Đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Phú Yên

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh lớp 12 đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT Phú Yên; đề gồm 01 trang với 06 bài toán dạng tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 180 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ YÊN
TOANMATH.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
MÔN TOÁN – LỚP 12
NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 06/10/2020
Câu 1: (3,0 điểm)
Giải phương trình
4 3 2 3 2 11
x x x
.
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho hệ phương trình
2
2 2 2
,
4
xyz z a
xyz z b a b
x y z
. Tìm tất cả các giá trị của
,
a b
để hệ phương
trình có nghiệm duy nhất.
Câu 3: (4,0 điểm)
a) Cho tam thức bậc hai
2
( ) ( , , , 0)
f x ax bx c a b c a
hai nghiệm
,
x x
thuộc
0;1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
( )(2 )
( )
a b a b
A
a a b c
.
b) Cho
, ,
a b c
là các số dương. Chứng minh rằng:
3
9
6
a b c abc
b c a a b c
.
Câu 4: (5,0 điểm)
a) Cho điểm
M
tùy ý nằm bên trong tam giác
ABC
. Gọi
1
S
,
2
S
,
3
S
lần lượt là diện tích của
các tam giác
MBC
,
MAC
,
MAB
. Chứng minh rằng
1 2 3
. . . 0
S MA S MB S MC
.
b) Trong mặt phẳng
Oxy
, cho parabol
2
:
P y x px q
với
0
q
. Biết rằng
P
cắt
trục
Ox
tại hai điểm phân biệt
,
A B
cắt trục
Oy
tại
C
. Chứng minh rằng khi
p
q
thay
đổi, đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5: (3,0 điểm)
Cho dãy số
n
u
xác định bởi :
2
1 1
2;
2 1
n
n
n
u
u u
u
, với
1.2.3...
n
.
a) Chứng minh rằng dãy số
n
u
giảm và bị chặn.
b) Hãy xác định số hạng tổng quát của dãy số
n
u
.
Câu 6: (3,0 điểm)
Tìm tất cả các hàm số
:f
thỏa mãn điều kiện:
2020 2019
f x f y
x y
f
,
,x y
.
____________________ HẾT ____________________
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Giải phương trình
4 3 2 3 2 11
x x x
.
Lời giải
Điều kiện:
3
3
2
x
*
.
Với điều kiện
*
phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4 3 7 2 3 2 2 0
x x x x
2 2
4 3 7 3 2 2
2. 0
4 3 7 3 2 2
x x x x
x x x x
2 2
2 1 2 1
2. 0
4 3 7 3 2 2
x x x x
x x x x
2
1 2
1 0
4 3 7 3 2 2
x
x x x x
.
Với
3
3
2
x
thì
4 3 7 0
x x
,
2
1
3 2 2 3 2 1 0
2
x x x
.
Từ đó suy ra:
1 2
0
4 3 7 3 2 2x x x x
,
3
3;
2
x
.
Từ phương trình trên ta được:
1 0 1
x x
.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
1
S
.
Câu 2: Cho hệ phương trình
2
2 2 2
,
4
xyz z a
xyz z b a b
x y z
. Tìm tất cả các giá trị của
,
a b
để hệ phương
trình có nghiệm duy nhất.
Lời giải
Giả sử
0 0 0
, ,
x y z
là nghiệm của hệ phương trình, khi đó
0 0 0
, ,
x y z
cũng là nghiệm. Do đó
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì:
0 0
0 0
0 0
x x
y y
z z
0
0
0
0
0
x
y
z z
.
Từ hệ phương trình:
2 2 2
4
x y z
2
4
z
z a
z b
, 2,2 , 2, 2
a b
.
Trường hợp 1:
2
2
a
b
Ta có :
2
2
2
xyz z
xyz z
0 1
xyz z
0
1
xyz
z
.
Với
1
z
ta có :
2 2
1
3
xy
x y
1 5 5 1
, ;
2 2
x y
hoặc
5 1 1 5
, ;
2 2
x y
.
2
2
a
b
thì hệ phương trình có
2
nghiệm (loại).
Trường hợp 2:
2
2
a
b
Ta có :
2
2
2
xyz z
xyz z
0 1
xyz z
0
1
xyz
z
.
Với
1
z
ta có :
2 2
3
3
xy
x y
.
Ta có
2
2 2
2
x y x y xy
3 6 0
nên hệ phương trình vô nghiệm.
Tương tự
0
z
nên hệ phương trình vô nghiệm.
Vậy
2
2
a
b
ta có nghiệm duy nhất
0
0
2
x
y
z
.
Câu 3:
a) Cho tam thức bậc hai
2
( ) ( , , , 0)
f x ax bx c a b c a
hai nghiệm
,
x x
thuộc
0;1 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
( )(2 )
( )
a b a b
A
a a b c
.
b) Cho
, ,
a b c
là các số dương. Chứng minh rằng:
3
9
6
a b c abc
b c a a b c
.
Lời giải
a) Áp dụng định lí Viet:
1 2 1 2
; .
b c
x x x x
a a
.
Ta có:
( )(2 )
( )
a b a b
A
a a b c
1 2 1 2
1 2 1 2
(1 )(2 )
(1 )( 1 1)
1
1
b b
x x x x
a a
b c
x x x x
a a
1 1 2 2 1 2
1 2 1 2
( 1)(1 ) ( 1)(1 )
( 1)( 1) ( 1)( 1)
x x x x x x
x x x x
1 2
2 1
(1 ) (1 )
1 1
x x
x x
.
Không mất tổng quát giả sử
1 2
x x
.
2
2 2 1 1 1 2
( ) 1 0 do , 0;1
x x x x x x .
2 2
2 1 1 2
1
x x x x
2 2
2 2 1 1 1 2 2 1
1
x x x x x x x x
2 1
1 2
1
1 1
x x
x x
.
3
A
.
Dấu
" "
xảy ra khi
2
b
a c
.
b) Ta có:
2 2 2
3 3 3
3 ; 3 ; 3
a a b a b b c b c c a c
b b c bc c c a ca a a b ab
.
Cộng vế với vế ba bất đẳng thức trên ta được:
3
a b c a b c
b c a
abc
. Nên suy ra
3 3
3
9 9
6
a b c abc a b c abc
b c a a b c a b c
abc
.
Dấu
" "
xảy ra khi
a b c
.
Câu 4:
a) Cho điểm
M
tùy ý nằm bên trong tam giác
ABC
. Gọi
1
S
,
2
S
,
3
S
lần lượt là diện tích của các
tam giác
MBC
,
MAC
,
MAB
. Chứng minh rằng
1 2 3
. . . 0
S MA S MB S MC
.
Lời giải
H
2
H
1
H
C
A
B
A'
M
Gọi
A
là giao điểm của đường thẳng
MA
với
BC
. Ta có:
. . . .
MH HA A C A B
MA MH HA MB MC MB MC
MB MC BC BC
.
Ta có
. . . .
MA MA A C A B
MA A M BM CM
MA MA BC BC

. . . .
MA A C MA A B
BM CM
MA BC MA BC
.
Mặt khác
, . , .
. . .
, . , .
MAC MA C
MA C MBC
d A MC MC d M A C A C
S S
MA A C
S S d A MC MC d M BC BC MA BC
.
Tương tự ta có
. .
MAB MA B
MA B MBC
S S
MA A B
S S MA BC
.
Thay vào ta được:
. .
MAC
MAB
MBC MBC
S
S
MA BM CM
S S
.
Suy ra
. . . 0
MBC MAC MAB
MA S S MB S MC

, điều phải chứng minh.
b) Trong mặt phẳng
Oxy
, cho parabol
2
:
P y x px q
với
0
q
. Biết rằng
P
cắt
trục
Ox
tại hai điểm phân biệt
,
A B
cắt trục
Oy
tại
C
. Chứng minh rằng khi
p
q
thay
đổi, đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải
Xét phương trình
2
0
x px q
2
4 0
p q
và có hai nghiệm là
2
1,2
4
2
p p q
x
.
Khi đó
P
cắt trục
Ox
tại hai điểm phân biệt
1
;0
A x ,
2
;0
B x
P
cắt
Oy
tại điểm
0;
C q
.
Gọi
,
I x y
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC
.
Ta có hệ phương trình
2 2
2 2
2
2
2
2 2
4 4
2 2
4
2
p p q p p q
x x
IA IB
IA IC
p p q
x y x y q

.
2
2
2
2 2
2
4
2
p
x
p p q
x y x y q

2
2
1 1
2
p
x
y q
. Khi đó bán kính:
2
2
1
1
2
R IC p q .
Suy ra phương trình đường tròn là:
2 2
1 0
x y px q y q
2 2
. 1 0
x p y q x y y
.
Do đường tròn đi qua điểm cố định với mọi
,
nên phương trình trên phải số nghiệm
;
p q
suy ra
2
0
0
1
1
0
x
x
y
y
y y
. Vậy điểm cố định là
M .
Câu 5: Cho dãy số
n
u
xác định bởi :
2
1 1
2;
2 1
n
n
n
u
u u
u
, với
1.2.3...
n
.
a) Chứng minh rằng dãy số
n
u
giảm và bị chặn.
b) Hãy xác định số hạng tổng quát của dãy số
n
u
.
Lời giải
a) Ta có
2 2
1 1 2 1
n n n
u u u
.
Do đó
2
1
1,
2 1
n
n
n
u
u n
u
.
Mặt khác
1
1 3
0,
2 1
n
n n n
n
u
u u u n
u
.
Suy ra dãy
n
u
là dãy giảm và bị chặn dưới bởi
1
và bị chặn trên bởi
1
2
u
.
b) Ta có
2
1
1 2 1
n n n
u u u
.
Đặt
1
n
n
v
u
, ta có
2
2 2
1 1 1
2 1 2 1 1 1
n n n n n n n n
v v v v v v v v
.
4
1 1
1 1
n n
v v
2
1 2 1
1 1
1
1 1 1 1
2
n
n n n
n
v v
.
Suy ra
2
1
1
1
1 1
2
n
n
n
v
, hay
2 2
1
1 1
2
n
n
n
v
2 2
1
1
1 1
2
n
n
n
u
.
Câu 6: Tìm tất cả các hàm số
:f
thỏa mãn điều kiện:
2020 2019
f x f y
x y
f
,
,x y
.
Lời giải
Giả sử tồn tại hàm
f
thỏa mãn điều kiện trên.
Cho
y x
, ta suy ra
2
1010 2019
f x
x
f
,
0
x
.
Áp dụng đẳng thức trên, ta suy ra:
2
2
2
2019 2020 1010 2019
x y
x y
f
f x f y
x y
f f
,
, 0
x y
.
Từ đó, ta rút ra đẳng thức (1) rất quan trọng là:
2 2
f x f y
x y
f
,
, 0
x y
(1).
Thay
y
bởi
y z
, ta dễ dàng suy ra:
2 2
2
2 2 2
f y f z
f x
f x f y z
x y z
f
,
, , 0
x y z
.
Từ đó, với vai trò
, ,
x y z
như nhau, ta sẽ suy ra:
2 2 2 2
2 2
f y f z f x f y
f x f z
,
, , 0
x y z
.
Do đó, ta phải có:
2 2 2 2
f x f x f z f z C
,
, 0
x z
.
Kết hợp với đẳng thức (1), ta sẽ có:
2 2
2 2
2 2 2
x y
f C f C
f x f y
x y
f
,
, 0
x y
.
Nói cách khác, ta phải có:
2
2 2 2 2
x y x y
f f f C
,
, 0
x y
.
Đặt
g x f x C
, ta có
: 0;g 
thỏa mãn:
g x y g x g y
,
, 0
x y
.
Hơn nữa,
g
cũng phải thỏa nãm điều kiện:
2
1010 2019
x
g C g x C
,
0
x
.
Nói cách khác, ta sẽ có:
2
2017
1010 2019 2019
g x
x
g C
,
0
x
.
Chứng minh bằng qui nạp, ta được
1
g x xg
với mọi
0;x
. n cho hằng số
2 2 0
C f x f x
thỏa mãn điều kiện với mọi
x
hữu tỷ dương thì:
1 2 1
2017 1 2 2017
1
1010 2019 2019 1010 2019 2019
xg xg
C xg C
.
Điều này xảy ra khi và chỉ khi
1 0
g
.
Thế thì ta phải có
g x f x
với mọi
0
x
2 2 0
f x f x
, với mọi
0
x
.
Từ đó suy ra:
, , 0
2
, 0
1010 2019
f x y f x f y x y
f x
x
f x
.
Cuối cũng, không khó để chứng minh được:
1010 lan
1010 lan
1010 ... ... , 0
1010 1010 1010 1010 1010
x x x x x
f f f f f x x

.
Cho nên ta có phương trình:
2
, 0
1010 2019
f x f x
x
0, 0
f x x
.
Thử lại, ta thấy hàm số
0
f x
với mọi
0
x
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
____________________ HẾT ____________________
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT PHÚ YÊN MÔN TOÁN – LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 06/10/2020 Câu 1: (3,0 điểm)
Giải phương trình x  4 x  3  2 3  2x  11. Câu 2: (3,0 điểm) xyz  z  a  Cho hệ phương trình 2 xyz  z  b
a,b  . Tìm tất cả các giá trị của a,b để hệ phương  2 2 2 x  y  z  4 
trình có nghiệm duy nhất. Câu 3: (4,0 điểm) a) Cho tam thức bậc hai 2
f (x)  ax  bx  c (a, ,
b c  ,a  0) có hai nghiệm x , x thuộc 1 2  (a  b)(2a  b) 0; 
1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  . a(a  b  c) 3 a b c 9 abc
b) Cho a,b, c là các số dương. Chứng minh rằng:     6. b c a a  b  c Câu 4: (5,0 điểm)
a) Cho điểm M tùy ý nằm bên trong tam giác ABC . Gọi S , S , S lần lượt là diện tích của 1 2 3    
các tam giác MBC , MAC , MAB . Chứng minh rằng S .MA  S .MB  S .MC  0 . 1 2 3
b) Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol P 2
: y  x  px  q với q  0 . Biết rằng P cắt
trục Ox tại hai điểm phân biệt ,
A B và cắt trục Oy tại C . Chứng minh rằng khi p và q thay
đổi, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua một điểm cố định. Câu 5: (3,0 điểm) 2 u
Cho dãy số u xác định bởi : u  2; n u  , với n  1.2.3.... n  1 n 1  2u 1 n
a) Chứng minh rằng dãy số u giảm và bị chặn. n 
b) Hãy xác định số hạng tổng quát của dãy số u . n  Câu 6: (3,0 điểm)  x  y  f x  f  y
Tìm tất cả các hàm số f : 
   thỏa mãn điều kiện: f    , x, y     .  2020  2019
____________________ HẾT ____________________ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Giải phương trình x  4 x  3  2 3  2x  11. Lời giải 3
Điều kiện: 3  x  * . 2
Với điều kiện * phương trình đã cho tương đương với phương trình: x   x  2  x    x2 4 3 7 3 2 2
4 x  3   x  7  2  3  2x  2  x  0      x    x   2.  x    x 0 4 3 7 3 2 2 2 2 x  2x 1 x  2x 1       2.  0   x  2 1 2 1   0   . 4 x  3  x  7 3  2x  2  x  4 x  3  x  7 3  2x  2  x  3
Với 3  x  thì 4 x  3  x  7  0 ,
 x   x    x  2 1 3 2 2 3 2 1  0 . 2 2 1  2  3  Từ đó suy ra:   0 , x   3; . 4 x  3  x  7 3  2x  2  x  2   
Từ phương trình trên ta được: x 1  0  x  1.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S    1 . xyz  z  a 
Câu 2: Cho hệ phương trình 2 xyz  z  b
a,b  . Tìm tất cả các giá trị của a,b để hệ phương  2 2 2 x  y  z  4 
trình có nghiệm duy nhất. Lời giải
Giả sử  x , y , z là nghiệm của hệ phương trình, khi đó x ,y , z cũng là nghiệm. Do đó 0 0 0  0 0 0 
để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì: x  x x  0 0 0  0 
 y   y  y  0 . 0 0 0 z  z   z  z 0 0  0 2 z  4  Từ hệ phương trình: 2 2 2
x  y  z  4  z  a  a,b   2,2, 2  , 2  . z  b  a  2 xyz  z  2 xyz  0 Trường hợp 1:  Ta có :   0  xyz z   1  . b    2 2 xyz  z  2  z 1 xy  1         Với z 1 ta có :    x y 1 5 5 1 ,   ;  hoặc  x y 5 1 1 5 ,   ;  . 2 2 x  y  3   2 2      2 2   a  2  
thì hệ phương trình có 2 nghiệm (loại). b   2 a  2  xyz  z  2 xyz  0 Trường hợp 2:  Ta có :   0  xyz z   1  . b    2  2 xyz  z  2  z 1 xy  3 Với z 1 ta có :  . 2 2 x  y  3 
Ta có  x  y2   2 2
x  y   2xy  3  6  0 nên hệ phương trình vô nghiệm.
Tương tự z  0 nên hệ phương trình vô nghiệm. x  0 a  2  Vậy 
ta có nghiệm duy nhất y  0 . b   2  z  2   Câu 3: a) Cho tam thức bậc hai 2
f (x)  ax  bx  c (a, ,
b c  ,a  0) có hai nghiệm x , x thuộc 1 2  (a  b)(2a  b) 0; 
1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  . a(a  b  c) 3 a b c 9 abc
b) Cho a,b, c là các số dương. Chứng minh rằng:     6. b c a a  b  c Lời giải b c
a) Áp dụng định lí Viet: x  x   ; x .x  . 1 2 1 2 a a (a  b)(2a  b) Ta có: A  a(a  b  c) b b (1 )(2  )
(1 x  x )(x 1 x 1) a a 1 2 1 2   b c 1 x  x  x x 1 2 1 2 1  a a
(x 1)(1 x  x ) (x 1)(1 x  x ) 1 1 2 2 1 2   (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) 1 2 1 2 x x 1 2  (1 )  (1 ) . x 1 x 1 2 1
Không mất tổng quát giả sử x  x . 1 2 2
 x (x  x )  x 1  0 do x , x  0;1 . 2 2 1 1  1 2   2 2  x  x  x x 1 2 1 1 2 2 2
 x  x  x  x  x x  x  x 1 2 2 1 1 1 2 2 1 x x 2 1   1. x 1 x 1 1 2  A  3. b
Dấu "  " xảy ra khi a    c . 2 2 2 2 a a b a b b c b c c a c b) Ta có: 3 3 3    3 ;    3 ;    3 . b b c bc c c a ca a a b ab
Cộng vế với vế ba bất đẳng thức trên ta được: a b c a  b  c 3 3 a b c 9 abc a  b  c 9 abc    . Nên suy ra       6 . 3 b c a abc 3 b c a a  b  c abc a  b  c
Dấu "  " xảy ra khi a  b  c . Câu 4:
a) Cho điểm M tùy ý nằm bên trong tam giác ABC . Gọi S , S , S lần lượt là diện tích của các 1 2 3    
tam giác MBC , MAC , MAB . Chứng minh rằng S .MA  S .MB  S .MC  0 . 1 2 3 Lời giải A M H2 H1 H C B A'
Gọi A là giao điểm của đường thẳng MA với BC . Ta có:
   MH  HA  AC  A B   MA  MH  HA  .MB  .MC  .MB  .MC . MB MC BC BC
 MA  MA  AC  AB  MA A C   MA A B   Ta có MA  .A M   . .BM  .CM    . .BM  . .CM . MA MA  BC BC  MA BC MA BC S S d A MC MC d M A C  AC     MA A C MAC MA C  , .  , . Mặt khác .   . S     S d A MC MC d M BC BC MA BC MA C M  BC   .   . , . , . S S     MA A B Tương tự ta có MAB . MA B  . . S    S MA BC MA B M  BC Thay vào ta được:  S  S  MAC MA  . MAB BM  .CM . S S MBC M  BC     Suy ra M . A S  S .MB  S
.MC  0 , điều phải chứng minh. M  BC M  AC M  AB
b) Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol P 2
: y  x  px  q với q  0 . Biết rằng P cắt
trục Ox tại hai điểm phân biệt ,
A B và cắt trục Oy tại C . Chứng minh rằng khi p và q thay
đổi, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua một điểm cố định. Lời giải 2  p  p  4q Xét phương trình 2 x  px  q  0 có 2
  p  4q  0 và có hai nghiệm là x  . 1,2 2
Khi đó P cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A  x ;0 , B   x ;0 và P cắt Oy tại điểm 2  1  C  0;q .
Gọi I  x, y là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 2 2  2 2  p p 4q   p p 4q        x     x     2   2 IA  IB     
Ta có hệ phương trình    . 2 IA  IC 2   p  p  4q    x 
  y  x   y  q2 2 2  2       p x    p 2 x     2 2     . Khi đó bán kính: 2  p p 4q     1 1 x 
  y  x   y  q2 2 2  y  q   2       2 2 1 R  IC  p  q  2 2 1 . 2
Suy ra phương trình đường tròn là: 2 2
x  y  px  q  
1 y  q  0  x p    y 2 2 . 1 q  x  y  y  0 .
Do đường tròn đi qua điểm cố định với mọi p, q nên phương trình trên phải vô số nghiệm  p;q x  0  x  0 suy ra y 1  
. Vậy điểm cố định là M 0;  1 .   y  1 2  y  y  0 2 u
Câu 5: Cho dãy số u xác định bởi : u  2; n u  , với n  1.2.3... . n  1 n 1  2u 1 n
a) Chứng minh rằng dãy số u giảm và bị chặn. n 
b) Hãy xác định số hạng tổng quát của dãy số u . n  Lời giải a) Ta có 2 2
u  u 11  2 u 1. n n n 2 u Do đó n u   1,n . n 1  2u 1 n  1 3u  Mặt khác n u  u  u    0, n  . n 1  n n 2u 1  n 
Suy ra dãy u là dãy giảm và bị chặn dưới bởi 1 và bị chặn trên bởi u  2 . n  1 1 2 1 b) Ta có   . 2 u u u n 1  n n 1 Đặt v  , ta có v
 2v  v  v 1  2v  v 1  v 1   v 1 . n 1  n n n 1  n n n 1   n 2 2 2 n un 2n  n n n  1  v 1  v   v 1  1 v 1  1 . n 1    1 1 2   1  n 4 1 n 1 1    2  2 2n2 n  1 n  n  1  1 Suy ra v     , hay v     u  . n   1 1 n   1 1 1 1      2   2  n 2n2   n  1  1 1    2   x  y  f  x  f  y
Câu 6: Tìm tất cả các hàm số f : 
   thỏa mãn điều kiện: f    , x, y     .  2020  2019 Lời giải
Giả sử tồn tại hàm f thỏa mãn điều kiện trên.  x  2 f  x Cho y  x , ta suy ra f    , x   0 . 1010  2019
Áp dụng đẳng thức trên, ta suy ra:  x  y   x  y       2 f f x f y  x  y     2   2 f f         ,  , x y  0. 2019  2020  1010 2019    
Từ đó, ta rút ra đẳng thức (1) rất quan trọng là:  x  y  f  x  f  y f    ,  , x y  0 (1).  2  2
Thay y bởi y  z , ta dễ dàng suy ra: f 2 y  f 2z   x  y  z 
f  x  f  y  z f  x     2 f     , x  , y, z  0 .  2  2 2
Từ đó, với vai trò x, y, z như nhau, ta sẽ suy ra:  
f  x f 2y f 2z f 2x f 2y    f z , x  , y, z  0 . 2 2 Do đó, ta phải có:
f 2x  2 f  x  f 2z  2 f  z  C ,  , x z  0 .
Kết hợp với đẳng thức (1), ta sẽ có:  x   y      x  y      2 f C 2 f C f x f y       2   2 f      , x  , y  0 .  2  2 2
Nói cách khác, ta phải có:  x y   x   y  f   2 f  f  C       ,  , x y  0 .  2 2   2   2 
Đặt g  x  f  x  C , ta có g : 0;   thỏa mãn:
g  x  y  g  x  g  y , x  , y  0 .
Hơn nữa, g cũng phải thỏa nãm điều kiện:  x  2 g  C   
gxC, x  0. 1010  2019
Nói cách khác, ta sẽ có:  x  2g  x 2017 g   C   , x  0 . 1010  2019 2019
Chứng minh bằng qui nạp, ta được g  x  xg  
1 với mọi x    0; . Nên cho hằng số
C  f 2x  2 f  x  0 thỏa mãn điều kiện với mọi x hữu tỷ dương thì: xg   1 2xg   1 2017  1 2    C   xg     2017 1  C . 1010 2019 2019 1010 2019  2019
Điều này xảy ra khi và chỉ khi g   1  0.
Thế thì ta phải có g  x  f x với mọi x  0 và f 2x  2 f  x  0 , với mọi x  0 . Từ đó suy ra:
 f x  y  f x  f  y, x  , y  0    x  2 f x . f   , x   0    1010  2019
Cuối cũng, không khó để chứng minh được:    x   x   x   x x  1010 f  f ... f  f ...  f         x, x   0 . 1010  1010  1010  1010 1010
     1010 lan  1010 lan
Cho nên ta có phương trình: f  x 2 f  x  , x
  0  f x  0, x   0 . 1010 2019
Thử lại, ta thấy hàm số f  x  0 với mọi x  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
____________________ HẾT ____________________