Đề thi học sinh giỏi Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Hoài Nhơn – Bình Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định; kỳ thi được diễn ra vào ngày 13 tháng 04 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

BD HSG Toán 8 ĐT: 0905.884.951 0929.484.951
GV: Lê Hồng Quốc " Lửa thử vàng, gian nan thử sức " Trang 1
UBND THỊ XÃ HOÀI NHƠN
PHÒNG GD ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ
Năm học: 2023 2024
Môn: TOÁN 8 Ngày thi: 13/04/2024
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
---------- oOo ----------
Bài 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức:
4 2 2
6 4 2 4 2
2 1 3
1 1 4 3
x x x
A
x x x x x
.
a) Tìm điều kiện xác định của
A
. b) Rút gọn
A
.
c) Tính giá trị lớn nhất của
A
.
Bài 2. (4,0 điểm)
a) Cho ba số
a
,
b
,
c
thỏa mãn điều kiện:
2 2 2
a b c ab ac bc b c
.
Tính giá trị của biểu thức:
2024 2024 2024
4 4 4B a b c
.
b) Biết
m
,
n
,
p
là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng:
2
2 2 2 2 2
4 0
m n p m n
.
Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho
a
,
b
là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng
1
ab a b
chia hết cho
48
.
b) Cho
a
b
là các số tự nhiên của hai số tự nhiên thỏa mãn
2 2
2 3
a a b b
.
Chứng minh rằng:
a b
3 3 1
a b
là các số chính phương.
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho hình chữ nhật
ABCD
. Trên đường chéo
BD
lấy điểm
P
, gọi
M
điểm đối xứng của
điểm
C
qua
P
.
a) Tứ giác
AMDB
là hình gì?
b) Gọi
E
F
lần lượt hình chiếu của điểm
M
lên đường thẳng
AB
,
AD
. Chứng
minh
EF AC
và ba điểm
E
,
F
,
P
thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tỷ số hai cạnh liên tiếp của hình chữ nhật
MEAF
không phụ thuộc
vào vị trí của điểm
P
.
d) Giả sử
CP BD
2,4
CP
cm
;
9
16
PD
PB
. Tính chu vi diện tích nh chữ nhật
ABCD
.
Bài 5. (3,0 điểm)
Gọi
O
giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh tam giác
ABC
. Tia
AO
cắt
BC
tại
D
. Trên cạnh
AB
lấy điểm
E
sao cho
DE DB
; trên cạnh
AC
lấy điểm
F
sao cho
DF DC
.
a) Chứng minh:
DA
là tia phân giác của
EDF
.
b)
DE
cắt
OB
tại
I
;
DF
cắt
OC
tại
K
. Tam giác
IOK
là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6. (1,0 điểm)
Cho tam giác
OAB
120
O
,
OA a
,
OB b
đường phân giác của góc
O
OC c
.
Chứng minh:
1 1 1
a b c
.
---------- HẾT ----------
ĐỀ CHÍNH THỨC
BD HSG Toán 8 ĐT: 0905.884.951 0929.484.951
GV: Lê Hồng Quốc " Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo " Trang 2
ĐÁP ÁN THAM KHẢO HSG TOÁN 8 HOÀI NHƠN 2023
Bài 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức:
4 2 2
6 4 2 4 2
2 1 3
1 1 4 3
x x x
A
x x x x x
.
a) Tìm điều kiện xác định của
A
. b) Rút gọn
A
.
c) Tính giá trị lớn nhất của
A
.
a) Ta có
6
1 0
x
, với mọi
x
2
4 2 2
1 3
1 0
2 4
x x x
, với mọi
x
.
4 2
4 3 0
x x
, với mọi
x
.
Do đó
A
xác định với mọi
x
.
b) Ta có:
A
4 2 2
6 4 2 4 2
2 1 3
1 1 4 3
x x x
x x x x x
4 2 2
4 2
2 4 2 2 2
2 1 3
1
1 1 1 3
x x x
x x
x x x x x
4 2 2 4 2
2 4 2
2 1 1 1
1 1
x x x x x
x x x
4 2
2 4 2
1 1
x x
x x x
2 2
2
4 2
2 4 2
1
1
1 1
x x
x
x x
x x x
.
Vậy
2
4 2
1
x
A
x x
.
c) Ta có:
4 4 2
1 2 1 2
x x x
4 2 2
1
x x x
. Dấu
" "
xảy ra khi
4
1
x
1
x
.
Do đó
2 2
4 2 2
1
1
x x
A
x x x
.
Vậy
max
1
A
khi
1
x
.
Bài 2. (4,0 điểm)
a) Cho ba số
a
,
b
,
c
thỏa mãn điều kiện:
2 2 2
a b c ab ac bc b c
.
Tính giá trị của biểu thức:
2024 2024 2024
4 4 4B a b c
.
b) Biết
m
,
n
,
p
là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng:
2
2 2 2 2 2
4 0
m n p m n
.
a) Ta có:
2 2 2
a b c ab ac bc b c
2 2 2 2 2
4 4 4 2 6 9 10 25 0
a b c ab ac bc b b c c
2 2 2
2 3 5 0
a b c b c
.
2
2 0
a b c
,
2
3 0
b
,
2
5 0
c
với mọi
a
,
b
,
c
.
Do đó
2
2
2
2 0
3 0
5 0
a b c
b
c
2 0
3 0
5 0
a b c
b
c
4
3
5
a
b
c
.
Vậy
2024 2024 2 024 2024
2024 2 024
4 4 3 4 5 4 0 1 1 2
B
.
BD HSG Toán 8 ĐT: 0905.884.951 0929.484.951
GV: Lê Hồng Quốc " Lửa thử vàng, gian nan thử sức " Trang 3
b) Ta có
A
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
4 2 2
m n p m n m n p mn m n p mn
2 2
2 2
m n p m n p
m n p m n p m n p m n p
.
m
,
n
,
p
là độ dài ba cạnh của một tam giác nên
0
0
0
0
m n p
m n p
m n p
m n p
0
A
.
Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho
a
,
b
là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng
1
ab a b
chia hết cho
48
.
b) Cho
a
b
là các số tự nhiên của hai số tự nhiên thỏa mãn
2 2
2 3
a a b b
.
Chứng minh rằng:
a b
3 3 1
a b
là các số chính phương.
a) Theo đề
2
2 1
a k
,
2
2 1
b k
với
k
.
Ta có:
2 2
2
1 1 1 2 1 1 2 1 1 16 1 1
ab a b a b k k k k k
1
k
;
k
;
1
k
là ba số nguyên liên tiếp nên
1 1 3
k k k
2
16 1 1 48
k k k
.
Vậy bài toán được chứng minh.
b) Ta có:
2 2
2 3
a a b b
2 2 2
3
a b a b a
2
3 3 1
a b a b a
.
Gọi
d
ƯCLN
,3 3 1
a b a b
(với
d
là số tự nhiên).
Khi đó:
3 3 3 1
a b a b d
6 1
a d
1
.
2 2
a d
a d
2
.
Từ
1
2
, suy ra:
1
d
1
d
, nên
,3 3 1 1
a b a b
.
Từ
, suy ra:
a b
3 3 1
a b
đều là các số chính phương.
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho hình chữ nhật
ABCD
. Trên đường chéo
BD
lấy điểm
P
, gọi
M
điểm đối xứng của
điểm
C
qua
P
.
a) Tứ giác
AMDB
là hình gì?
b) Gọi
E
F
lần lượt hình chiếu của điểm
M
lên đường thẳng
AB
,
AD
. Chứng
minh
EF AC
và ba điểm
E
,
F
,
P
thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tỷ số hai cạnh liên tiếp của hình chữ nhật
MEAF
không phụ thuộc
vào vị trí của điểm
P
.
d) Giả sử
CP BD
2,4
CP
cm
;
9
16
PD
PB
. Tính chu vi diện tích nh chữ nhật
ABCD
.
Gọi
O
là tâm hình chữ nhật
ABCD
.
a)
O
,
P
lần lượt trung điểm của
AC
CM
OP
đường trung bình của
ACM
OP AM
AM BD
tứ giác
AMDB
là hình thang.
b) Ta có:
FEA MAE
(vì
AEMF
là hình chữ nhật)
DBA BAC
(vì
ABCD
là hình chữ nhật)
MAE DBA
(vì
AM BD
và cặp góc
MAE
,
DBA
so le trong)
BD HSG Toán 8 ĐT: 0905.884.951 0929.484.951
GV: Lê Hồng Quốc " Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo " Trang 4
Do đó
FEA BAC
, mà
FEA
BAC
là cặp góc đồng vị
EF AC
1
.
Gọi
I
là tâm hình chữ nhật
AEMF
.
I
,
P
lần lượt trung điểm của
MA
và
MC
IP
là
đường trung bình của
ACM
IP AC
2
.
Lại có
E
,
I
,
F
thẳng hàng
3
.
Từ
1
,
2
3
ba điểm
E
,
F
,
P
thẳng hàng.
c) Xét
AEF
BAC
, ta có:
AEF BAC
(cmt);
90
EAF ABC
.
Suy ra
AEF BAC
(g - g)
AE BA
AF BC
BA
BC
không đổi
AE
AF
không đổi.
Vậy yêu cầu bài toán được chứng minh.
d) Ta có
CBD DCP
(g - g)
CP PB
PD CP
2
CP PB PD
2
9
16
PB
CP PB
2
2
16
9
CP
PB
2
2
16 2,4
10,24
9
PB
3,2
PB
cm
1,8
PD
cm
5
BD
cm
.
Áp dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông
BCP
CDP
, tính được:
4
BC
cm
;
3
CD
cm
.
Khi đó
2 2 4 3 24
ABCD
C BC CD
cm
2
4 3 12
ABCD
S BC CD
cm
.
Bài 5. (3,0 điểm)
Gọi
O
giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh tam giác
ABC
. Tia
AO
cắt
BC
tại
D
. Trên cạnh
AB
lấy điểm
E
sao cho
DE DB
; trên cạnh
AC
lấy điểm
F
sao cho
DF DC
.
a) Chứng minh:
DA
là tia phân giác của
EDF
.
b)
DE
cắt
OB
tại
I
;
DF
cắt
OC
tại
K
. Tam giác
IOK
là tam giác gì? Vì sao?
a)
O
giao điểm ba đường trung trực
OA OB OC
AOB
,
BOC
,
COA
các tam giác cân tại
O
1 1
A B
1
;
2 1
B C
2
;
2 2
C A
3
.
DE DB
DBE
cân tại
D
DBE DEB
1 2 1
B B A ADE
4
.
Từ
3
4
suy ra
2
B ADE
5
.
Tương tự ta chứng minh được
1
C ADF
6
.
Từ
5
6
DA
là tia phân giác của
EDF
.
b) Chứng minh được:
OBD ODI
2
OD OI OB
.
OCD ODK
2
OD OK OC
OI OB OK OC
OB OC
OI OK
IOK
cân tại
O
.
BD HSG Toán 8 ĐT: 0905.884.951 0929.484.951
GV: Lê Hồng Quốc " Lửa thử vàng, gian nan thử sức " Trang 5
Bài 6. (1,0 điểm)
Cho tam giác
OAB
120
O
,
OA a
,
OB b
đường phân giác của góc
O
OC c
.
Chứng minh:
1 1 1
a b c
.
Qua
A
vẽ đường thẳng song song với
OC
cắt
OB
tại
D
OAD
đều
AD DO a
.
AD CO
nên
BD AD
BO CO
a b a
b c
1
a a
b c
1 1 1
a b c
.
---------- CHÚC CÁC EM MAY MẮN ----------
| 1/5

Preview text:

BD HSG – Toán 8
ĐT: 0905.884.951 – 0929.484.951 UBND THỊ XÃ HOÀI NHƠN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ PHÒNG GD – ĐT
Năm học: 2023 – 2024
Môn: TOÁN 8 Ngày thi: 13/04/2024
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ---------- oOo ---------- 4 2 2 x  2 x 1 x  3
Bài 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức: A    . 6 4 2 4 2 x 1 x x 1 x  4x  3
a) Tìm điều kiện xác định của A . b) Rút gọn A .
c) Tính giá trị lớn nhất của A .
Bài 2. (4,0 điểm)
a) Cho ba số a , b , c thỏa mãn điều kiện: 2 2 2
4a  2b  2c  4ab  4ac  2bc  6b 10c  34  0 . 2 024 2 024 2 024
Tính giá trị của biểu thức: B  a  4 b 4 c 4 .
b) Biết m , n , p là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng: m n p 2 2 2 2 2 2 4m n  0 .
Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho a , b là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng ab a b 1 chia hết cho 48 .
b) Cho a b là các số tự nhiên của hai số tự nhiên thỏa mãn 2 2
2a a  3b b .
Chứng minh rằng: a b và 3a  3b 1 là các số chính phương.
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD . Trên đường chéo BD lấy điểm P , gọi M là điểm đối xứng của
điểm C qua P .
a) Tứ giác AMDB là hình gì?
b) Gọi E F lần lượt là hình chiếu của điểm M lên đường thẳng AB , AD . Chứng
minh EF AC và ba điểm E , F , P thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tỷ số hai cạnh liên tiếp của hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc
vào vị trí của điểm P . PD 9
d) Giả sử CP BD CP  2, 4 cm ; 
. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật PB 16 ABCD .
Bài 5. (3,0 điểm)
Gọi O là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ABC . Tia AO cắt BC tại
D . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho DE DB ; trên cạnh AC lấy điểm F sao cho DF DC .
a) Chứng minh: DA là tia phân giác của  EDF .
b) DE cắt OB tại I ; DF cắt OC tại K . Tam giác IOK là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6. (1,0 điểm)
Cho tam giác OAB có 
O  120 , OA a , OB b và đường phân giác của góc O OC c . 1 1 1 Chứng minh:   . a b c
----------  HẾT  ---------- GV: Lê Hồng Quốc
" Lửa thử vàng, gian nan thử sức " Trang 1 BD HSG – Toán 8
ĐT: 0905.884.951 – 0929.484.951
ĐÁP ÁN THAM KHẢO – HSG TOÁN 8 – HOÀI NHƠN 2023 4 2 2 x  2 x 1 x  3
Bài 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức: A    . 6 4 2 4 2 x 1 x x 1 x  4x  3
a) Tìm điều kiện xác định của A . b) Rút gọn A .
c) Tính giá trị lớn nhất của A . a) Ta có  6
x 1 0 , với mọi x 2  1 3  4 2 2
x x 1  x      0  , với mọi x .  2 4  4 2
x  4x  3  0 , với mọi x .
 Do đó A xác định với mọi x . 4 2 2 x  2 x 1 x  3
b) Ta có: A    6 4 2 4 2 x 1 x x 1 x  4x  3 4 2 2 x  2 x 1 x  3     2 x   1  4 2 x x   4 2 1 x x 1  2 x   1  2 x  3 4 x  2  2 x   1  2 x   1  4 2 x x   1 4 2 x x    2 x   1  4 2 x x   1  2 x   4 2
1 x x   1 2 x  2 x   2 1 x    . 2 x   1  4 2 x x   4 2 1 x x 1 2 x  Vậy A  . 4 2 x x 1 c) Ta có: 4 4 2
x 1 2 x 1  2x  4 2 2
x x 1  x . Dấu "  " xảy ra khi 4
x  1  x  1 . 2 2 x x Do đó A   1. 4 2 2 x x 1 x  Vậy A 1 khi x  1. max
Bài 2. (4,0 điểm)
a) Cho ba số a , b , c thỏa mãn điều kiện: 2 2 2
4a  2b  2c  4ab  4ac  2bc  6b 10c  34  0 . 2 024 2 024 2 024
Tính giá trị của biểu thức: B  a  4 b 4 c 4 .
b) Biết m , n , p là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh rằng: m n p 2 2 2 2 2 2 4m n  0 . a) Ta có: 2 2 2
4a  2b  2c  4ab  4ac  2bc  6b 10c  34  0  2 2 2 2 2
4a b c  4ab  4ac  2bc b  6b  9  c 10c  25  0 2 2 2
 2a b c b  
3 c 5  0    .
Vì  a b c 2 2  0 , b  2 3  0 , c  2 5
 0 với mọi a , b , c . 
 2abc2  0         2a b c 0  a 4  2    Do đó       b   3  0        b 3 0  b 3 .           c  2 5  0 c 5 0 c 5      2 024 2 024 2 024 2 024
Vậy B           2 024    2 024 4 4 3 4 5 4 0 1 1  2 . GV: Lê Hồng Quốc
" Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo " Trang 2 BD HSG – Toán 8
ĐT: 0905.884.951 – 0929.484.951 2
b) Ta có A   2 2 2
m n p  2 2  m n   2 2 2
m n p mn 2 2 2 4 2
m n p  2mn 2 2         2     2 m n p m n p   
  m n pm n pm n pm n p     . m
 n p  0 m
 n p  0 
m , n , p là độ dài ba cạnh của một tam giác nên   A  0 . m
  n p  0 m
 n p  0 
 Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho a , b là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng ab a b 1 chia hết cho 48 .
b) Cho a b là các số tự nhiên của hai số tự nhiên thỏa mãn 2 2
2a a  3b b .
Chứng minh rằng: a b và 3a  3b 1 là các số chính phương.
a) Theo đề a   k  2 2
1 , b   k  2 2 1 với k   . 2 2    
Ta có: ab a b   a  b     k     k     k   2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 16 1 k k   1        
k 1; k ; k 1 là ba số nguyên liên tiếp nên k   1 k k   1  3  k   2 16 1 k k   1  48 .
 Vậy bài toán được chứng minh. b) Ta có: 2 2
2a a  3b b   2 2     2 3 a b a
b a  a b a b   2 3 3 1  a .
Gọi d  ƯCLNa b ,3a  3b  
1 (với d là số tự nhiên). Khi đó:
 3a b3a  3b  
1  d  6a 1  d   1 .  2 2
a d a d 2 . Từ  
1 và 2 , suy ra: 1  d d  1 , nên a b ,3a  3b   1  1    .  Từ    và  
 , suy ra: a b và 3a 3b 1 đều là các số chính phương.
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD . Trên đường chéo BD lấy điểm P , gọi M là điểm đối xứng của
điểm C qua P .
a) Tứ giác AMDB là hình gì?
b) Gọi E F lần lượt là hình chiếu của điểm M lên đường thẳng AB , AD . Chứng
minh EF AC và ba điểm E , F , P thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng tỷ số hai cạnh liên tiếp của hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc
vào vị trí của điểm P . PD 9
d) Giả sử CP BD CP  2, 4 cm ; 
. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật PB 16 ABCD .
Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD .
a)O , P lần lượt là trung điểm của AC CM OP là đường trung bình của ACM
OP AM AM BD  tứ giác AMDB là hình thang. b)  Ta có:  
FEA MAE (vì AEMF là hình chữ nhật)  
DBA BAC (vì ABCD là hình chữ nhật)  
MAE DBA (vì AM BD và cặp góc  MAE ,  DBA so le trong) GV: Lê Hồng Quốc
" Lửa thử vàng, gian nan thử sức " Trang 3 BD HSG – Toán 8
ĐT: 0905.884.951 – 0929.484.951 Do đó  
FEA BAC , mà  FEA và 
BAC là cặp góc đồng vị  EF AC   1 .
 Gọi I là tâm hình chữ nhật AEMF .
I , P lần lượt là trung điểm của MA MC IP
đường trung bình của ACM IP AC 2 .
Lại có E , I , F thẳng hàng   3 . Từ   1 , 2 và  
3  ba điểm E , F , P thẳng hàng. c) Xét A
EF và BAC , ta có:  
AEF BAC (cmt);  
EAF ABC  90 . AE BA Suy ra AEF   BAC (g - g)   AF BC BA AE Mà không đổi  không đổi. BC AF
 Vậy yêu cầu bài toán được chứng minh. d) Ta có CBD   DCP (g - g)  CP PB 9PB   2
CP PB PD  2 CP PB PD CP 16 2 2   16CP 16 2, 4 2 PB   2 PB  10,24 9 9
PB  3,2 cm  PD 1,8 cm  BD  5 cm .
Áp dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông BCP CDP , tính được:
BC  4 cm ; CD  3 cm . Khi đó  C
 2BC CD 24   3  24 cm ABCD  2 S
BC CD  43 12 cm . ABCD
Bài 5. (3,0 điểm)
Gọi O là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ABC . Tia AO cắt BC tại
D . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho DE DB ; trên cạnh AC lấy điểm F sao cho DF DC .
a) Chứng minh: DA là tia phân giác của  EDF .
b) DE cắt OB tại I ; DF cắt OC tại K . Tam giác IOK là tam giác gì? Vì sao?
a)O là giao điểm ba đường trung trực  OA OB OC  AOB , BOC , COA
các tam giác cân tại O    A B   1 ;  
B C 2 ;   C A   3 . 1 1 2 1 2 2
DE DB DB
E cân tại D    DBE DEB     
B B A ADE 4. 1 2 1 Từ   3 và 4 suy ra  
B ADE   5 . 2
Tương tự ta chứng minh được  
C ADF 6 . 1 Từ  
5 và 6  DA là tia phân giác của  EDF .
b) Chứng minh được: OBD   ODI  2
OD OI OB . OCD   ODK  2
OD OK OC
OI OB OK OC OB OC OI OK  IOK cân tại O . GV: Lê Hồng Quốc
" Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo " Trang 4 BD HSG – Toán 8
ĐT: 0905.884.951 – 0929.484.951
Bài 6. (1,0 điểm)
Cho tam giác OAB có 
O  120 , OA a , OB b và đường phân giác của góc O OC c . 1 1 1 Chứng minh:   . a b c
Qua A vẽ đường thẳng song song với OC cắt OB tại D
 OAD đều  AD DO a . BD AD
AD CO nên  BO CO   a b a a a 1 1 1   1    . b c b c a b c
----------  CHÚC CÁC EM MAY MẮN  ---------- GV: Lê Hồng Quốc
" Lửa thử vàng, gian nan thử sức " Trang 5