------
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh…………………………………….SBD…………..Phòng thi……
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN ĐỐNG ĐA
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn Toán: Lớp 9
Bài Ý Nội dung Điểm
Bài I 1
(0,5đ)
Thay x = 9 ( TMĐK) vào biểu thức , ta được A =
9 3
5
9 2
0,5
2
(1,0đ)
1 1
4
x
B
x
x x
2 2 2
( 2)( 2) ( 2)( 2)
x x x x x
B
x x x x
0,5
2
x
B
x
0,5
3
(0,5đ)
2
:
2 2 2
A x x x
B
x x x
0,25
2 2 2 2
1 1 0
2 2 2 2
A x x x x
B
x x x x
với x > 0 và x 4
1
A
B
0,25
Bài II
1
(2,0 đ)
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m)(x > 1) 0,25
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: x +3 (m)
Diện tích ban đầu của mảnh đất là: x(x + 3) (m
2
)
0,25
Chiều dài sau khi tăng thêm 2 m là: x + 3 + 2 = x + 5 (m)
Chiều rộng sau khi giảm 1 m là: x – 1 (m)
0,5
Diện tích của hình chữ nhật không thay đổi nên ta có phương trình:
(x + 5)(x -1) = x(x + 3)
0,25
Giải PT: x = 5 (thỏa mãn đk)
0,5
Vậy chiều rộng của mảnh đất là: 5(m), chiều dài: 5+3=8 (m).
0,25
2 (0,5đ)
Thể tích của bồn nước là V=
R
2
h 3,14. 0,6
2
.1,8 2(m
3
)
0,5
Bài III
1
(0,75đ)
Xét phương trình: x
2
– 2x + m – 3 = 0
Khi m = - 5; Phương trình là: x
2
– 2x – 8 = 0
0,25
Giải phương trình x
1
= 4 ; x
2
= - 2 0,25
KL: 0,25
2
(0,75đ)
,
= 4 – m. Phương trình có hai nghiệm phân biệt m < 4
0,25
Theo vi-et
1 2
1 2
2
3
x x
x x m
. Mà x
1
= 3x
2
x
1
– 3x
2
= 0
0,25
1 2
1 2
2
3 0
x x
x x
Giải hệ tìm được
1
2
3
2
1
2
x
x
0,25
1 2
3 1 15
. . 3
2 2 4
x x m m
(tm). KL
0,25
Bài IV
1) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp (1,5 điểm)
Vẽ hình đúng cho câu a
Xét tứ giác BCEF có: 𝐵𝐹𝐶
= 𝐵𝐸𝐶
= 90°
𝐵𝐹𝐶
+ 𝐵𝐸𝐶
= 180°
Tứ giác BCEF nội tiếp
Bốn điểm B,C,E,F nằm trên cùng một đường tròn
0,25
0.25
0.5
0.25
0.25
2) Chứng minh: DH.DA = DB.DC tứ giác BHCG là hình bình hành (1,5 điểm)
*) Chứng minh DH.DA = DB.DC
Ta có
𝐶𝐷𝐻
=
𝐴𝐷𝐵
=
90°
(giả thiết)
𝐷𝐶𝐻
= 𝐷𝐴𝐵
(cùng phụ với 𝐴𝐵𝐶
)
DHC đồng dạng DBA (g.g)


=


(tỉ số đồng dạng) DH.DA = DB.DC (t.c tỉ lệ thức)
0.5
0.25
0.25
*) Tứ giác BHCG là hình bình hành
𝐴𝐵𝐺
=
𝐴𝐶𝐺
=
90°
Kết hợp với giả thiết suy ra BG//CF, CG // BE
Suy ra BHCG là hình bình hành
0.25
0.25
3) Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC
nhọn. Tìm vị trí của A để diện tích AEH lớn nhất.
Ta có OI =
AH
Mà O, BC cố định OI cố định
Suy ra AH = 2.OI không đổi
2 2 2 2
1 1 1
.
2 4 4
AEH
S AE EH AE EH AH OI
Dấu bằng có
2
S OI
AEH
. Khi AE = EH
Khi EAH cân tại E khi đó 𝐻𝐴𝐸
= 45; 𝐵𝐶𝐴
= 45
A phải là điểm thuộc cung lớn BC sao cho 𝐵𝐶𝐴
= 45
KL: Điểm A thuộc cung lớn BC và
𝐵𝐶𝐴
= 45 thì
S
AEH
đạt giá trị lớn nhất
0.25
0.25
Bài V
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn
1 1 1
+ + = 3
a b c
. Tìm giá trị nhỏ nhất của
A =
1 1 1
+ +
a + b b + c c + a
với a >0, b >0 ta có:
b
a
ab
ba
abbaba
4
40
22
(1)
11
4
11114
babababa
Dấu “ = “ xảy ra khi a = b
B
F
C
D
O
H
G
I
A
E
Cmtt ta cũng có:
(3)
11
4
1
ac
1
2
11
4
11
accbcb
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được:
A
1 1 1 1 1 3
.
3
2 a b c 2 2
Dấu “ = “ xảy ra khi
a b c
a b c 1
1 1 1
3
a b c
Vậy maxA
3
2
khi a = b = c =1
0,25
0,25
* Lưu ý khi chấm bài:
- Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Sai điều kiện hoặc không đặt đk và thiếu TMĐK: -0,25. Thiếu 2 chỗ đơn vị hoặc sai đơn vị:- 0,25,
- Nếu thiếu đơn vị không làm tròn theo yêu cầu không viết hiệu thì trừ 0,25; Nếu thiếu 2
trong 3 điều trên thì không trừ.
- Với bài hình, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 QUẬN ĐỐNG ĐA Môn Toán: Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) Bài I (2,0 điểm) x x 1 1 Cho hai biểu thức: A = và B =   với x > 0 và x  4 x  2 x  4 x  2 x  2
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
2) Rút gọn biểu thức B. A 3) Chứng minh:
 1, với x > 0 và x  4. B Bài II (2,5 điểm)
1) Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3m. Nếu tăng chiều dài thêm
2m và giảm chiều rộng 1m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng
ban đầu của mảnh đất.
2) Một hình trụ có đường kính đáy là 1,2m và chiều cao là 1,8m. Tính thể tích hình trụ đó
(kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất, lấy π ≈ 3,14 ). Bài III (1,5 điểm)
Cho phương trình: x2 – 2x + m – 3 = 0 (m là tham số)
1) Giải phương trình khi m = -5.
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 = 3x2. Bài IV (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H. Kẻ đường kính AG. Gọi I là trung điểm của BC.
1) Chứng minh: Bốn điểm B, C, E, F nằm trên cùng một đường tròn.
2) Chứng minh: DH.DA = DB.DC và tứ giác BHCG là hình bình hành.
3) Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Tìm vị
trí của A để diện tích AEH lớn nhất. Bài V (0,5 điểm) 1 1 1
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn + + = 3. a b c 1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = + + a + b b + c c + a
------------------------------------ Hết ---------------------------------
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh…………………………………….SBD…………..Phòng thi……
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II QUẬN ĐỐNG ĐA NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Toán: Lớp 9 Bài Ý Nội dung Điểm Bài I 1 9 3 0,5
(0,5đ) Thay x = 9 ( TMĐK) vào biểu thức , ta được A =  9  2 5 x 1 1 B    x  4 x  2 x  2 2 x  x  2  x  2 x  2 x 0,5 (1,0đ) B   ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) 0,5  x B x  2 A x x x  2 0,25  :  B x  2 x  2 x  2 3 (0,5đ) A x  2 x  2 x  2 2  x 1  1   
 0 với x > 0 và x  4 B x  2 x  2 x  2 x  2 A  1  0,25 B Bài II
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m)(x > 1) 0,25
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: x +3 (m)
Diện tích ban đầu của mảnh đất là: x(x + 3) (m2) 0,25 1
(2,0 đ) Chiều dài sau khi tăng thêm 2 m là: x + 3 + 2 = x + 5 (m)
Chiều rộng sau khi giảm 1 m là: x – 1 (m) 0,5
Diện tích của hình chữ nhật không thay đổi nên ta có phương trình: (x + 5)(x -1) = x(x + 3) 0,25
Giải PT: x = 5 (thỏa mãn đk) 0,5
Vậy chiều rộng của mảnh đất là: 5(m), chiều dài: 5+3=8 (m). 0,25
2 (0,5đ) Thể tích của bồn nước là V=  R2h  3,14. 0,62.1,8  2(m3) 0,5 Bài III
Xét phương trình: x2 – 2x + m – 3 = 0 0,25 1
Khi m = - 5; Phương trình là: x2 – 2x – 8 = 0
(0,75đ) Giải phương trình x1 = 4 ; x2 = - 2 0,25 KL: 0,25
, = 4 – m. Phương trình có hai nghiệm phân biệt m < 4 0,25 x  x  2 0,25 2 Theo vi-et 1 2 
. Mà x1 = 3x2  x1 – 3x2 = 0 x x  m  3 (0,75đ)  1 2  3 0,25 x  x  2 x   1 1 2   Giải hệ tìm được 2  x  3x  0  1 1 2 x  2  2 3 1 15
x .x  .  m  3  m  (tm). KL 1 2 2 2 4 0,25
1) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp (1,5 điểm) Bài IV A Vẽ hình đúng cho câu a 0,25 E F H O C B D I
Xét tứ giác BCEF có: 𝐵𝐹𝐶 = 𝐵𝐸𝐶 = 90° 0.25
𝐵𝐹𝐶 + 𝐵𝐸𝐶 = 180° G 0.5
 Tứ giác BCEF nội tiếp 0.25
 Bốn điểm B,C,E,F nằm trên cùng một đường tròn 0.25
2) Chứng minh: DH.DA = DB.DC tứ giác BHCG là hình bình hành (1,5 điểm) *) Chứng minh DH.DA = DB.DC
Ta có 𝐶𝐷𝐻 = 𝐴𝐷𝐵 = 90° (giả thiết)
𝐷𝐶𝐻 = 𝐷𝐴𝐵 (cùng phụ với 𝐴𝐵𝐶) 0.5
 DHC đồng dạng DBA (g.g) 0.25  0.25 =
(tỉ số đồng dạng) DH.DA = DB.DC (t.c tỉ lệ thức)
*) Tứ giác BHCG là hình bình hành
Có 𝐴𝐵𝐺 = 𝐴𝐶𝐺 = 90°
Kết hợp với giả thiết suy ra BG//CF, CG // BE 0.25
Suy ra BHCG là hình bình hành 0.25
3) Cho BC cố định, A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC
nhọn. Tìm vị trí của A để diện tích AEH lớn nhất. Ta có OI = AH
Mà O, BC cố định  OI cố định
Suy ra AH = 2.OI không đổi 1 1 S  AE.EH   1 2 2 AE  EH  2 2  AH   OI AEH 2 4 4 2 Dấu bằng có S   OI AEH . Khi AE = EH 0.25
Khi EAH cân tại E khi đó 𝐻𝐴𝐸 = 45; 𝐵𝐶𝐴 = 45 
A phải là điểm thuộc cung lớn BC sao cho 𝐵𝐶𝐴 = 45 0.25
KL: Điểm A thuộc cung lớn BC và 𝐵𝐶𝐴 = 45 thì SAEH đạt giá trị lớn nhất 1 1 1
Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn +
+ = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của a b c 1 1 1 A = + + a + b b + c c + a Bài V 2 2 a  b
với a >0, b >0 ta có: a  4
b  0  a  b  4ab   ab a  b 4 1 1 1 1  1 1          ( 1) a  b a b a  b 4  a b 
Dấu “ = “ xảy ra khi a = b Cmtt ta cũng có: 1 1  1 1        2 1 1 1 1 và     ( 3) b  c 4  b c  c  a 4  c a 
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được: 1  1 1 1  1 3 A  .    3    0,25 2  a b c  2 2 a  b  c 
Dấu “ = “ xảy ra khi 1 1 1  a  b  c 1    3  a b c 3 0,25 Vậy maxA  khi a = b = c =1 2 * Lưu ý khi chấm bài:
- Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Sai điều kiện hoặc không đặt đk và thiếu TMĐK: -0,25. Thiếu 2 chỗ đơn vị hoặc sai đơn vị:- 0,25,
- Nếu thiếu đơn vị và không làm tròn theo yêu cầu và không viết kí hiệu “≈” thì trừ 0,25; Nếu thiếu 2
trong 3 điều trên thì không trừ.
- Với bài hình, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.