-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi kết thúc học phần Văn hóa doanh nghiệp | Đại học Văn Lang
Theo kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy, với những doanh nghiệp có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao sẽ làm ảnh hưởng đến 40% lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó với những công ty có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao thì mức doanh thu sẽ thấp hơn 4 lần so với những công ty khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao, Mừi đọc đón xem!
Văn hóa doanh nghiệp (VL) 1 tài liệu
Đại học Văn Lang 804 tài liệu
Đề thi kết thúc học phần Văn hóa doanh nghiệp | Đại học Văn Lang
Theo kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy, với những doanh nghiệp có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao sẽ làm ảnh hưởng đến 40% lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó với những công ty có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao thì mức doanh thu sẽ thấp hơn 4 lần so với những công ty khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao, Mừi đọc đón xem!
Môn: Văn hóa doanh nghiệp (VL) 1 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 804 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
BM-006
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA: QHCC-TT
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2, năm học 2023 - 2024 Mã học phần: 71CULT30302
Tên học phần: Văn hóa doanh nghiệp
Mã nhóm lớp học phần: 232_71CULT30302
Thời gian làm bài (phút/ngày): 7 ngày
Hình thức thi: Tiểu luận Cách thức nộp bài
- Mỗi nhóm cử 1 sinh viên đại diện upload file bài làm (word, pdf). Đề bài
Theo kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy, với những doanh nghiệp có tỷ lệ
nhân viên nghỉ việc cao sẽ làm ảnh hưởng đến 40% lợi nhuận của doanh nghiệp. Do
đó với những công ty có tỷ lệ nhân viên nghỉ việc cao thì mức doanh thu sẽ thấp hơn
4 lần so với những công ty khác. Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho những nhân
viên quyết định nghỉ việc và một trong số đó là không phù hợp văn hóa doanh nghiệp.
Hiện nay nhân viên đều mong muốn được làm việc trong một môi trường có văn hóa
doanh nghiệp phong phú, sáng tạo.
Văn hóa doanh nghiệp có thể đo lường nhờ việc tính toán các chỉ số trong nội
bộ một công ty, bao gồm: ENPS (Employee Net Promoter Scores) – chỉ số đo lường độ gắn
kết của nhân viên, ESI (Employee Satisfaction Index) – chỉ số đo lường sự lòng lòng của
nhân viên và ETR (Employee Turnover Rate) – chỉ số đo lường tỷ lệ thôi việc của nhân
viên. Bằng lý luận và thực tiễn từ môn học VHDN anh/chị hãy khảo sát thực tế các
chỉ số nói trên của một công ty bất kỳ để có được các Insight về trải nghiệm nhân viên
và giải pháp giảm thiểu tỷ lệ nhân viên nghỉ việc, giải quyết nỗi lo của doanh nghiệp
tại Việt Nam, từ đó rút ra bài học cho người làm PR.
Hướng dẫn sinh viên trình bày
1. Kết cấu của tiểu luận
Cấu trúc của tiểu luận cần phải đảm bảo các mục sau: - Trang bìa
- Danh sách nhóm: ghi rõ thông tin thành viên nhóm, số nhóm, tên nhóm và đánh giá
mức độ đóng góp của các thành viên - Mục lục BM-006
- Danh mục từ viết tắt (nếu có) - Danh mục hình ảnh
- Danh mục bảng (nếu có) Mở đầu
Nội dung phần này bao gồm:
Giới thiệu tổng quan về văn hóa doanh nghiệp;
Trình bày các chỉ số đo lường văn hóa doanh nghiệp
Insight về trải nghiệm nhân viên là gì
Lý do chọn doanh nghiệp nghiên cứu. Bài học rút ra
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
1.3. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
1.4. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
1.5. Các thước đo giá trị văn hóa
Chương 2: Đánh giá văn hóa doanh nghiệp và các hoạt động QHCC, truyền thông của DN… (ghi tên DN)
2.1. Giới thiệu doanh nghiệp ….
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về thông tin, kèm hình ảnh nhận
diện thương hiệu như logo, slogan, màu sắc, biểu tượng,….
2.2. Phân tích vai trò lãnh đạo của doanh nghiệp …
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về thông tin của lãnh đạo, kèm câu
chuyện, giai thoại về lãnh đạo để minh họa (nếu có)
2.3. Phân tích triết lý kinh doanh của doanh nghiệp …
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục
tiêu, giá trị cốt lõi,… (kèm hình ảnh minh họa)
2.4. Phân tích các hoạt động của doanh nghiệp …
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về cấu trúc tổ chức, các chính sách,
hệ thống quy trình quy định, phong cách và thái độ làm việc,…; từ đó rút ra nhận
xét về ưu nhược điểm của các hoạt động đã thực hiện (kèm hình ảnh minh họa).
2.5. Phân tích các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp … BM-006
Lưu ý: nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về bộ phận truyền thông (nếu có),
cách thức truyền thông, kênh truyền thông, công cụ truyền thông,…; từ đó rút ra
nhận xét về ưu nhược điểm của hoạt động truyền thông (kèm hình ảnh minh họa).
2.6. Đo lường văn hóa doanh nghiệp
a. Thực hiện khảo sát thực tế và phân tích các chỉ số do lường văn hóa doanh nghiệp trong
nội bộ công ty để có được các Insight về trải nghiệm nhân viên về văn hóa doanh nghiệp
- ENPS (Employee Net Promoter Scores) - chỉ số đo lường độ gắn kết của nhân viên,
- ESI (Employee Satisfaction Index) – chỉ số đo lường sự lòng lòng của nhân viên,
- ETR (Employee Turnover Rate) – chỉ số đo lường tỷ lệ thôi việc của nhân viên.
b. Báo cáo kết quả đã được khảo sát và nhận xét, đánh giá các chỉ số do lường
Lưu ý: Từ nội dung chương 2, nhận định các thước đo giá trị văn hóa mà doanh
nghiệp đang theo đuổi và đánh giá các thước đo này có phù hợp với các triết lý kinh doanh hay không.
Nội dung trình bày cần cụ thể, chi tiết về các ý kiến của nhân viên về văn hóa
doanh nghiệp hiện tại và mong muốn của họ về văn hóa doanh nghiệp trong tương
lai cần thay đổi như thế nào. Nội dung phân tích cần kèm hình ảnh, biểu đồ, số liệu khảo sát.
Chương 3: Trải nghiệm nhân viên và giải pháp giảm thiểu tỷ lệ nhân viên
nghỉ việc nhằm xây dựng / phát triển văn hóa doanh nghiệp …(ghi tên DN)
3.1. Employee Experience là gì
Lưu ý: Thuật ngữ Employee Experience (Trải nghiệm Nhân viên) đề cập đến mọi thứ
mà một nhân viên có thể trải qua trong quá trình làm việc tại một doanh nghiệp, bao gồm:
quy định về trang phục, trợ cấp cho những kỳ nghỉ, môi trường làm việc cho đến những công
cụ mà bạn cung cấp để họ thực hiện công việc – tất cả đều là một phần của Employee Experience.
3.2. Làm gì với Insight thu được từ chiến dịch Trải nghiệm nhân viên?
Lưu ý: Các insight thu được từ các hoạt động trải nghiệm nhân viên là các thông tin
nhân sự, kiến thức và hiểu biết quan trọng được rút ra từ việc nghiên cứu, ghi nhận và phân
tích trải nghiệm của nhân viên trong tổ chức. Những hoạt động này có thể bao gồm khảo sát,
phỏng vấn, quan sát và phân tích dữ liệu liên quan đến trải nghiệm làm việc của nhân viên.
3.3. Yếu tố cấu thành Employee Experience - Văn hóa doanh nghiệp
- Công nghệ và Trang thiết bị - Cơ sở vật chất
3.4. Thiết kế các hoạt động QHCC/ truyền thông nhằm xây dựng / phát triển văn hóa doanh nghiệp BM-006
Lưu ý: trình bày cụ thể các hoạt động quản trị, gồm kênh truyền thông, phương
tiện truyền thông, nội dung truyền thông, đối tượng truyền thông,…
3.5. Thuận lợi và khó khăn các hoạt động trải nghiệm nhân viên Kết luận:
Nội dung chương này bao gồm: 1. Kết luận
Lưu ý: Trình bày các kết quả của tiểu luận một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
2. Khuyến nghị đối với Ban Lãnh đạo doanh nghiệp.
Lưu ý: Các khuyến nghị này chỉ dành cho lãnh đạo doanh nghiệp, đề cập đến
những điều họ cần chú ý thực hiện và thay đổi thì doanh nghiệp mới có thể thực
hiện được các giải pháp đã nêu trong chương 3.
3. Bài học cho người làm truyền thông
Lưu ý: Từ những kiến thức lý luận mà anh/chị đã được học trong môn Văn hoá doanh
nghiệp cùng với những khảo sát thực tế nêu trên, là những sinh viên PR và là những người
làm PR trong tương lai, anh/chị rút ra được bài học gì?
Tài liệu tham khảo: Chỉ trình bày các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập trong
tiểu luận. Tài liệu tham khảo cần ghi đầy đủ thông tin bao gồm Tên tác giả, Năm công
bố/xuất bản tài liệu, Tên tài liệu, Nơi xuất bản tài liệu. Tài liệu được sắp xếp thứ tự theo
từ đầu tiên trong tên tác giả và được đánh số thứ tự. Tên sách được in nghiêng.
Ví dụ trình bày tài liệu tham khảo: 1. dgar H. E
Schein, Peter Schein (2020). Lãnh đạo và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản
Thế giới (Bản dịch của Lê Đào Anh Khương)
2. Joep Cornelissen (2013). Corporate communication: A guide to theory and practice. 4th edition, Sage Publications.
3. Kim S. Cameron, Robert E. Quinn (2006). Diagnosing and changing organizational
culture: Based on the competing values framework, Revised edition. John Wiley & Sons: USA.
4. Mats Alvesson, Stefan Sveningsson (2016). Changing Organizational Culture - Cultural
change work in progress, 2nd edition. Routledge: London and New York.
- Phụ lục Bản hỏi phỏng vấn, danh sách nhân viên được phỏng vấn, hình ảnh phỏng
vấn, link video phỏng vấn (nếu có) BM-006 2. Hình thức trình bày
Tiểu luận tối thiểu là 20 trang.
Khô giâ y A4 (210 x 297 mm);
Font chư Times New Roman, cơ chư 13; line spacing 1,5lines; lê tra i 2.5 tre n, lê dui, l ơ ê pha i 2cm;
Số thứ tự trang đặt ở đầu trang và canh giữa;
Hình ảnh, bảng biểu được đánh số thứ tự, ghi tiêu đề, dẫn nguồn. Tiêu đề hình,
bảng được canh giữa trang và in đậm; nguồn được canh lề phải và in nghiêng.
Tiêu chí chấm điểm và thang điểm
Mỗi cá nhân được nhận mức điểm theo mức độ đóng góp do nhóm đánh giá. Tiêu chí Trọng số T t ố Khá Trung bình Kém (%) 100% 75% 50% <50% Áp dụng lý thuyết Phân tích không Phân tích hợp lý, quản trị doanh
Phân tích hợp lý, Phân tích hợp lý, hợp lý, hoặc nhưng thiếu liên nghiệp vào phân dựa trên các lý dựa trên các lý không dựa trên tích đúng vai trò 5%
thuyết về QTDN thuyết về QTDN kết với lý thuyết các lý thuyết về về QTDN hoặc của VH trong DN
và có cơ sở, dẫn nhưng còn thiếu còn thiếu nhiều cơ QTDN, hoặc và có cơ sở, dẫn chứng cơ sở, dẫn chứng không có cơ sở, sở, dẫn chứng chứng dẫn chứng Phân tích không Áp dụng lý thuyết Phân tích hợp lý, quản trị doanh Phân tích hợp lý, Phân tích hợp lý, nhưng thiếu liên hợp lý, hoặc dựa trên các lý dựa trên các lý không dựa trên nghiệp vào phân 5% kết với lý thuyết tích đúng mức độ thuyết về QTDN thuyết về QTDN về QTDN hoặc các lý thuyết về và có cơ sở, dẫn nhưng còn thiếu QTDN, hoặc của VHDN và có
còn thiếu nhiều cơ không có cơ sở, cơ sở, dẫn chứng chứng cơ sở, dẫn chứng sở, dẫn chứng dẫn chứng Xác định chính Áp dụng lý thuyết xác dưới 50% quản trị doanh Xác định chính Xác định chính Xác định chính yếu tố dựa trên nghiệp vào xác xác các yếu tố dựa xác 75% yếu tố xác 50% yếu tố các lý thuyết về định chính xác 10% trên các lý thuyết dựa trên các lý dựa trên các lý QTDN và có cơ các yếu tố cấu
về QTDN và có cơ thuyết về QTDN thuyết về QTDN sở, dẫn chứng thành VHDN và
sở, dẫn chứng và có cơ sở, dẫn và có cơ sở, dẫn minh họa; hoặc có cơ sở, dẫn minh họa chứng minh họa chứng minh họa không có cơ sở, chứng dẫn chứng minh họa Áp dụng lý thuyết Phân tích hợp quản trị doanh Phân tích hợp lý, Phân tích hợp lý, Phân tích hợp lý, lý, chính xác nghiệp vào phân chính xác các yếu chính xác 75% chính xác 50% dưới 50% yếu tích đúng vai trò 10% tố dựa trên các lý yếu tố, dựa trên yếu tố, dựa trên tố, dựa trên các của các yếu tố cấu thuyết về QTDN các lý thuyết về các lý thuyết về thành VHDN và và có cơ sở, dẫn QTDN và có cơ QTDN và có cơ lý thuyết về QTDN và có cơ có cơ sở, dẫn chứng sở, dẫn chứng sở, dẫn chứng chứng sở, dẫn chứng Đánh giá chính 10% Đánh giá chính Đánh giá hợp lý,
Đánh giá khá hợp Đánh giá không xác, hợp lý,
xác, hợp lý, thuyết lý giải thuyết phục lý, lý giải chưa hợp lý,lý giải BM-006 thuyết phục về chỉ phục về chỉ số đo được thuyết phục, không thuyết số đo lường lường VHDN dựa còn sai sót nhỏ phục VHDN trên kết quả phân tích Phân tích các Phân tích các Insight về trải Insight về trải nghiệm nhân viên Phân tích không nghiệm nhân viên 10% và giải pháp giảm phù hợp với đặc và giải pháp giảm thiểu tỷ lệ nhân thiểu tỷ lệ nhân viên nghỉ việc phù điểm DN viên nghỉ việc hợp với đặc điểm DN Đánh giá chính Đánh giá chính xác, hợp lý, thuyết
Đánh giá khá hợp Đánh giá không xác, hợp lý, phục các yếu tố Đánh giá hợp lý, lý, lý giải chưa hợp lý,lý giải thuyết phục thực 10% cấu thành VHDN
được thuyết phục, không thuyết trạng các yếu tố lý giải thuyết phục dựa trên kết quả cấu thành VHDN còn sai sót nhỏ phục phân tích Giải pháp giảm thiểu tỷ lệ nhân Các giải pháp viên nghỉ việc
Giải pháp phù hợp Các giải pháp phù Các giải pháp không phù hợp nhằm giải quyết
với đặc điểm DN khá hợp với đặc chưa phù hợp với với đặc điểm nỗi lo của doanh 10% và mô hình điểm DN và mô
đặc điểm DN hoặc DN và mô hình nghiệp nói riêng
VHDN, có mô tả hình VHDN, có mô hình VHDN, VHDN hoặc cũng như hàng cụ thể các hoạt mô tả cụ thể các có mô tả cụ thể không mô tả cụ ngàn chủ doanh động hoạt động các hoạt động thể các hoạt nghiệp tại Việt động Nam nói chung, Lập kế hoạch hoạt động QHCC,
Kế hoạch phù hợp Kế hoạch khá phù Kế hoạch chưa truyền thông phù Kế hoạch không hợp nhằm xây 10% với triết lý kinh hợp với triết lý phù hợp với triết phù hợp với đặc
doanh và lãnh đạo kinh doanh và lý kinh doanh của dựng và phát triển DN điểm DN văn hóa doanh của DN lãnh đạo của DN nghiệp Từ những kiến thức lý luận mà chúng em đã được học trong môn Văn hoá doanh nghiệp cùng với Các bài học
những khảo sát Các bài học phù
Các bài học chưa không phù hợp khá hợp với đặc phù hợp với đặc với đặc điểm Bài học cho người thực tế nêu trên, là DN và mô hình 10% điểm DN và mô điểm DN hoặc mô làm PR
những sinh viên hình VHDN, có hình VHDN, có VHDN hoặc
PR và là những mô tả cụ thể các mô tả cụ thể các không mô tả cụ
người làm PR hoạt động hoạt động thể các hoạt trong tương lai, động chúng em rút ra được bài học cụ thể, có mô tả cụ thể các hoạt động BM-006 Hình thức trình Hình ảnh, kỹ thuật
trình bày rõ ràng, Có 3 đặc điểm Có 2 đặc điểm Có dưới 2 đặc bày rõ ràng, đẹp 10% mắt, dễ theo dõi đẹp mắt, dễ theo phù hợp phù hợp điểm phù hợp dõi Giao tiếp tốt với nhóm khi thực hiện nhiệm vụ Nhóm đánh giá được giao Phối hợp nhóm tốt khi thực hiện nhiệm vụ được Nhóm đánh giá giao Tích cực thảo luận nhóm khi thực hiện nhiệm Nhóm đánh giá vụ được giao Chủ động tìm kiếm và cung cấp đủ và đúng nội Nhóm đánh giá dung bài theo nhiệm vụ được giao Ngày biên soạn: 01/01/20 4 2
Giảng viên biên soạn đề thi ThS. Trần Như Hải Ngày kiểm duyệt:
Trưởng (Phó) Khoa/Bộ môn kiểm duyệt đề thi: