SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
TOANMATH.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN TOÁN – LỚP 12
NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 01 trang + 05 bài toán tự luận
Bài 1. (6,0 điểm)
a. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
11 9
y x x
trên đoạn
0;4 .
b. Cho hàm số đa thức
( )
y f x
có đồ thị như sau:
Tìm số điểm cực trị của hàm số
2
2 2 .
y f x x
Bài 2. (5,0 điểm) Xét dãy số
n
u
thỏa
1
,
u a b
*
1 1
, ;
n
n
ab
u u n
u
trong đó
,
a b
hai số thực
dương.
a. Chứng minh
n
u
là dãy số giảm khi
;
a b
b. Tính
lim .
n
u
Bài 3. (3,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
để hệ phương trình
2
1
3 0
x xy
x y m
ba
nghiệm phân biệt.
Bài 4. (2,0 điểm) Cho hai số nguyên dương
k
n
sao cho
.
k n
Xét tất cả các tập hợp con gồm
k
phần tử của tập hợp
1,2,..., .
n
Trong mỗi tập hợp con ta chọn ra phần tử nhỏ nhất. Chứng minh
tổng tất cả các phần tử được chọn bằng
1
1
.
k
n
C
Bài 5. (4,0 điểm) Cho đường tròn
O
đường kính
AB
cố định,
M
điểm di động trên
O
sao cho
M
khác với các điểm
,
A B
OM
không vuông góc với
.
AB
c tiếp tuyến của
O
tại
A
và
M
cắt nhau tại
.
C
Gọi
I
đường tròn đi qua
M
tiếp xúc với đường thẳng
AC
tại
.
C
Đường thẳng
OC
cắt lại
I
tại điểm thứ hai là
.
E
a. Chứng minh
E
là trung điểm của
;
OC
b. Gọi
CD
đường kính của
.
I
Chứng minh đường thẳng qua
D
vuông góc với
BC
luôn
đi qua một điểm cố định khi
M
di động trên
.
O
____________________ HẾT ____________________
x
y
O
1
1
2
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
11 9
y x x
trên đoạn
0;4
.
b) Cho hàm số đa thức
y f x
có đồ thị như sau:
Tìm số điểm cực trị của hàm số
2
2 2
y f x x
.
Lời giải
a) Hàm số đã cho liên tục trên đoạn
0;4
.
Ta có
2
2
2 11 9
9
x x
y
x
,
1 TM
0
9
KTM
2
x
y
x
.
Ta có
0 33, 1 10 10, 4 35
y y y
.
Vậy
0;4
0;4
min 35,max 10 10
y y .
b) Đặt
2
2 2
g x f x x
. Ta có
2
2 1 2 2
g x x f x x
.
Gọi
1 2 3
, ,
x x x x x x
(với
1 2 3
x x x
) là các điểm cực trị của hàm số
f x
.
Từ đồ thị, ta có
1 2 3
1;0 , 0;1 , 1;2
x x x
.
Ta có
2
2
1
1
2
2
2
2
2
2
2
3
3
1
1
2 2 0 1
1 0
2 2
0
2 2 0
2 2 0 2
2 2
2 2
2 2 0 3
x
x
x x xx
x x x
g x
f x x
x x x
x x x
x x x
x x x
.
Xét phương trình (1), ta có
1 1
1 2 1 0
x x
nên phương trình (1) vô nghiệm.
Xét phương trình (2), ta có
2
1 0
x
nên phương trình (2) vô nghiệm.
Xét phương trình (3), ta có
3
1 0
x
nên phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
Như vậy phương trình
0
g x
có ba nghiệm đơn nên hàm số
g x
có ba điểm cực trị.
Câu 2. Xét dãy số
n
u
thỏa
*
1 1 1
, ,
n
n
ab
u a b u u n
u
; trong đó
,
a b
là hai số thực dương.
a) Chứng minh
n
u
là dãy số giảm khi
a b
.
b) Tính
lim
n
u
.
Lời giải
a) Khi
a b
, ta có
1
2
*
1 1
2
,
n
n
u a
a
u u n
u
.
Ta chứng minh:
*
1
, 1
n
n
u a n
n
bằng phương pháp quy nạp.
 Ta có:
1
2
u a
1
đúng với
1
n
.
 Giả sử
1
đúng với
n k
, tức là:
1
; 1
k
k
u a k
k
.
Ta có:
2 2
1 1
2
2
1
1
k
k
a a k
u u a a
k
u k
a
k
1
đúng với
1
n k
.
Vậy
*
1
, 1
n
n
u a n
n
, ta có
*
0,
n
u n
Ta có
2
*
1
2
2
2
1
1,
1
2 1
n
n
n
a
u
n n
n
n
n
u n n
a
n
. Vậy
n
u
là dãy số giảm .
b) Không mất tính tổng quát, giả sử
.
a b
* Trường hợp 1:
a b
Khi đó
*
1
, .
n
n
u a n
n
* Trường hợp 2:
a b
Khi đó:
2 2 3 3
2
2 2
;
ab a ab b a b
u a b
a b a b a b
2 2
4 4
3
3 3 3 3
2
;
ab a b
ab a b
u a b a b
u a b a b
Qui nạp ta được
1 1
*
, .
n n
n
n n
a b
u n
a b
Do đó
1 1
khi
1
khi
n n
n n
n
a b
a b
a b
u
n
a a b
n
,
*
.
n
* Khi
,
a b
ta có
1
1
lim lim lim 1
n
n a
u a a
n n
.
* Khi
,
a b
ta có
1
1 1
1
lim lim lim
1
1
n
n n
n
n n
n
b
a b
a
u a
a b
b
a a
.
Vậy
lim .
n
u a
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hệ phương trình
2
1
3 0
x xy
x y m
ba nghiệm phân
biệt.
Lời giải
Xét hệ phương trình:
2
1 1
3 0 2
x xy
x y m
.
Điều kiện:
0
xy
.
0
x
không phải là nghiệm của phương trình nên
0
x
.
Ta có : (1) 1
xy x
.
2
1 0
1
x
xy x
1
1
2
x
y x
x
.
Thay vào phương trình (2) ta có:
2
1
3 2
x x m
x
(3).
Để hệ phương trình có ba nghiệm phân biệt thì phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt thuộc
;1 \ 0

.
Xét hàm số
2
1
3 2
f x x x
x
,
;1 \ 0
x

.
Ta có:
3 2
2 2
1 6 1
6 1
x x
f x x
x x
.
3 2
1
0 6 1 0
2
f x x x x
.
Bảng biến thiên:
Số nghiệm của phương trình (3) số giao điêm của đồ thị hàm số
y f x
đường thẳng
y m
.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình (3) ba nghiệm phân biệt thuộc
;1 \ 0

khi
5
;3
4
m
.
Vậy
5
;3
4
m
thì hệ phương trình
2
1
3 0
x xy
x y m
có ba nghiệm phân biệt.
Câu 4. Cho hai số nguyên dương
k
n
sao cho
.
k n
Xét tất cả các tập hợp con gồm
k
phần tử của
tập hợp
1,2,..., .
n
Trong mỗi tập hợp con ta chọn ra phần tử nhỏ nhất. Chứng minh tổng tất cả
các phần tử được chọn bằng
1
1
k
n
C
.
Lời giải
Theo đề bài ta có:
TH1: Tập có phần tử nhỏ nhất là số
1
1
1
k
n
C
tập.
TH2: Tập có phần tử nhỏ nhất là số
2
2
2
k
n
C
tập.
TH k: Tập có phần tử nhỏ nhất là số
2
k k
n k
C
tập.
Suy ra tổng các phần tử được chọn là
1 2
1 2
...
k k k k
n n n k
C C C
.
Dễ dàng ta chứng minh được
1 2 1
1 2 1
...
k k k k k
n n n k n
C C C C
(đpcm).
Câu 5. Cho đường tròn
O
có đường kính
AB
cố định,
M
là điểm di động trên
O
sao cho
M
khác với các điểm
,
A B
OM
không vuông góc với
.
AB
Các tiếp tuyến của
O
tại
A
M
cắt nhau tại
.
C
Gọi
I
là đường tròn đi qua và tiếp xúc với đường thẳng
AC
tại
.
C
Đường thẳng
OC
cắt lại
I
tại điểm thứ hai là
.
E
a) Chứng minh
E
là trung điểm của
OC
.
b) Gọi
CD
đường kính của
.
I
Chứng minh đường thẳng qua
D
vuông góc với
BC
luôn đi qua một điểm cố định
M
di động trên
.
O
Lời giải
a)
MCO ACO CME
EC EM
CMO
vuông tại
M
M
là trung điểm
OC
.
b) Vẽ
( )
DF BC F I
', '
DE AB E DD AB
'
F
là trung điểm của
AO
'
F
cố định
Ta có
/ / ' ( )
CD E O CA
E
là trung điểm của
CO
'
CDOE
là hình bình hành
'
CDD A
là hình chữ nhật
' '
D A CD E O
F
là trung điểm
' '
D E
Gọi
Bx
là tiếp tuyến tại
B
của
( )
O
.
Có:
( , , , ) 1
BC Bx BM BA
.
, , , ' ( , , )
BC DF Bx DC BM DE BA DD BM AM AM OC OC DE
( , , , ') 1
DC DF DE DD
.
/ /
DC AB DF
qua trung điểm
' '
D E
.
, ', '
D E F DF
qua
'
F
cố định.
____________________ HẾT ____________________

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BÌNH THUẬN MÔN TOÁN – LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 01 trang + 05 bài toán tự luận Bài 1. (6,0 điểm)
a. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x   2 11
x  9 trên đoạn 0;4.
b. Cho hàm số đa thức y  f (x) có đồ thị như sau: y 1 1 O 2 x
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  2 x  2x  2. ab
Bài 2. (5,0 điểm) Xét dãy số u thỏa u  a  , b * u  u  , n
   ; trong đó a,b là hai số thực n  1 n 1  1 un dương.
a. Chứng minh u là dãy số giảm khi a  ; b n  b. Tính limu . n x  xy 1
Bài 3. (3,0 điểm) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình  có ba 2 3  x  y  m  0 nghiệm phân biệt.
Bài 4. (2,0 điểm) Cho hai số nguyên dương k và n sao cho k  .
n Xét tất cả các tập hợp con gồm k
phần tử của tập hợp 1,2,..., 
n . Trong mỗi tập hợp con ta chọn ra phần tử nhỏ nhất. Chứng minh
tổng tất cả các phần tử được chọn bằng k 1 C  . n 1 
Bài 5. (4,0 điểm) Cho đường tròn O có đường kính AB cố định, M là điểm di động trên O sao cho M khác với các điểm ,
A B và OM không vuông góc với A .
B Các tiếp tuyến của O tại A và
M cắt nhau tại C. Gọi I  là đường tròn đi qua M và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C.
Đường thẳng OC cắt lại I  tại điểm thứ hai là E.
a. Chứng minh E là trung điểm của OC;
b. Gọi CD là đường kính của I . Chứng minh đường thẳng qua D và vuông góc với BC luôn
đi qua một điểm cố định khi M di động trên O.
____________________ HẾT ____________________ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x   2 11
x  9 trên đoạn 0;4.
b) Cho hàm số đa thức y  f  x có đồ thị như sau:
Tìm số điểm cực trị của hàm số y  f  2 x  2x  2. Lời giải
a) Hàm số đã cho liên tục trên đoạn 0;4. x 1 TM 2 2x 11x  9 Ta có y  , y 0     9 . 2 x  9 x  KTM  2
Ta có y 0  33, y  1  1  0 10, y4  3  5 . Vậy min y  3  5,max y  1  0 10 . 0;4 0;4
b) Đặt g  x  f  2
x  2x  2 . Ta có g x  x   f  2 2 1 x  2x  2 .
Gọi x  x , x  x , x  x (với x  x  x ) là các điểm cực trị của hàm số f  x . 1 2 3 1 2 3
Từ đồ thị, ta có x  1
 ;0 , x  0;1 , x  1;2 . 1   2   3   x 1 x 1   2 2 x 1  0 x  2x  2  x x  2x  2  x  0 1  1  1  
Ta có g x  0     . f    2 x  2x  2  2  2  0 x  2x  2  x x  2x  2  x  0 2 2 2     2 2 x  2x  2  x   x  2x  2  x  0 3 3  3  
Xét phương trình (1), ta có  1 2  x  x 1 0 nên phương trình (1) vô nghiệm. 1  1
Xét phương trình (2), ta có   x 1  0 nên phương trình (2) vô nghiệm. 2
Xét phương trình (3), ta có 
  x 1  0 nên phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt khác 1. 3
Như vậy phương trình g x  0 có ba nghiệm đơn nên hàm số g  x có ba điểm cực trị. ab Câu 2. Xét dãy số u thỏa * u  a  , b u  u  , n
   ; trong đó a,b là hai số thực dương. n  1 n 1  1 un a)
Chứng minh u là dãy số giảm khi a  b . n  b) Tính lim u . n Lời giải u   2a 1  a) Khi a  b , ta có 2  a . * u  u  , n     n 1  1 u  n n 1 Ta chứng minh: * u  a, n     
1 bằng phương pháp quy nạp. n n
 Ta có: u  2a    1 đúng với n  1. 1 k 1  Giả sử  
1 đúng với n  k , tức là: u  a;k   1 . k k 2 2 a a k  2 Ta có: u  u   2a   a    1 đúng với n  k 1. k 1  1 u k 1 k 1 k a k n 1 Vậy * u  a, n      1 , ta có * u  0, n   n n n n  2 a 2 u n  2n Ta có n 1  n 1 *    1, n
   . Vậy u là dãy số giảm . n  2 u n 1 n  2n 1 n a n
b) Không mất tính tổng quát, giả sử a  . b * Trường hợp 1: a  b n 1 Khi đó * u  a, n    . n n * Trường hợp 2: a  b Khi đó: 2 2 3 3 ab a  ab  b a  b u  a  b    ; 2 2 2 a  b a  b a  b ab ab 2 2 a  b  4 4 a  b u  a  b   a  b   ; 3 3 3 3 3 u a  b a  b 2 n 1  n 1 a b   Qui nạp ta được * u  , n    . n n n a  b n 1  n 1 a b    khi a  b  n n  Do đó a  b u  , * n   . n n1  a khi a  b  n n  1a  1 
* Khi a  b, ta có lim u  lim  lim 1 a  a . n   n  n  n 1  b   1 n 1  n 1 a b      a * Khi a  b, ta có lim u lim lim     a . n n n a  b 1 n  b    1      a   a    Vậy lim u  . a n x   xy 1
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình  có ba nghiệm phân 2 3  x   ym  0  biệt. Lời giải x xy 1   1
Xét hệ phương trình:  . 2 3  x   y m  0  2  Điều kiện: xy  0.
Vì x  0 không phải là nghiệm của phương trình nên x  0 .
Ta có : (1)  xy 1 x . 1  x  0 x 1         1 . xy  1 x2  y  2 x  x 1
Thay vào phương trình (2) ta có: 2 3x  2  x  m (3). x
Để hệ phương trình có ba nghiệm phân biệt thì phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt thuộc  ;  1\  0 . 1 Xét hàm số f x 2
 3x  2 x , x  ;  1\  0 . x 3 2 1 6x  x 1
Ta có: f x 6x 1 . 2 2 x x f x 1 3 2
 0  6x  x 1 0  x  . 2 Bảng biến thiên:
Số nghiệm của phương trình (3) là số giao điêm của đồ thị hàm số y  f x và đường thẳng y  m .
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt thuộc  ;  1\  0 5  khi m  ;3    . 4  5  x   xy 1 Vậy m  ;3    thì hệ phương trình
có ba nghiệm phân biệt.   4  2 3  x   ym  0 
Câu 4. Cho hai số nguyên dương k và n sao cho k  .
n Xét tất cả các tập hợp con gồm k phần tử của tập hợp 1,2,..., 
n . Trong mỗi tập hợp con ta chọn ra phần tử nhỏ nhất. Chứng minh tổng tất cả
các phần tử được chọn bằng k 1 C  . n 1  Lời giải Theo đề bài ta có:
TH1: Tập có phần tử nhỏ nhất là số 1 có k 1 C  tập. n 1 
TH2: Tập có phần tử nhỏ nhất là số 2 có k 2 C  tập. n2 …
TH k: Tập có phần tử nhỏ nhất là số 2 có k k C  tập. nk
Suy ra tổng các phần tử được chọn là k 1  k 2 C  C  ... k k  C . n 1  n2 nk
Dễ dàng ta chứng minh được k 1  k 2 k k k 1 C  C  ... C  C  (đpcm). n 1  n2 nk n 1  Câu 5.
Cho đường tròn O có đường kính AB cố định, M là điểm di động trên O sao cho M khác với các điểm ,
A B và OM không vuông góc với A .
B Các tiếp tuyến của O tại A và
M cắt nhau tại C. Gọi I  là đường tròn đi qua và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C.
Đường thẳng OC cắt lại I  tại điểm thứ hai là E.
a) Chứng minh E là trung điểm của OC .
b) Gọi CD là đường kính của I . Chứng minh đường thẳng qua D và vuông góc với BC
luôn đi qua một điểm cố định M di động trên O. Lời giải a) Có  MCO   ACO   CME  EC  EM Mà CMO vuông tại M  M là trung điểm OC .
b) Vẽ DF  BC  F  (I )
DE  AB  E ', DD '  AB
F ' là trung điểm của AO  F ' cố định Ta có CD / /E 'O ( C ) A E là trung điểm của CO
 CDOE ' là hình bình hành
Mà CDD ' A là hình chữ nhật  D ' A  CD  E 'O
 F là trung điểm D ' E '
Gọi Bx là tiếp tuyến tại B của (O) . Có: (BC, Bx, BM , B ) A  1.
Mà BC  DF, Bx  DC, BM  DE, BA  DD ' (BM  AM , AM  OC,OC  DE)
 (DC, DF, DE, DD ')  1.
Mà DC / / AB  DF qua trung điểm D ' E '.
 D, E ', F '  DF qua F ' cố định.
____________________ HẾT ____________________