Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 đợt 2 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Quảng Nam

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 12 THPT (không chuyên) đợt 2 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam; kỳ thi được diễn ra vào ngày 15 tháng 03 năm 2024; đề thi có đáp án trắc nghiệm mã đề 001. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1/6Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 06 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
NĂM HỌC 2023 2024 ĐỢT 2
Môn thi: TOÁN 12 (KHÔNG CHUYÊN)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Khóa thi ngày: 15/3/2024
Câu 1. Tìm tập nghiệm
S
của bất phương trình
( )
2
22
log 2 7log 3 0xx +≥
.
A.
(0; 2] [16; )S = +∞
. B.
[2;16]S =
.
C.
( ;2] [16; )S = −∞ +∞
. D.
( ;1] [4; )S = −∞ +∞
.
Câu 2. Biết
một nguyên hàm của hàm số
( )
2
8
x
fx
x
=
thoả mãn
( )
20F =
. Khi đó phương
trình
( )
Fx x=
có nghiệm là
A.
1x =
. B.
1x =
. C.
13x =
. D.
0x =
.
Câu 3. Hàm s
42
8 2024yx x=−+ +
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
2; 2
. B.
( )
;2−∞
. C.
( )
2; +∞
. D.
( )
;2−∞
.
Câu 4. Tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số
32
3 9 18yx x x= −+
bằng
A.
32
. B.
14
. C.
207
. D.
2
.
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho điểm
( )
1; 2; 3A
và mặt phẳng
( )
:2 2 8 0P x yz ++=
. Gọi
( )
;;H abc
là hình chiếu vuông góc của
A
lên mặt phẳng
(
)
P
. Tính giá trị của biểu thức
2T ab c
=+−
.
A.
7T =
. B.
1T =
. C.
5T =
. D.
11T =
.
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
123
:
2 11
xy z
d
−+
= =
điểm
( )
2;1; 3A
. Phương
trình mặt phẳng (Q) qua A và chứa đường thẳng d
A.
2 3 90xyz+ + −=
. B.
2 20
xyz−++=
.
C.
60
xyz+−−=
. D.
40
xyz+−+=
.
Câu 7. Gọi
,Mm
lần lượt giá trị lớn nhất gtrị nhỏ nhất của hàm số
( )
2
21
1
++
=
+
xx
fx
x
trên
đoạn
[ ]
0;1 .
Tính
Mm
.
A.
1.Mm−=
B.
2 1.
Mm−=
C.
2.Mm−=
D.
2 2.Mm−=
Câu 8. Đồ thị hàm số
2
21
()
92
x
fx
xx
=
−+
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Câu 9. Cho hình nón có chu vi đáy là
8π
thể tích khối nón tương ứng
16π
. Độ dài đường sinh của
hình nón đó bằng
A.
23
. B.
5
. C.
32
. D.
7
.
Câu 10. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là
2; 3; 4
nội tiếp một mặt cầu. Tính diện tích
S
của mặt cầu đó.
A.
π
= 232 .
S
B.
π
=116 .S
C.
π
= 58 .
S
D.
π
= 29 .
S
Câu 11. Cho hàm số
( )
y fx=
đạo hàm liên tục trên
thỏa mãn
( ) ( )
0 ln 2, 1 ln 5ff= =
. Tính
( )
( )
1
0
d
fx
I f xe x
=
.
A.
3.I =
B.
5
.
2
I =
C.
0.I =
D.
10.I =
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề: 001
Trang 2/6Mã đề 001
Câu 12. Tng tt c các nghiệm của phương trình
(
)
( )
(
)
8
93
3
11
log 3 log 1 log 4
24
xxx++ =
bằng
A.
3
. B.
23
. C.
3
. D.
2
.
Câu 13. Biết
( )
11
(2 1) ( )
xx
F x x e dx e Ax B C
−−
= = ++
. Giá trị của biểu thức
AB+
bằng
A.
5
. B.
3
. C.
0
. D.
3
.
Câu 14. Cho khối lăng trụ
.ABC A B C
′′
đáy ABC tam giác vuông
tại
, , 2A AB a BC a= =
,
AB
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABC
góc giữa
AC
mặt phẳng
(
)
ABC
bằng 30° (tham khảo
hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ
.ABC A B C
′′
bằng
A.
3
a
. B.
3
3
a
.
C.
3
3
a
. D.
3
6
a
.
Câu 15. Cho hình trụ độ dài đường sinh bằng
a
. Cắt mặt xung quanh của hình trụ đó theo đường sinh
trải dài ta được một hình chữ nhật hai kích thước
a
2a
(tham khảo hình bên dưới).
Bán kính đáy của hình trụ đó bằng
A.
2
a
π
. B.
a
. C.
a
π
. D.
2 a
π
.
Câu 16. Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên đoạn
[0;3]
. Nếu
3
0
() 2f x dx =
thì
[ ]
3
0
2 ()x f x dx
bằng
A.
1
2
. B.
5
2
. C.
5
. D.
7
.
Câu 17. Cho hàm số
22
1
x
y
x
+
=
đồ thị
( )
C
. Viết phương trình tiếp tuyến của
( )
C
biết tiếp tuyến song
song với đường thẳng
: 41dy x=−+
tiếp điểm có hoành độ dương.
A.
42yx=−−
. B.
42yx=−+
. C.
4 21
yx=−+
. D.
4 14yx=−+
.
Câu 18. Cho hình hộp
.ABCD A B C D
′′
. Gọi
I
trung điểm của
'AB
(tham khảo hình vẽ bên dưới).
Hỏi đường thẳng
'CI
song song với mặt phẳng nào sau đây?
D'
A'
C'
B'
C
B
A
D
I
A.
(' )D AC
. B.
()DAC
. C.
( ')DAA
. D.
(' )A AC
.
Trang 3/6Mã đề 001
Câu 19. Bất phương trình
1
11
3 53 1
xx+
+−
có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A.
3
. B.
4
. C.
1
. D.
2
.
Câu 20. Biết phương trình
( ) ( )
22
2
10 1 4 10 1 5.3
xx
x
++ =
một nghiệm dương
0
x
dạng
0
10 1
3
log
xa b
+
=
với
*
, ,1
ab a
∈>
. Tính
T ab=
.
A.
2T =
. B.
0T
=
. C.
3
T =
. D.
5T =
.
Câu 21. Cho hàm số
()=y fx
là hàm bậc ba có đồ thị như hình vẽ.
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình
( ( ) 4) 0f fx
+=
A. 1. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 22. Cho tứ diện
ABCD
5BD =
hình chiếu của điểm
A
lên mặt phẳng
( )
BCD
thuộc miền
trong của tam giác
BCD
(tham khảo hình bên dưới). Biết diện tích của tam giác
ABD
tam
giác
CBD
lần lượt bằng
12
15
, góc giữa hai mặt phẳng
( )
ABD
( )
CBD
bằng
60°
. Thể
tích khối tứ diện đã cho bằng
A
B
D
C
H
A.
15
. B.
12
. C.
12 3
. D.
6
.
Câu 23. bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
[ 2023;2024]m
∈−
để phương trình
( ) ( )
64
log 2024 log 506xm x+=
có hai nghiệm phân biệt?
A.
43
. B.
28
. C.
2024
. D.
1012
.
Câu 24. Cho hàm số
()y fx=
đạo hàm liên tục trên
( )
0, +∞
( ) ( )
0, 0;
fx x> +∞
. Biết
(1) (2) 10ff+=
,
( )
( ) () () 2 (). (), , 0;fa b fa fb fa fb ab+ = + + +∞
4
2
224
. '( )
3
xf xdx=
.
Tính
4
2
()I f x dx=
.
A.
208
3
I =
. B.
56
3
I =
. C.
112I =
. D.
112
3
I =
.
Trang 4/6Mã đề 001
Câu 25. Cho
m
số nguyên không vượt quá 24. Tổng tất cả các giá trị của tham số
m
sao cho hàm số
32
1
( 3) ( 1) 4
3
x xx
y e me me= ++ ++
luôn đồng biến trên khoảng
(0; ln 2)
bằng
A.
26
. B.
299
. C.
300
. D.
24
.
Câu 26. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
, mặt bên
SAB
là tam giác đu
nm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính diện tích
S
ca mt cầu ngoại tiếp hình chóp
.S ABCD
.
A.
2
3
6
a
S
π
=
. B.
2
3
3
a
S
π
=
. C.
2
7
3
a
S
π
=
. D.
2
7
6
a
S
π
=
.
Câu 27. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng
1,y yx
Parabol
2
4
x
y
trong
miền
0, 1xy
bằng
a
b
(phân số
a
b
tối giản). Tính
.T ba
A.
3T
. B.
2T
. C.
1
T
. D.
4T
.
Câu 28. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
SA
vuông góc đáy
3SA a=
. Gọi
α
là góc tạo bởi hai mặt phẳng
( )
SBD
( )
SAD
. Tính
tan
α
.
A.
3
tan
2
α
=
. B.
23
tan
3
α
=
. C.
43
tan
3
α
=
. D.
3
tan
4
α
=
.
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( ) ( )
3 1 .12 2 .6 3 0
x xx
mm+ +− +=
có
nghiệm không âm?
A. 2. B. 1. C. 3. D. vô số.
Câu 30. Cho hàm số
( )
y fx=
xác định trên
và có bảng biến thiên như hình vẽ
x
−∞
–2
–1
3
5
+∞
( )
fx
0
+
0
0
+
0
( )
fx
+∞
–2
1
0
3
−∞
Số điểm cực đại của hàm số
( )
(
)
4 2024
gx f x= −+
bằng
A. 2. B. 1. C. 5. D. 3.
Câu 31. Trong không gian Oxyz, gọi
( )
P
mặt phẳng đi qua hai điểm
( ) ( )
1;0;0 , 0; 2;0AB
, tạo với mặt
phẳng
( )
Oyz
một góc
30°
khoảng cách từ điểm
( )
1;1;1M
đến
( )
P
lớn hơn
1
2
. Hỏi mặt
phẳng
()P
vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A.
2 2024 0x yz
+ ++ =
. B.
3 2024 0xy z+− + =
.
C.
2 2024 0xy−+ =
. D.
2024 0xyz++ =
.
Câu 32. Cho hình trụ
( )
T
tứ diện
ABCD
đều cạnh
a
thỏa điều kiện
AB
một đường sinh của
( )
T
hai đỉnh
,CD
nằm trên mặt xung quanh của
( )
T
(tham khảo hình vẽ bên dưới). Tính bán
kính đáy
R
của hình trụ
( )
T
theo
a
.
A
B
D
C
A.
3
2
a
R =
. B.
32
4
a
R =
. C.
32
8
a
R =
. D.
6
4
a
R =
.
Trang 5/6Mã đề 001
Câu 33. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
1;2;4A
,
( )
0;0;1B
mặt cầu
( ) ( ) ( )
22
2
: 1 1 4.Sx y z+ +− +=
Mặt phẳng
( ): 4 0P ax by cz+ + −=
đi qua hai điểm
,
AB
cắt
mặt cầu
( )
S
theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính
T abc=−+
.
A.
11T =
. B.
19T =
. C.
7
T
=
. D.
1T =
.
Câu 34. Sắp xếp ngẫu nhiên
7
số tự nhiên từ
12
đến
18
thành một hàng ngang. Tính xác xuất
P
để
hàng ngang nhận được có tổng của
4
số liên tiếp bất kỳ đều chia hết cho
3
.
A.
1
35
P =
. B.
3
35
P =
. C.
4
35
P =
. D.
6
35
P =
.
Câu 35. bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để bất phương trình
2
2
3 2 24
2
( 1) 4
xx
xx
ee
e me
++
−+ +
nghiệm
đúng với mọi
x
?
A.
7
. B.
8
. C.
5
. D.
9
.
Câu 36. Cho hàm số
( )
y fx=
là hàm đa thức bậc bốn đồ thị hàm số
( )
y fx
=
như hình vẽ bên
dưới. Biết bất phương trình
( )
()
28
fx m
fx m
+
+ ≥−
luôn nghiệm đúng với mọi
( )
1; 4x ∈−
. Khi
đó mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( )
41mf≥−
. B.
( )
44mf≥−
. C.
( )
41mf
<−
. D.
( )
41mf≥−
.
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm
( ) ( )
( )
8;5; 11 , 5; 3; 4 , 1; 2; 6A BC −−
mặt cầu
( ) ( ) ( ) ( )
2 22
: 2 4 19Sx y z−+−++=
. Gọi
(
)
;;M abc
điểm thuộc (S) sao cho
MA MB MC−−
  
đạt giá trị lớn nhất. Tính
T abc=++
.
A.
4
T =
.
B.
12T
=
.
C.
8T =
. D.
2T =
.
Câu 38. Cho khối lăng trụ
.' ' 'ABC A B C
hình chiếu của điểm
A
trên mặt phẳng
( )
'''ABC
trung
điểm cạnh
''BC
, góc giữa cạnh bên đáy bằng
60°
. Biết khoảng cách giữa
'BB
'CC
bằng
2a
, khoảng cách từ
A
đến các đường thẳng
'BB
'CC
lần lượt bằng
a
3a
. Tính thể tích
V
của khối lăng trụ đã cho.
A.
3
3Va=
. B.
3
23
3
a
V =
. C.
3
32Va=
. D.
3
2Va=
.
Câu 39. Cho m số
( )
y fx=
đạo hàm liên tục trên
[
]
0;1
thỏa mãn
( )
11f =
,
( )
1
2
0
'9f x dx =


(
)
1
3
0
1
2
x f x dx =
. Đặt
(
) ( )
5
59gx f x x x= ++
. Gọi
( )
H
phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số
( )
y gx
=
, trục
Ox
hai đường thẳng
0, 1xx= =
. Tính thể tích
V
của khối tròn xoay
tạo thành khi cho
( )
H
quay quanh trục
Ox
.
A.
631
3
V
π
=
. B.
293
2
V
π
=
. C.
271
3
V
π
=
. D.
323
.
3
V
π
=
Trang 6/6Mã đề 001
Câu 40. Cho hai số thực dương
,xy
thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
2
2yx
(
) ( ) ( )
22 22 22
34 3 4
log log 14 log 16 log
xy xy y xy y y+ + ++ ++ +
. Giá trị lớn nhất của biểu thức
22
34Px y x y=+−+
thuộc khoảng nào dưới đây?
A.
( )
4;5
. B.
( )
9;10
. C.
(
)
6;7
. D.
( )
12;13
.
-------- HẾT --------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay.
- Họ và tên thí sinh:.................................................. Số báo danh:…………….
Câu ĐÁP ÁN (Mã đề 001)
1
A
2
C
3
D
4
B
5
B
6
D
7
A
8
C
9
B
10
D
11
A
12
B
13
D
14
A
15
C
16
A
17
D
18
A
19
D
20
B
21
B
22
C
23
A
24
D
25
B
26
C
27
C
28
B
29
A
30
D
31
C
32
C
33
B
34
A
35
D
36
B
37
C
38
D
39
A
40
C
Xem thêm: ĐỀ THI HSG TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-hsg-toan-12
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỢT 2
Môn thi: TOÁN 12 (KHÔNG CHUYÊN)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm có 06 trang)
Khóa thi ngày: 15/3/2024 Mã đề: 001
Câu 1. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2
log 2x − 7log x + 3 ≥ 0 . 2 ( ) 2
A. S = (0;2]∪[16;+∞). B. S = [2;16]. C. S = ( ; −∞ 2]∪[16;+∞) . D. S = ( ; −∞ 1]∪[4;+∞) .
Câu 2. Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số ( ) x f x =
thoả mãn F (2) = 0. Khi đó phương 2 8 − x
trình F (x) = x có nghiệm là A. x = 1 − . B. x =1. C. x =1− 3 . D. x = 0 . Câu 3. Hàm số 4 2
y = −x + 8x + 2024 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 2; − 2) . B. ( ;2 −∞ ) . C. ( 2; − +∞) . D. ( ; −∞ 2 − ) .
Câu 4. Tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số 3 2
y = x −3x −9x +18 bằng A. 32. B. 14. C. 207 − . D. 2 .
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P) : 2x − 2y + z +8 = 0 . Gọi H ( ; a ;
b c) là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (P) . Tính giá trị của biểu thức
T = a + b − 2c . A. T = 7 . B. T = 1 − . C. T = 5 − . D. T =11.
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
x −1 y + 2 z − 3 d : = = và điểm A( 2 − ;1;3) . Phương 2 1 − 1
trình mặt phẳng (Q) qua A và chứa đường thẳng d
A. x + 2y + 3z − 9 = 0 .
B. 2x y + z + 2 = 0 .
C. x + y z − 6 = 0 .
D. x + y z + 4 = 0. 2
Câu 7. Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) 2x + x +1 = trên x +1 đoạn [0; ]
1 . Tính M m .
A. M m =1.
B. M m = 2 −1. C. M m = 2.
D. M m = 2 − 2.
Câu 8. Đồ thị hàm số x − 2 1 f (x) = −
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? 2 x − 9 x + 2 A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5.
Câu 9. Cho hình nón có chu vi đáy là 8π và thể tích khối nón tương ứng là 16π. Độ dài đường sinh của hình nón đó bằng A. 2 3 . B. 5. C. 3 2 . D. 7 .
Câu 10. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2;3;4 nội tiếp một mặt cầu. Tính diện tích S của mặt cầu đó. A. S = π 232 . B. S = π 116 . C. S = π 58 . D. S = π 29 .
Câu 11. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f (0) = ln 2, f ( ) 1 = ln 5 . Tính 1 I = f
∫ (x) f(x) e dx . 0
A. I = 3. B. 5 I = .
C. I = 0.
D. I =10. 2 Trang 1/6 – Mã đề 001
Câu 12. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 1 (x + ) 1 log 3 + log (x − )8 1 = log 4x bằng 3 9 3 ( ) 2 4 A. 3 − . B. 2 3 . C. 3. D. 2 . Câu 13. Biết ( ) 1−x 1 = (2 −1) −x F x x
e dx = e (Ax + B) + C
. Giá trị của biểu thức A + B bằng A. 5. B. 3. C. 0 . D. 3 − .
Câu 14. Cho khối lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại , A AB = a,
BC = 2a , AB vuông góc với mặt phẳng ( ABC)
và góc giữa AC và mặt phẳng ( ABC) bằng 30° (tham khảo
hình vẽ bên)
. Thể tích khối lăng trụ ABC.AB C ′ ′bằng A. 3 a . B. 3 3a . 3 3 C. a . D. a . 3 6
Câu 15. Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng a . Cắt mặt xung quanh của hình trụ đó theo đường sinh
và trải dài ta được một hình chữ nhật có hai kích thước là a và 2a (tham khảo hình bên dưới).
Bán kính đáy của hình trụ đó bằng A. a . B. a . C. a . D. a . 2π π 3 3
Câu 16. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [0;3]. Nếu f (x)dx = 2 ∫
thì ∫[x −2 f (x)]dx bằng 0 0 A. 1 . B. 5 . C. 5. D. 7 . 2 2 Câu 17. Cho hàm số 2x + 2 y =
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song x −1
song với đường thẳng d : y = 4
x +1 và tiếp điểm có hoành độ dương. A. y = 4
x − 2 . B. y = 4 − x + 2 . C. y = 4 − x + 21. D. y = 4 − x +14 .
Câu 18. Cho hình hộp ABC . D AB CD
′ ′ . Gọi I là trung điểm của A'B (tham khảo hình vẽ bên dưới).
Hỏi đường thẳng C 'I song song với mặt phẳng nào sau đây? D' A' C' B' I D A C B
A. (D' AC) . B. (DAC) . C. (DAA').
D. (A' AC) . Trang 2/6 – Mã đề 001
Câu 19. Bất phương trình 1 1 ≤
có bao nhiêu nghiệm nguyên? x x 1 3 + 5 3 + −1 A. 3. B. 4 . C. 1. D. 2 . 2 2
Câu 20. Biết phương trình ( )x ( )x 2 10 1 4 10 1 5.3x + + − =
có một nghiệm dương x có dạng 0 x = a log b với *
a,b∈ ,a >1. Tính T = a b . 0 10 1 + 3 A. T = 2. B. T = 0 . C. T = 3 − .
D. T = 5 .
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) là hàm bậc ba có đồ thị như hình vẽ.
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f (x) + 4) = 0 là A. 1. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 22. Cho tứ diện ABCD BD = 5 và hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (BCD) thuộc miền
trong của tam giác BCD (tham khảo hình bên dưới). Biết diện tích của tam giác ABD và tam
giác CBD lần lượt bằng 12 và 15, góc giữa hai mặt phẳng ( ABD) và (CBD) bằng 60°. Thể
tích khối tứ diện đã cho bằng A B D H C A.15. B. 12. C. 12 3 . D. 6 .
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈[ − 2023;2024] để phương trình
log6 (2024x + m) = log4 (506x) có hai nghiệm phân biệt? A. 43. B. 28 . C. 2024 . D. 1012.
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên (0,+∞) và f (x) > 0, x ∀ ∈(0;+∞) . Biết 4 224
f (1) + f (2) =10 , f (a + b) = f (a) + f (b) + 2 f (a). f (b), a ∀ ,b∈(0;+∞) và
.x f '(x)dx = ∫ . 3 2 4
Tính I = f (x) dx ∫ . 2 A. 208 I = . B. 56 I = .
C. I =112 . D. 112 I = . 3 3 3 Trang 3/6 – Mã đề 001
Câu 25. Cho m là số nguyên không vượt quá 24. Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số 1 3x 2x x
y = − e + (m + 3)e + (m +1)e − 4 luôn đồng biến trên khoảng (0;ln 2) 3 bằng A. 26 . B. 299 . C. 300. D. 24 .
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD . 2 2 2 2 A. a 3 S π = . B. a 3 S π = . C. 7 a S π = . D. a 7 S π = . 6 3 3 6 2
Câu 27. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y 1, y x và Parabol x y  trong 4
miền x  0, y 1 bằng a (phân số a tối giản). Tính T b  . a b b A. T  3. B. T  2 . C. T  1. D. T  4 .
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc đáy và
SA = a 3 . Gọi α là góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBD) và (SAD). Tính tanα . A. 3 tanα = . B. 2 3 tanα = . C. 4 3 tanα = . D. 3 tanα = . 2 3 3 4
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (3 + )
1 .12x + (2 − ).6x + 3x m m = 0 có nghiệm không âm? A. 2. B. 1. C. 3. D. vô số.
Câu 30. Cho hàm số y = f (x) xác định trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ x −∞ –2 –1 3 5 +∞ f ′(x) – 0 + 0 – 0 + 0 – f (x) +∞ 1 3 –2 0 −∞
Số điểm cực đại của hàm số g (x) = f ( x − 4 ) + 2024 bằng A. 2. B. 1. C. 5. D. 3.
Câu 31. Trong không gian Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(1;0;0), B(0;2;0) , tạo với mặt
phẳng (Oyz) một góc 30° và khoảng cách từ điểm M (1;1; )
1 đến (P) lớn hơn 1 . Hỏi mặt 2
phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. x + 2y + z + 2024 = 0 .
B. x + y − 3z + 2024 = 0 .
C. x − 2y + 2024 = 0 .
D. x y + z + 2024 = 0.
Câu 32. Cho hình trụ (T ) và tứ diện ABCD đều cạnh a thỏa điều kiện AB là một đường sinh của (T )
và hai đỉnh C, D nằm trên mặt xung quanh của (T ) (tham khảo hình vẽ bên dưới). Tính bán
kính đáy R của hình trụ (T ) theo a . A D C B A. a 3 R = . B. 3a 2 R = . C. 3a 2 R = . D. a 6 R = . 2 4 8 4 Trang 4/6 – Mã đề 001
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1;2;4) , B(0;0; ) 1 và mặt cầu
(S) (x + )2 +( y − )2 2 : 1
1 + z = 4. Mặt phẳng (P) : ax + by + cz − 4 = 0 đi qua hai điểm , A B và cắt
mặt cầu (S ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T = a b + c . A. T = 11 − . B. T =19 . C. T = 7 − . D. T =1.
Câu 34. Sắp xếp ngẫu nhiên 7 số tự nhiên từ 12 đến 18 thành một hàng ngang. Tính xác xuất P để
hàng ngang nhận được có tổng của 4 số liên tiếp bất kỳ đều chia hết cho3. A. 1 P = . B. 3 P = . C. 4 P = . D. 6 P = . 35 35 35 35 2x x
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 3e + 2e + 24 ≥ 2 nghiệm 2x
e − (m +1) x e + 4
đúng với mọi x∈ ? A. 7 . B. 8. C. 5. D. 9.
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) là hàm đa thức bậc bốn và có đồ thị hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên
dưới. Biết bất phương trình f (x) 2
+m + f (x) ≥ 8− m luôn nghiệm đúng với mọi x∈( 1; − 4). Khi
đó mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m ≥ 4 − f (− )
1 . B. m ≥ 4 − f (4) .
C. m < 4 − f ( ) 1 .
D. m ≥ 4 − f ( ) 1 .
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(8;5; 1 − ) 1 , B(5;3; 4 − ),C (1;2; 6 − ) và mặt cầu (
  
S ) (x − )2 + ( y − )2 + (z + )2 : 2 4
1 = 9. Gọi M (a; ;
b c) là điểm thuộc (S) sao cho MA MB MC
đạt giá trị lớn nhất. Tính T = a + b + c . A. T = 4 .
B. T =12 . C. T = 8.
D. T = 2.
Câu 38. Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C ' có hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng( A'B'C ') là trung
điểm cạnh B 'C ', góc giữa cạnh bên và đáy bằng 60°. Biết khoảng cách giữa BB ' và CC ' bằng
2a , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB ' và CC ' lần lượt bằng a a 3 . Tính thể tích
V của khối lăng trụ đã cho. 3 A. 3 V = 3a . B. 2a 3 V = . C. 3
V = 3a 2 . D. 3 V = 2a . 3 1
Câu 39. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên [0; ] 1 thỏa mãn f ( ) 1 =1,  f '
∫ (x) 2 dx = 9  và 0 1 3 x f (x) 1 dx = ∫
. Đặt g (x) = f (x) 5 5
+ 9x + x . Gọi (H ) là phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị 2 0
hàm số y = g (x) , trục Ox và hai đường thẳng x = 0, x =1. Tính thể tích V của khối tròn xoay
tạo thành khi cho (H ) quay quanh trục Ox . A. 631 V = π . B. 293 V = π . C. 271 V = π . D. 323 V = π. 3 2 3 3 Trang 5/6 – Mã đề 001
Câu 40. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn đồng thời hai điều kiện 2 y ≤ 2x và log ( 2 2
x + y ) + log ( 2 2
x + y +14y) ≤ log ( 2 2
x + y +16y + log y 3 4 3 ) 4
. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2
P = x + y − 3x + 4y thuộc khoảng nào dưới đây? A. (4;5) . B. (9;10) . C. (6;7) . D.(12;13) .
-------- HẾT --------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay.
- Họ và tên thí sinh:.................................................. Số báo danh:……………. Trang 6/6 – Mã đề 001 Câu
ĐÁP ÁN (Mã đề 001) 1 A 2 C 3 D 4 B 5 B 6 D 7 A 8 C 9 B 10 D 11 A 12 B 13 D 14 A 15 C 16 A 17 D 18 A 19 D 20 B 21 B 22 C 23 A 24 D 25 B 26 C 27 C 28 B 29 A 30 D 31 C 32 C 33 B 34 A 35 D 36 B 37 C 38 D 39 A 40 C
Xem thêm: ĐỀ THI HSG TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-hsg-toan-12
Document Outline

  • 1.De thi HSG Toan 12 - QN-23-24
  • 2.Dap an HSG Toan 12-QN- 23-24
    • Sheet1