Đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Phước

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh lớp 12 đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bình Phước; đề gồm 01 trang với 06 bài toán dạng tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 180 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
TOANMATH.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN TOÁN – LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 15/10/2020
Câu 1: (4,0 điểm)
Cho hàm số
1
x m
y f x
x
, (
m
là tham số thực) có đồ thị
C
.
1. Tìm tất cả các giá trị của
m
để
1;0
1;0
max min 3
f x f x
.
2. Với
0
m
, tìm tất cả các điểm
M
trên
0
C
sao cho tiếp tuyến tại
M
với
0
C
cắt hai
đường tiệm cận của
0
C
tại
A
B
thỏa mãn
IAB
cân, với
I
giao điểm của hai đường
tiệm cận.
Câu 2: (6,0 điểm)
1. Giải phương trình:
2cos3 .cos cos 4 sin 2 1 2 2 sin
4
x x x x x
.
2. Giải hệ phương trình :
2
2
2
2 1 1
1
1 1 5 6 4 9 2
1
x
x y x y
x
x
x y x x x
y
.
3. Cho tập
1 2 3 4 5
; ; ; ;
T . Gọi
H
là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất
3
chữ số đôi một
khác nhau thuộc
T
. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
H
. Tính xác suất để số được chọn tổng
các chữ số bằng
10
.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho hình vuông
ABCD
1;2
A
. Gọi
,
M N
lần ợt trung điểm
BC
CD
. Gọi
H
giao điểm của
BN
AM
. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
HDN
biết phương trình đường thẳng
:2 8 0
BN x y
và điểm
B
có hoành độ lớn hơn
2
.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho nh chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
SAB
là tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với
ABCD
. Gọi
H
trung điểm
AB
. Tính thể tích khối chóp
.
S ABCD
tan ,
SH SCD
.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho hai đa thức
3 2
P x ax bx cx b
3 2
Q x x cx bx a
với
0
a,b,c , a
.
Chứng minh rằng
0
G x P x Q x x
thì
a b c
.
Câu 6: (2,0 điểm)
Giả sử phương trình
3 2
3 0
x x ax b
( với ,a b
)
3
nghiệm thực dương. Gọi các
nghiệm này là
1 2 3
, ,
x x x
. Đặt
1 2 3
1 1 1
1 2 3
n n n
n
n n n
x x x
u
x x x
,
*
n
.
Tìm
,
a b
để
2
1 2
1 1 1
... 2021
n
n
u u u
.
____________________ HẾT ____________________
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Cho hàm số
1
x m
y f x
x
, (
m
là tham số thực) có đồ thị
C
.
1. Tìm tất cả các giá trị của
m
để
1;0
1;0
max min 3
f x f x
.
2. Với
0
m
, tìm tất cả các điểm
M
trên
0
C
sao cho tiếp tuyến tại
M
với
0
C
cắt hai
đường tiệm cận của
0
C
tại
A
B
thỏa mãn
IAB
cân, với
I
giao điểm của hai đường
tiệm cận.
Lời giải
1.
2
1
1
m
f x
x
.
+ Với
1;0
1;0
1 1 1;0 max min 2
m f x x f x f x
(không thỏa mãn).
+ Với
1
m
, hàm số
f x
đơn điệu trên
1;0
, do đó:
1;0
1;0
max min 3
f x f x
1 0 3
f f
1 5
3
2 3
m
m m
.
Vậy
5
3
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2. Với
0
m
1
x
f x
x
đ thị
0
C
. Tọa độ giao điểm hai đường tiệm cận của
0
C
1;1
I
.
Gọi
0
0
0
;
1
x
M x
x
,
0
1
x
.
2
1
1
f x
x
.
Phương trình tiếp tuyến của
0
C
tại
M
có dạng
0
0
2
0
0
1
1
1
x
y x x
x
x
.
Tiếp tuyến tại
M
cắt đường tiệm cận đứng tại
0
0
1
1;
1
x
A
x
, cắt đường tiệm cận ngang tại
0
2 1;1
B x
.
0
2
1
IA
x
,
0
2 1
IB x
.
Tam giác
IAB
là tam giác vuông tại
I
, do đó tam giác
IAB
cân khi và chỉ khi
IA IB
.
2
0
0 0
0
0
0
2
2 1 1 1
2
1
x
x x
x
x
0;0
2;2
M
M
.
Vậy
0;0
M
hoặc
2;2
M
.
Câu 2:
1. Giải phương trình:
2cos3 .cos cos 4 sin 2 1 2 2 sin
4
x x x x x
.
Lời giải
cos 4 cos 2 cos 4 sin 2 1 2 2 sin
4
x x x x x
.
cos2 sin 2 1 2sin 2cos
x x x x
2
2cos 2cos 2sin cos 2sin 0
x x x x x
cos cos 1 sin cos 1 0
cos 1 cos sin 0
x x x x
x x x
cos 1
2 sin 0
4
x
x
2
2
,
4
x k
k
x k
.
2. Giải hệ phương trình :
2
2
2
2 1 1
1
1 1 5 6 4 9 2
1
x
x y x y
x
x
x y x x x
y
.
Lời giải
Điều kiện:
, 1
x y
.
Ta có:
2
2 1 1
1
x
x y x y
x
3 2
1 1 1
1 1
x x x
y y y
x x
3
3
1 1
1 1
x x
y y
x x
.
1
x
f f y
x
. Xét
3 2
3 1 0,
f t t t f t t t
.
f t
đồng biến.
1
1
x
y
x
thay vào
2
ta được:
2
2 1 5 6 4 9
x x x x x x
2
1 2 2 5 6 3 3 5 4 9
x x x x x x x x
2
1 2 5 6 3 6
x x x x x x
3 5 3
3 2
1 2 6 3
x x x x
x x
x x
3 TM
5
2 0
1 2 6 3
x
x x
x
x x
.
Ta có:
5
2 0
1 2 6 3
x x
x
x x
(vô nghiệm
5
2 0
1 2 6 3
x x
x
x x
,
1
x
).
Vậy nghiệm
3
S .
3. Cho tập
1 2 3 4 5
; ; ; ;
T
. Gọi
H
là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất
3
chữ số đôi một
khác nhau thuộc
T
. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc
H
. Tính xác suất để số được chọn tổng
các chữ số bằng
10
.
Lời giải
- Số các số tự nhiên có
3
chữ số khác nhau thuộc
T
là:
3
5
60
A
số.
- Số các số tự nhiên có
4
chữ số khác nhau thuộc
T
là:
4
5
120
A
số.
- Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau thuộc
T
là:
5 120
!
số.
Do đó: tập
H
có số phần tử là:
60 120 120 300
(phần tử).
Suy ra:
300
n
.
- Gọi
A
là biến cố: “chọn được số t
H
có tổng các chữ số bằng
10
”.
Các số
3
chữ số khác nhau tổng các chữ sbằng
10
chỉ được lập từ các bộ số:
1 4 5
; ;
2 3 5
; ;
, số các số loại này là:
2 3 12
. !
số.
Các số có
4
chữ số khác nhau mà tổng các chữ số bằng
10
chỉ được lập từ bộ số
1 2 3 4
; ; ;
, s
các số loại này là:
4 24
!
số.
Do đó:
12 24 36
n A .
Vậy xác suất cần tính là:
36 3
300 25
n A
P A
n
.
Câu 3: Cho hình vuông
ABCD
1;2
A
. Gọi
,
M N
lần ợt trung điểm
BC
CD
. Gọi
H
giao điểm của
BN
AM
. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
HDN
biết phương trình đường thẳng
:2 8 0
BN x y
và điểm
B
có hoành độ lớn hơn
2
.
Lời giải
Xét
. .
ABM BCN c c c MAB NBC
, từ đó suy ra
BN AM
.
Đường thẳng
AM
qua
A
và vuông góc với
BN
nên có phương trình
2 5 0
x y
.
11 18
;
5 5
BN AM H H
.
Ta có
ABH
đồng dạng với
BMH
2 4
AH HB AB
.
2 2
3 TM
4 1 2
7
KTM
5
B
B B
B
x
x y
x
.
3;2
B
.
Gọi
P
là trung điểm
AH
3 11
;
5 5
P
.
Tứ giác
ADNH
nội tiếp đường tròn đường kính
AN
,
I
là trung điểm
AN
.
Tọa độ
N
là nghiệm của hệ phương trình
2 8 0
1;6
1
x y
N
x
.
1
0;4
2
PI HN I

.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác
HDN
có tâm
0;4
I
, bán kính
5
IN , vậy phương trình
đường tròn là
2
2
4 5
x y
.
Câu 4. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
,
SAB
là tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với
ABCD
. Gọi
H
trung điểm
AB
. Tính thể tích khối chóp
.
S ABCD
tan ,
SH SCD
.
Lời giải
E
H
D
A
B
C
S
K
Từ giả thiết, ta có
SH ABCD
.
SAB
đều cạnh
a
nên
3
2
a
SH
.
Thể tích khối chóp
3
2
.
1 1 3 3
. : . . .
3 3 2 6
S ABCD ABCD
a a
S ABCD V S SH a
.
Gọi
E
là trung điểm
CD HE CD
.
Từ
H
kẻ
HK SE
tại
K
.
Ta có
CD HE
CD SHE CD HK
CD SH
.
Mặt khác
HK SE
HK SCD
HK CD
.
Như vậy
, , 90
SH SCD SH SK HSK
(do
SHK
vuông tại
K
).
Xét tam giác
SHE
, ta có
2 2 2
1 1 1 21
7
a
HK
HK SH HE
.
Tam giác
SHK
vuông tại
2 2
3 7
:
14
a
K SK SH HK
.
Như vậy
2 3
tan , tan
3
HK
SH SCD HSK
SK
.
Câu 5: Cho hai đa thức
3 2
P x ax bx cx b
3 2
Q x x cx bx a
với
0
a,b,c , a
.
Chứng minh rằng
0
G x P x Q x x
thì
a b c
.
Lời giải
Ta có
3 2
1 0
G x P x Q x a x b c x b c x a b , x
.
Để ý thấy
G x
liên tục trên
nếu
1 0
a
thì


x
lim G x
n tồn tại
0 0
0 0
x : G x
suy ra lý ơng tự nếu
1 0
a
thì


x
lim G x
nên tồn tại
0 0
0 0
x : G x
suy ra
lý .
Xét trường hợp
1
a
suy ra
2
G x b c x b c x a b
lập luận tương tự ta cũng có
0
b c
.
+ Nếu
b c
suy ra
0
G x a b a b
.
+ Nếu
b c
. Khi đó
2
0 4 0
G x x b c b c a b
.
4 4 0 4 4 0
4 4 4 4
b c b c a b b c a b .
a b c b a b a b.
Vậy ta luôn có
0
G x P x Q x x
thì
a b c
.
Câu 6: Giả sử phương trình
3 2
3 0
x x ax b
( với ,a b
) có
3
nghiệm thực dương. Gọi các
nghiệm này là
1 2 3
, ,
x x x
. Đặt
1 2 3
1 1 1
1 2 3
n n n
n
n n n
x x x
u
x x x
,
*
n
.
Tìm
,
a b
để
2
1 2
1 1 1
... 2021
n
n
u u u
.
Lời giải
Ta sẽ chứng minh
n
u
là dãy giảm.
Thật vậy :
2
2 2 2 1 1 1
1 2 3 1 1 1 1 2 3
1
1 1 1 2 2 2
1 2 3 1 1 1
n n n n n n n n n
n n
n n n n n n
x x x x x x x x x
u u
x x x x x x
.
Theo bất đẳng thức BCS :
2
2 2 2 1 1 1
1 2 3 1 1 1 1 2 3
n n n n n n n n n
x x x x x x x x x
.
Do đó :
1
0
n n
u u
,
*
n
. Vậy
n
u
là dãy giảm.
Ta có :
2
1 2 3 1 2 2 3 1 3
9 3 3
x x x x x x x x x a
3
a
1
.
n
u
là dãy giảm
*
n
nên:
1 2 1
1 1 1
...
n
n
u u u u
2 2 2
1 2 3
1 2 3
.
x x x
n
x x x
9 2
.
3
a
n
.
Do đó :
2
9 2
. 2021
3
a
n n
2
9 2 2021
3
a n
n
2
9 2 2021
lim 1
3
a n
n
.
3
a
2
.
Từ
1
2
:
3
a
.
Với
3
a
ta được :
1 2 3
1
x x x
, suy ra :
1
b
(thử lại thỏa mãn).
Vậy
3
a
,
1
b
thỏa yêu cầu bài ra.
____________________ HẾT ____________________
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BÌNH PHƯỚC MÔN TOÁN – LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 15/10/2020 Câu 1: (4,0 điểm) x  m
Cho hàm số y  f  x 
, ( m là tham số thực) có đồ thị C . m  x 1
1. Tìm tất cả các giá trị của m để max f  x  min f  x  3. 1;0  1  ;0
2. Với m  0 , tìm tất cả các điểm M trên C sao cho tiếp tuyến tại M với C cắt hai 0  0 
đường tiệm cận của C tại A và B thỏa mãn IAB cân, với I là giao điểm của hai đường 0  tiệm cận. Câu 2: (6,0 điểm)   
1. Giải phương trình: 2cos3 .
x cos x  cos 4x  sin 2x 1  2 2 sin x    .  4   x 2 x 
  y  2 x   1  y   1  x 1
2. Giải hệ phương trình :  . 2 x 
  x  1 y  1 5 2
x  6  x  4x  9 2  y 1 
3. Cho tập T  1; 2;3; 4; 
5 . Gọi H là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số đôi một
khác nhau thuộc T . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc H . Tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 . Câu 3: (3,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD có A 1
 ;2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC và CD . Gọi
H là giao điểm của BN và AM . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác HDN
biết phương trình đường thẳng BN :2x  y  8  0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2 . Câu 4: (4,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD . Gọi H là trung điểm AB . Tính thể tích khối chóp
S.ABCD và tan SH,SCD. Câu 5: (2,0 điểm) Cho hai đa thức P x 3 2
 ax  bx  cx  b và Qx 3 2
 x  cx  bx  a với a,b,c  ,a  0 .
Chứng minh rằng G x  Px Qx  0 x  thì a  b  c . Câu 6: (2,0 điểm) Giả sử phương trình 3 2
x  3x  ax  b  0 ( với a,b  ) có 3 nghiệm thực dương. Gọi các n n n x  x  x
nghiệm này là x , x , x . Đặt 1 2 3 u  , * n   . 1 2 3 n n 1  n 1  n 1 x  x  x  1 2 3 1 1 1 Tìm a,b để 2   ...  n  2021 . u u u 1 2 n
____________________ HẾT ____________________ HƯỚNG DẪN GIẢI x  m
Câu 1: Cho hàm số y  f  x 
, ( m là tham số thực) có đồ thị C . m  x 1
1. Tìm tất cả các giá trị của m để max f  x  min f  x  3. 1;0  1  ;0
2. Với m  0 , tìm tất cả các điểm M trên C sao cho tiếp tuyến tại M với C cắt hai 0  0 
đường tiệm cận của C tại A và B thỏa mãn IAB cân, với I là giao điểm của hai đường 0  tiệm cận. Lời giải m 1 1. Có f  x   . x  2 1
+ Với m  1  f  x  1 x   1
 ;0  max f x  min f x  2 (không thỏa mãn). 1;0 1;0
+ Với m  1, hàm số f  x đơn điệu trên  1  ;0, do đó: m 1 5
max f  x  min f  x  3  f   1  f 0  3   m  3  m  . 1;0 1;0 2 3 5
Vậy m  thỏa mãn yêu cầu bài toán. 3 x
2. Với m  0  f  x 
có đồ thị C . Tọa độ giao điểm hai đường tiệm cận của 0  x 1 C là I 1; 1. 0   x  Gọi 0 M  x ; , x  1. 0  x 1  0 0  1 Có f  x    . x  2 1 1 x
Phương trình tiếp tuyến của C tại M có dạng y   x  x  . 2  0  0 0  x 1 x 1 0  0  x 1
Tiếp tuyến tại M cắt đường tiệm cận đứng tại 0 A1;
 , cắt đường tiệm cận ngang tại x 1  0  B2x 1;1 . 0  2 Có IA  , IB  2 x 1 . x 1 0 0
Tam giác IAB là tam giác vuông tại I , do đó tam giác IAB cân khi và chỉ khi IA  IB . 2 x  0 M 0;0   2 x 1  x  2 0 1  1    . 0 0  x 1 x  2 M  2;2 0  0
Vậy M 0;0 hoặc M 2;2 . Câu 2:   
1. Giải phương trình: 2cos3 .
x cos x  cos 4x  sin 2x 1  2 2 sin x    .  4  Lời giải   
 cos 4x  cos 2x  cos 4x  sin 2x 1  2 2 sin x    .  4 
 cos 2x  sin 2x 1  2sin x  2cos x 2
 2cos x  2cos x  2sin x cos x  2sin x  0  cos x cos x   1  sin x cos x   1  0  cos x   1 cos x  sin x  0 cos x 1   x   k2    2       , k . 2 sin x   0        4  x    k  4  x 2 x 
  y  2 x   1  y   1  x 1
2. Giải hệ phương trình :  . 2 x 
  x  1 y  1 5 2
x  6  x  4x  9 2  y 1  Lời giải
Điều kiện: x, y  1. x Ta có: 2 x 
  y  2 x   1  y   1 x 1 3 2 x  x  x    y       x   1 y 1 y 1 1 x 1 3  x   x         y  3 1   y 1.  x 1   x 1   x   f  f    y1. Xét f t 3  t  t  f t 2  3t 1  0, t .  x 1   f t đồng biến. x 
 y 1 thay vào 2 ta được: x 1
   x x  x   2 2 1 5 x  6  x  4x  9
 x x     x  x   x     x   2 1 2 2 5 6 3 3 5  x  4x  9
 x x    x   x    2 1 2 5 6 3  x  x  6 x  x  3 x 5x 3  
  x  3x  2 x 1  2 x  6  3 x  3 TM   x x  5  .   x  2  0  x 1 2 x  6  3 Ta có: x x  5    x x 5
x  2  0 (vô nghiệm vì   x  2  0 , x 1  2 x  6  3 x 1  2 x  6  3 x   1). Vậy nghiệm S    3 .
3. Cho tập T  1; 2;3; 4; 
5 . Gọi H là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số đôi một
khác nhau thuộc T . Chọn ngẫu nhiên một số thuộc H . Tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 . Lời giải
- Số các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thuộc T là: 3 A  60 số. 5
- Số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau thuộc T là: 4 A 120 số. 5
- Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau thuộc T là: 5!  120 số.
Do đó: tập H có số phần tử là: 60 120 120  300 (phần tử). Suy ra: n  300 .
- Gọi A là biến cố: “chọn được số từ H có tổng các chữ số bằng 10”.
Các số có 3 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số bằng 10 chỉ được lập từ các bộ số: 1; 4;5
và 2;3;5 , số các số loại này là: 2.3! 12 số.
Các số có 4 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số bằng 10 chỉ được lập từ bộ số 1; 2;3; 4 , số
các số loại này là: 4!  24 số.
Do đó: nA  12  24  36 . n A 36 3
Vậy xác suất cần tính là: P  A    . n     300 25
Câu 3: Cho hình vuông ABCD có A 1
 ;2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC và CD . Gọi
H là giao điểm của BN và AM . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác HDN
biết phương trình đường thẳng BN :2x  y  8  0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2 . Lời giải Xét A  BM  B  CN  .c .cc  M  AB  N
 BC , từ đó suy ra BN  AM .
Đường thẳng AM qua A và vuông góc với BN nên có phương trình x  2 y  5  0 . 11 18  BN  AM  H  H ;  .  5 5 
Ta có ABH đồng dạng với BMH  AH  2HB  AB  4 . x  3 B TM 4 x y        . B 2 1  2 B 2 7 x  B KTM  5  B3;2.  3 11
Gọi P là trung điểm AH  P ;  .  5 5 
Tứ giác ADNH nội tiếp đường tròn đường kính AN , I là trung điểm AN . 2x  y  8  0
Tọa độ N là nghiệm của hệ phương trình   N 1;6 . x 1  1  PI  HN  I 0;4. 2
Đường tròn ngoại tiếp tam giác HDN có tâm I 0;4 , bán kính IN  5 , vậy phương trình
đường tròn là x   y  2 2 4  5 .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD . Gọi H là trung điểm AB . Tính thể tích khối chóp
S.ABCD và tan SH,SCD. Lời giải S K A D H E B C
Từ giả thiết, ta có SH   ABCD . a 3
Vì SAB đều cạnh a nên SH  . 2 3 1 1 a 3 a 3 Thể tích khối chóp 2 S.ABCD :V  S .SH  .a .  . S .ABCD 3 ABCD 3 2 6
Gọi E là trung điểm CD  HE  CD .
Từ H kẻ HK  SE tại K . C  D  HE Ta có 
 CD  SHE  CD  HK . C  D  SH HK  SE Mặt khác   HK  SCD . HK  CD
Như vậy SH,SCD  SH,SK   
HSK  90 (do SHK vuông tại K ). 1 1 1 a 21 Xét tam giác SHE , ta có    HK  . 2 2 2 HK SH HE 7 3 7a Tam giác SHK vuông tại 2 2 K : SK  SH  HK  . 14 HK Như vậy SH SCD   2 3 tan , tan HSK   . SK 3
Câu 5: Cho hai đa thức P x 3 2
 ax  bx  cx  b và Qx 3 2
 x  cx  bx  a với a,b,c  ,a  0 .
Chứng minh rằng G x  P x Qx  0 x  thì a  b  c . Lời giải
Ta có G x  Px Qx  a   3 x  b  c 2 1
x  b  cx  a  b  0, x .
Để ý thấy G x liên tục trên  nếu a 1 0thì lim Gx   nên tồn tại x  0 : G x  0 0  0 x
suy ra vô lý tương tự nếu a 1 0 thì lim G x   nên tồn tại x  0 : G x  0 suy ra vô 0  0 x lý .
Xét trường hợp a 1 suy ra G x b c 2 
 x  b  cx  a  b lập luận tương tự ta cũng có b  c  0.
+ Nếu b  c suy ra G x  a  b  0  a  b .
+ Nếu b  c . Khi đó Gx  x  b  c2 0
 4b  ca  b  0 .
 b  cb  c  4a  4b  0  b  c  4a  4b  0.
 4a  b  c  4b  4a  4b  a  b.
Vậy ta luôn có G x  Px Qx  0 x  thì a  b  c .
Câu 6: Giả sử phương trình 3 2
x  3x  ax  b  0 ( với a,b   ) có 3 nghiệm thực dương. Gọi các n n n x  x  x
nghiệm này là x , x , x . Đặt 1 2 3 u  , * n   . 1 2 3 n n 1  n 1  n 1 x  x  x  1 2 3 1 1 1 Tìm a,b để 2   ...  n  2021 . u u u 1 2 n Lời giải
Ta sẽ chứng minh u là dãy giảm. n   n n n n n n n n n x  x  x x  x  x  x  x  x  1 2 3   1 1 1   1 2 3 2 2 2 2 1 1 1 Thật vậy : u  u  . n n 1   n 1 n 1 n 1 x  x  x   n2 n2 n2 x  x  x 1 2 3 1 1 1 
Theo bất đẳng thức BCS :  n n n  n n n   n n n x x x x x x x x x         2 2 2 2 1 1 1 . 1 2 3 1 1 1 1 2 3 Do đó : u  u  0 , * n
  . Vậy u là dãy giảm. n  n n 1 
Ta có : 9   x  x  x 2  3 x x  x x  x x  3a  a  3   1 . 1 2 3  1 2 2 3 1 3 Vì u là dãy giảm * n    nên: n  1 1 1 n 2 2 2      x x x 9 2a ...    1 2 3 .n  .n . u u u u x  x  x 3 1 2 n 1 1 2 3 9  2a 2 9  2a n  2021 2 9  2a n  2021 Do đó : 2 .n  n  2021     lim 1. 3 3 n 3 n  a  3 2. Từ   1 và 2 : a  3.
Với a  3 ta được : x  x  x  1, suy ra : b  1 (thử lại thỏa mãn). 1 2 3
Vậy a  3, b  1 thỏa yêu cầu bài ra.
____________________ HẾT ____________________