Đề thi kết thúc học phần môn kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Đại học công nghiệp HCM
Đề thi kết thúc học phần môn kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
lOMoARcPSD| 40651217 lOMoAR cPSD| 40651217 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẢN
TÊN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI MÃ HỌC PHẦN: BM6022
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MÃ ĐẺ: 14841
Thời gian thi: 90 phút (không kể thời gian phát
đề) Câu 1 (2,0 điểm): Hãy lựa chọn phương án đúng nhất:
1.1. Kinh tế học vĩ mô là môn học nghiên cứu:
A. Thị trường quốc gia về từng sản phẩm như gạo, thịt lợn
B. Các tổng lượng phản ánh hoạt động của nền kinh tế và nền kinh tế với tư cách tổng thể
C. Nghiên cứu hành vi của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế
D. Không đáp án nào đúng
1.2. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A. Tổng sản phẩm của một quốc gia (GDP) và tổng thu nhập quốc dân (GNP)
B. Mức giá chung và lạm phát
C. Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán
D. Tất cả các điều trên
1.3. Chủ đề nào dưới đây được kinh tế vĩ mô quan tâm nghiên cứu: A. Chính sách tài khóa B. Chính sách tiền tệ C. Lạm phát lOMoARcPSD| 40651217
D. Tất cả các cấu trên
1.4. Vấn đề nào sau đây không được các nhà kinh tế học vĩ mô quan tâm đến:
A. Các yếu tố quyết định lạm phát
B. Thị phần tương đối giữa ACB và Sacombank trên thị trường
C. Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam
D. Cán cân thương mại của Việt Nam
1.4. Vấn đề nào sau đây không được các nhà kinh tế
học vĩ mô quan tâm đến:
A. Các yếu tố quyết định lạm phát
B. Thị phần tương đối giữa ACB và Sacombank trên thị trường
C. Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam
D. Cán cân thương mại của Việt Nam
1.5. Chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải
1.6. Các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: A. Thất nghiệp thấp B. Giá cả ổn định
C. Tăng trưởng kinh tế nhanh một cách bền vững D. Tất cả các câu trên
1.7. Trong ngắn hạn, khi chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tiền tệ mở rộng sẽ:
A. Sản lượng tăng, mức giá chung không đổi
B. Sản lượng tăng, mức giá chung tăng
C. Sản lượng tăng, mức giá chung giảm
D. Sản lượng không đổi, mức giá chung tăng
1.8. Khi nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, những chính sách kích thích
tổng cầu sẽ có tác dụng dài hạn:
A. Làm tăng lãi suất và sản lượng
B. Làm tăng sản lượng, mức giá không đổi
C. Làm tăng mức giá và lãi suất, sản lượng không đổi lOMoARcPSD| 40651217 D. Các câu trên đều sai
Câu 2 (2,0 điểm): Hãy trả lời đúng sai, giải thích ngắn gọn:
2.1. Khi chính phủ tăng thuế sẽ làm cho tổng cầu và sản lượng cân bằng tăng.
2.2, Chính sách tài khóa và tiền tệ tác động tới tổng cầu theo các tiến
trình khác nhau, nhưng có những ảnh hưởng tương tự nhau.
2.3. Chính sách tài khóa mở rộng là chính sách tăng thuế hoặc giảm chi tiêu của chính phủ.
2.4. Chính sách cắt giảm chi tiêu công là chính sách nên được áp
dụng trong thời kỳ lạm phát cao.
Câu 3 (2,0 điểm): Trong giai đoạn 2008-2012 tăng trưởng kinh tế liên tục giảm.
Chính phủ đã có những chính sách nào để thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế trong giai đoạn này?
Câu 4 (4,0 điểm):
Một nền kinh tế mở có các hàm số sau:
Hàm tiêu dùng: C = 400 + 0,75Yd
Hàm đầu tư I= 800 + 0,15Y - 80i Hàm thuế T = 200 + 0,2Y
Sản lượng tiềm năng Yp = 5500
Chi tiêu của chính phủ G = 900
Xuất khẩu X=400 Nhập khẩu M= 50 + 0,15Y Mức cung tiền MS = 400