Trang 1/6 - WordToan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÀO CAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1. a/ Cho hàm số
1
3
x
y
x
có đồ thị
C
. Gọi
I
là giao điểm của của hai đường tiệm cận của
C
.
Tìm tất cả các giá trị của tham s
m
để đường thẳng
:d y x m
cắt
C
tại hai điểm phân biệt
,M N
sao cho tam giác
MNI
có trọng tâm nằm trên
C
.
Lời giải
Chọn C
Tập xác định
\ 3D
.
1
1
1
lim lim lim 1 1
3
3
1
x x x
x
x
y y
x
x
  
là tiệm cận ngang của đồ thị
C
.
3
lim 3
x
y x

là tiệm cận đứng của đồ thị
C
.
3; 1I
là giao điểm của của hai đường tiệm cận của
C
.
Phương trình hoành độ giao điểm:
2
1
2 3 1 0 *
3
x
x m x m x m
x
.
Đường thẳng
:d y x m
cắt
C
tại hai điểm phân biệt
*
có hai nghiệm phân biệt và khác
3
2
16 0
; 8 0;
8 0
m
m m
 
Đường thẳng
:d y x m
cắt
C
tại hai điểm phân biệt
1 1 2 2
; , ;M x x m N x x m
với
1 2
,x x
nghiệm phương trình
*
.
, ,M N I
tạo thành tam giác khi
4m
Tam giác
MNI
có trọng tâm
1 2 1 2
3 2 1 1
; ; 1
3 3 3
x x x x m m
G m
2
2
4
1 8 12 0
6
8
m
m
G C m m m
m
m
.
Vậy
2; 6m m
.
b/ Cho hàm số
y f x
liên tục trên
, biết
3
6 2 2
2 8 3 4 ,f x x x x x m m x
.
Tìm tất cả các giá trị của tham s
m
để đồ thị hàm số
y f x
5
điểm cực trị.
2 2
0
0 2
8 3 4 0 *
x
f x x
g x x x m m
Hàm số
y f x
5
điểm cực trị đồ thị hàm số
y f x
có hai điểm cực trị nằm bên phải
trục
Oy
0f x
có hai nghiệm bội lẻ
*PT
có hai nghiệm trái dấu và khác
2
hoặc
*PT
có một nghiệm bằng
0
và nghiệm còn lại
dương khác
2
.
Trang 2/6Diễn đàn giáo viên Toán
*
PT
có hai nghiệm trái dấu và khác
2
2
2
3 73
3 16 0
1;4
2
3 4 0
1;4
m m
m
m
m m
m
.
*
PT
có một nghiệm bằng
0
2
3 4 0
4
m
m m
m
Với
2
0
1 8 0
8 0
x
m x x
x
. Vậy
1
m
.
Với
2
0
4 8 0
8 0
x
m x x
x
. Vậy
4
m
.
Vậy
1;4
m
.
Câu 2 ( 4,0 điểm )
a) Giải bất phương trình
2.9 3.6
2
6 4
x x
x x
.
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình
2
3
2
2 1
log 3 8 1
27 54 9
x
x x m
x x m
có 2
nghiệm phân biệt thuộc
1
;
2

.
Lời giải
a) Điều kiện:
6 4 0
x x
x
.
Ta có:
3
2. 3
2.9 3.6
2
2 2
6 4
2
1
3
x
x x
x
x x
. Đặt
3
2
x
t
, điều kiện
0
t
1
t
.
Bất phương trình đã cho trở thành:
2
2 3 2 5 2
2 0
1
1
1
t t t
t
t
3
2
3
2
1
1
log
0
2
2
0 log 2
1 2
x
t
x
t
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
3 3
2 2
1
;log 0;log 2
2
S

.
b) Điều kiện:
2
1
2
3 6 0
x
x x m
2
3
2
2 2
3 3
2 1
log 3 8 1
27 54 9
log (2 1) log (3 6 ) 3 8 1 (*)
x
x x m
x x m
x x x m x x m
Đặt
2
3 6 , 2 1 0, 0
u x x m v x u v
.
Khi đó phương trình (*) tương đương:
3 3
log log
u u v v
.
Vì hàm số
3
( ) log
y f t t t
đồng biến trên khoảng
(0; )

nên
Trang 3/6 - WordToan
3 3
log logu u v v u v .
Suy ra
2 2
3 6 2 1 3 8 1 0x x m x x x m
.
Yêu cầu bài toán trở thành tìm m để phương trình :
2
3 8 1 0x x m
có hai nghiệm phân biệt
thuộc khoảng
1
;
2

.
Ta có
2 2
3 8 1 0 3 8 1x x m m x x
. Xét hàm số
2
( ) 3 8 1g x x x có bảng biến
thiên sau
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc
1
;
2

khi
9 13
4 3
m
.
Câu 3. Cho nh chóp
.S ABCD
có đáy hình thoi cạnh bằng
a
, đường chéo
AC a
. Tam giác
SAD
là
tam giác cân tại
S
SAD ABCD
. Biết
SA
tạo với đáy một góc bằng
45
.
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
AB
SC
.
b) Gọi
M
là trung điểm
SD
, lấy điểm
N
thuộc cạnh
SC
sao cho
2SN NC
, gọi
P
là giao điểm của
AMN
với
BC
. Tính thể tích khối đa diện
AMNPCD
.
Lời giải:
Trang 4/6Diễn đàn giáo viên Toán
a) Gọi
H
là trung điểm
AD
.
Suy ra
; 45 .
2
a
SH AD SH ABCD SA ABCD SAH SAH SH AH
Ta có
// // ; ; ; 2 ;AB CD AB SCD d AB SC d AB SCD d A SCD d H SCD
.
Đáy là hình thoi cạnh bằng
a
, đường chéo
AC a
nên tam giác
ACD
đều.
Gọi
,I J
lần lượt là trung điểm
,CD ID
. Khi đó
HJ CD
.
Gọi
L
là hình chiếu của
H
lên cạnh
SJ
.Khi đó ta chứng minh được
.HL SCD
Do đó
2
2
2 2
2
2 2
2
1
.
.
2
; ; 2
1
2
HS AI
HS HJ
d H SCD HL d AB SC HL
HS HJ
HS AI
.
Ta có tam giác
ACD
đều cạnh bằng
a
n
3
2
a
AI
.
Vậy
2
2
2
2
1 3
. .
2 2 2
3
; 2
7
1 3
.
2 2 2
a a
d AB SC
a a
.
b) Gọi
.Q MN CD P BC AQ
Trong tam giác
SDQ
, 2MS MD SN NC
nên
N
là trọng tâm tam giác
SDQ
.
Suy ra
, .CD CQ PQ PA
J
I
P
N
M
A
S
B
D
C
Q
H
L
Trang 5/6 - WordToan
Ta có
1 5
. . .
6 6
QPNC
AMNPDC QAMD
QAMD
V
QP QN QC
V V
V QA QM QD
Lại có
2 3
1 1 1 1 1 3 3
. . . . . . . .
2 2 3 6 6 2 2 24
MADQ SADQ AQD ABCD
a a a
V V SH S SH S
Vậy
3
5 5 3
6 144
AMNPDC QAMD
a
V V
.
Câu 4. a) Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển
2002
3
2 5 .
b) Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập
0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9
A
. Lấy
ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
. Tính xác suất để lấy được số có dạng
abcdef
sao cho
. . . . . 1400
a b c d e f
.
Lời giải
a) Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển
2002
3
2 5
.
Số hạng tổng quát của khai triển
2002
3
2 5
là:
2002
3
2
1 2002
2 5
k
k
k
T C
.
Để
2002
3
2
1 2002
2 5
k
k
k
T C
là số nguyên thì ta có:
3 2022
3
( , )
2 2022
2002
2
k
k n
m n
k m
k
.
Từ đó ta suy ra
2
,
0 2 674
n p
p
p
.
Vậy có
674
1 338
2
số
p
thoả mãn tức là có 338 số hạng là số nguyên trong khai triển
2002
3
2 5
.
b) Gọi
S
là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập
0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9
A
. Lấy
ngẫu nhiên 1 số từ tập
S
. Tính xác suất để lấy được số có dạng
abcdef
sao cho
. . . . . 1400
a b c d e f
.
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu:
5
9.10
n
.
Gọi
X
là biến cố lấy được số có dạng
abcdef
sao cho
. . . . . 1400
a b c d e f
.
Ta có
3 2 2 2
1400 2 .5 .7 2.4.5 .7.1 8.5 .7.1.1
.
Trường hợp 1:
, , , , ,
a b c d e f
là 1 trong 6 số:
2,2,2,5,5,7
6!
120
3!.2!.1!
số
abcdef
.
Trường hợp 2:
, , , , ,
a b c d e f
là 1 trong 6 số:
2,4,5,5,7,1
6!
360
1!.1!.1!2!.1!
số
abcdef
.
Trường hợp 3:
, , , , ,
a b c d e f
là 1 trong 6 số:
8,5,5,7,1,1
6!
180
2!2!.1!.1!
số
abcdef
.
Vậy số phần t của tập
X
120 360 180 660
n X
.
Xác suất của biến cố
X
5 4
660 22
9.10 3.10
P X .
Câu 5 (2,0 điểm) Cho
,
a b
là những số thực thỏa mãn
2 2
a ab b
. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức
4 4
2 2
2
1
a b
P
a b
.
Trang 6/6Diễn đàn giáo viên Toán
Lời giải:
Theo giả thiết:
2
2 2
1 3 1
a ab b a b ab
(1).
Đặt
s a b
p ab
. Điều kiện:
2
4
s p
.
Khi đó ( 1) trở thành:
2 2
1
3 1 3 1 0
3
s p s p p
.
2
4
s p
nên
3 1 4 1
p p p
.
Ta có:
2 2 2 2
1 1
a ab b a b ab
.
2
2 2
4 4 2 2 2 2
2 2 2 1 2 2
a b a b a b ab ab
.
Suy ra
2 2 2 2
2
2
1 2 2 1 2 2 1
2 1
1 1 2 2 2
ab ab p p p
p p
P
ab p p p
.
Xét hàm số
2
1
2
p
f p
p
với
1
1
3
p
.
2
2 2
2
'
2 2 2
2 2 2 1
2 1 2 1
4 5
2 2 2
p p p p
p p p
p p
f p
p p p
.
' 2
1
0 4 5 0
1
5 ;1
3
p
f p p p
p
Ta có:
1 16
3 15
f
1 0
f
.
Suy ra: Giá trị lớn nhất của
P
0
khi
1 1
2 1
ab a b
a b a b
.
Giá trị nhỏ nhất của
P
16
15
khi
3
1
3
3
3
0
3
a
ab
a b
b
hoặc
3
3
3
3
a
b
.
------------- Hết -------------

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LÀO CAI NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) x 1 Câu 1. a/ Cho hàm số y 
có đồ thị C  . Gọi I là giao điểm của của hai đường tiệm cận của C  . 3  x
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  x  m cắt C  tại hai điểm phân biệt
M , N sao cho tam giác MNI có trọng tâm nằm trên C  . Lời giải Chọn C
Tập xác định D   \  3 . 1 1 x 1 lim  lim  lim x y
 1 y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị C. x x 3 x  x  3 1 x
lim y    x  3 là tiệm cận đứng của đồ thị C  . x 3   I 3; 
1 là giao điểm của của hai đường tiệm cận của C  . x 1
Phương trình hoành độ giao điểm: 2
 x  m  x  2  m x  3m 1  0   * . 3  x
Đường thẳng d : y  x  m cắt C  tại hai điểm phân biệt  * có hai nghiệm phân biệt và khác 3  16   0    m ;  80; 2 m  8m  0
Đường thẳng d : y  x  m cắt C  tại hai điểm phân biệt M  x ; x  m , N x ; x  m với x , x là 1 1   2 2  1 2
nghiệm phương trình * .
M , N, I tạo thành tam giác khi m  4
 x  x  3 x  x  2m 1  m 1 
Tam giác MNI có trọng tâm 1 2 1 2 G ;  ; m 1      3 3   3     G  C  m 4 m 2 2  m 1 
 m  8m 12  0  . 8  m  m  6 Vậy m  2; m  6.
b/ Cho hàm số y  f  x liên tục trên  , biết f  x  x  x  3 6  2 2 2
x  8x  m  3m  4, x   .
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị. x  0  f x  0  x  2  g   x 2 2
 x 8x  m  3m  4  0   *
Hàm số y  f  x  có 5 điểm cực trị  đồ thị hàm số y  f  x có hai điểm cực trị nằm bên phải
trục Oy  f  x  0 có hai nghiệm bội lẻ
 PT * có hai nghiệm trái dấu và khác 2 hoặc PT * có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dương khác 2 . Trang 1/6 - WordToan  2 3  73 m 3m 16  0    m
PT * có hai nghiệm trái dấu và khác 2     2  m  1  ;4 . 2 m 3m  4  0 m  1;4 m  1 
 PT * có một nghiệm bằng 0 2
 m  3m  4  0  m  4 x  0 Với 2 m  1   x  8x  0   . Vậy m  1. x  8  0 x  0 Với 2
m  4  x  8x  0   . Vậy m  4 . x  8  0 Vậy m 1;4 . Câu 2 ( 4,0 điểm ) 2.9x  3.6x
a) Giải bất phương trình  2 . 6x  4x 2x 1
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 log
 3x  8x  m 1 có 2 3 2 27x  54x  9m  1  nghiệm phân biệt thuộc ;    .  2  Lời giải
a) Điều kiện: 6x  4x  x  0 .  3 x  2.  3 2.9x 3.6x     2  3 x  Ta có: 2   
 2 . Đặt t    , điều kiện t  0 và t  1. 6x  4x  2 x   2  1    3   1  1  2 x log 2t  3 2t  5t  2    3 0 t
Bất phương trình đã cho trở thành:  2   0  2 2    1 2 t 1  1 0  x  log 2 1   t  2 t 3  2  1   
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S    ;  log  0;log 2 . 3 3  2  2   2   1 x  b) Điều kiện:  2 2 3  x 6x  m  0 2x 1 2 log  3x  8x  m 1 3 2 27x  54x  9m 2 2
 log (2x 1)  log (3x  6x  m)  3x 8x  m 1 (*) 3 3 Đặt 2 u  3x  6x  ,
m v  2x 1u  0,v  0.
Khi đó phương trình (*) tương đương: log u  u  log v  v . 3 3
Vì hàm số y  f (t)  log t  t đồng biến trên khoảng (0; ) nên 3
Trang 2/6 – Diễn đàn giáo viên Toán
log u  u  log v  v  u  v . 3 3 Suy ra 2 2
3x  6x  m  2x 1 3x  8x  m 1  0 .
Yêu cầu bài toán trở thành tìm m để phương trình : 2
3x  8x  m 1  0 có hai nghiệm phân biệt  1  thuộc khoảng ;    .  2  Ta có 2 2
3x  8x  m 1  0  m  3
 x  8x 1. Xét hàm số 2
g(x)  3x  8x 1 có bảng biến thiên sau  1  9 13
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thuộc ;    khi  m  .  2  4 3
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a , đường chéo AC  a . Tam giác SAD là
tam giác cân tại S và SAD   ABCD . Biết SA tạo với đáy một góc bằng 45 .
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và SC .
b) Gọi M là trung điểm SD , lấy điểm N thuộc cạnh SC sao cho SN  2NC , gọi P là giao điểm của
 AMN  với BC . Tính thể tích khối đa diện AMNPCD . Lời giải: Trang 3/6 - WordToan S M L A D H J N I B P C Q
a) Gọi H là trung điểm AD . a
Suy ra SH  AD  SH   ABCD   ; SA  ABCD    SAH  
SAH  45  SH  AH  . 2
Ta có AB//CD  AB// SCD  d  AB; SC   d  AB;SCD  d  ;
A SCD  2d H;SCD .
Đáy là hình thoi cạnh bằng a , đường chéo AC  a nên tam giác ACD đều.
Gọi I, J lần lượt là trung điểm CD, ID . Khi đó HJ  CD .
Gọi L là hình chiếu của H lên cạnh SJ .Khi đó ta chứng minh được HL  SCD. 2 2  1  HS . AI 2 2 HS .HJ    2 Do đó d H;SCD HL d  ; AB SC  2HL       . 2 2 2 HS  HJ 2  1  HS  AI    2  a 3
Ta có tam giác ACD đều cạnh bằng a nên AI  . 2 2 2  a   1 a 3  .    .   2  2 2   3 Vậy d  AB; SC  2  . 2 2     7 a 1 a 3     .   2  2 2  
b) Gọi Q  MN  CD  P  BC  . AQ
Trong tam giác SDQ có MS  MD, SN  2NC nên N là trọng tâm tam giác SDQ . Suy ra CD  CQ, PQ  . PA
Trang 4/6 – Diễn đàn giáo viên Toán VQPNC QP QN QC 1 5 Ta có  . .   V  V . V QA QM QD 6 AMNPDC 6 QAMD QAMD 2 3 1 1 1 1 1 a a 3 a 3 Lại có V  V  . .SH.S  .SH.S  . .  . MADQ 2 SADQ 2 3 AQD 6 ABCD 6 2 2 24 3 5 5a 3 Vậy V  V  . AMNPDC 6 QAMD 144
Câu 4. a) Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển   2002 3 2 5 .
b) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập A  0;1;2;3;4;5;6;7;8;  9 . Lấy
ngẫu nhiên 1 số từ tập S . Tính xác suất để lấy được số có dạng abcdef sao cho . a . b . c d. . e f  1400 . Lời giải
a) Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển   2002 3 2 5 . 2002k k
Số hạng tổng quát của khai triển   2002 3 2 5 là: k 2 3 T  C 2 5 . k 1  2002 k  2002k k    k  3n  2022 Để k 3 2 3 T  C 2
5 là số nguyên thì ta có:    ( , m n  ) . k 1  2002 2002  k  k  2m  2022     2 n  2 p Từ đó ta suy ra  , p   . 0  2 p  674 674 Vậy có
1  338 số p thoả mãn tức là có 338 số hạng là số nguyên trong khai triển 2   2002 3 2 5 .
b) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ tập A  0;1;2;3;4;5;6;7;8;  9 . Lấy
ngẫu nhiên 1 số từ tập S . Tính xác suất để lấy được số có dạng abcdef sao cho . a . b . c d. . e f  1400 . Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu: n  5  9.10 .
Gọi X là biến cố lấy được số có dạng abcdef sao cho . a . b . c d. . e f  1400 . Ta có 3 2 2 2
1400  2 .5 .7  2.4.5 .7.1  8.5 .7.1.1 . 6! Trường hợp 1: a, , b c, d, ,
e f là 1 trong 6 số: 2, 2,2,5,5,7 có  120 số abcdef . 3!.2!.1! 6! Trường hợp 2: a, , b c, d, ,
e f là 1 trong 6 số: 2, 4,5,5,7,1 có  360 số abcdef . 1!.1!.1!2!.1! 6! Trường hợp 3: a, , b c, d, ,
e f là 1 trong 6 số: 8,5,5,7,1,1 có 180 số abcdef . 2!2!.1!.1!
Vậy số phần tử của tập X là n  X   120  360 180  660 . 660 22
Xác suất của biến cố X là P  X    . 5 4 9.10 3.10
Câu 5 (2,0 điểm) Cho a,b là những số thực thỏa mãn 2 2
a  ab  b  1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 4 4 a  b  2 của biểu thức P  . 2 2 a  b 1 Trang 5/6 - WordToan Lời giải:
Theo giả thiết: a  ab  b   a  b2 2 2 1  3ab  1 (1). s  a  b Đặt  . Điều kiện: 2 s  4 p .  p  ab 1 Khi đó ( 1) trở thành: 2 2
s  3p  1  s  3 p 1  0  p   . 3 Mà 2
s  4 p nên 3 p 1  4 p  p  1. Ta có: 2 2 2 2
a  ab  b  1  a  b 1 ab . 2
a  b   a  b   a b     ab2  ab2 4 4 2 2 2 2 2 2 2 1 2  2 .
  ab2  ab2    p2  p   p  2 p 1  p  2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 Suy ra P      . 1 ab 1 p  2 p  2 p  2 p  1 Xét hàm số f  p  2 1   với   p  1. p  2 3 2 2 p 1 p  2  p 1 2 2 p  p  2 2 2
 p  2 p 1  p  4p  5 ' f  p           .  p  22  p  22  p  22  p  1 ' f  p 2 0 p 4 p 5 0          1   p  5  ;1   3      1  16 Ta có: f      và f   1  0 .  3  15 ab  1 a  b  1
Suy ra: Giá trị lớn nhất của P là 0 khi   . a b 2     a  b  1   3  3  1 a  a   16 ab    
Giá trị nhỏ nhất của P là  khi 3 3  3   hoặc  . 15     3 a b 0  3 b    b   3  3
------------- Hết -------------
Trang 6/6 – Diễn đàn giáo viên Toán
Document Outline

  • 20220302-095508_p0-đã chuyển đổi
  • DDGVT08-HSG-TỈNH-LÀO-CAI-2021-2022