Đề thi môn Triết học Mác - Lênin

Đề thi môn Triết học Mác - Lênin

1.
Trình bày ngắn gọn nhiệm vụ của bản thân trong dự án giữa kỳ của nhóm.
Khi vận dụng kiến thức Triết học Mác - Lênin vào thực hiện nhiệm vụ đó, bài
học đáng nhớ nhất em rút ra được gì? (4đ)
Ở dự án giữa kì của môn Triết học Mác - Lênin, nhóm chúng em đã phân chia
nhiệm vụ rõ ràng cho từng bạn. Nhiệm vụ của em trong dự án giữa kỳ của nhóm
đóng góp ý tưởng để thực hiện dự án, đề xuất câu hỏi trong form khảo sát, đảm
nhiệm phần Bài học và cảm nhận sau khi thực hiện dự án trong báo cáo và hỗ trợ
công việc cho ban Thiết Kế gồm những công việc như thiết kế Logo ảnh bìa cho
trang Fanpage, hình ảnh cho sản phẩm là Ebook trong dự án Nghiên cứu về giấc
ngủ của nhóm em.
Khi vận dụng kiến thức triết học Mác- Leenin, cụ thể đây hai nguyên bản
của Phép biện chứng duy vật để thực hiện những nhiệm vụ được giao thì em rút ra
được 2 bài học đáng nhớ nhất. Thứ nhất, ở phần nguyên lí về mối liên hệ phổ biến,
em rút ra được khi nhìn nhận một vấn đề, cần nhìn đa chiều, đặt nó trong nhiều
mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác đồng thời đặt nó trong hoàn cảnh lịch
sử phù hợp để cho ra một kết quả hay quyết định khách quan nhất. Chẳng hạn, em
đảm nhiệm phần thiết kế cho sản phẩm ebook, ngoài kiến thức về màu sắc và bố
cục thì em vẫn vận dụng kiến thức về cách diễn đạt câu văn để sản phẩm ebook là
phiên bản tốt nhất
Thứ hai, ở phần nguyên lí về sự phát triển, em nhận thấy mỗi ngày luôn phải làm
mới bản thân, học tập thêm nhiều thứ mới mẻ từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau để
không bị tụt hậu. Và khi học tập thêm nhiều thứ mới, tư duy mở thì mới không bị
bảo thủ, cố chấp giữ nguyên ý nghĩ ban đầu về một thứ. Ở dự án Triết học, trước
khi thiết kế hình ảnh cho sản phẩm ebook, em cũng chưa hiểu về bố cục và cách
trình bày của từng mục trong ebook là gì, nhưng khi bắt tay vào làm thì em đã tìm
hiểu và học thêm về cách dùng màu sắc với bố cục của một cuốn booklet.
2.
Chọn 01 cặp trong các giá trị cốt lõi phương châm hoạt động của sở
II Trường ĐH Ngoại thương em cảm thấy ấn tượng nhất (Sáng tạo & Xuất
sắc - Trách nhiệm & Bản lĩnh - Đa dạng & hòa hợp) phân tích sự cần thiết
của cặp giá trị đó dưới góc nhìn của Triết học Mác - Lênin; từ đó, xác định
phương hướng học tập rèn luyện cụ thể nhằm đạt được các giá trị cốt lõi
trên. (6đ)
cặp trong các giá trị cốt lõi phương châm hoạt động của sở II Trường
ĐH Ngoại thương em cảm thấy ấn tượng nhất Đa dạng hòa hợp
Đa dạng hòa hợp hai khái niệm khác biệt, không thể thay thế cho nhau
nhưng chúng lại liên kết chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Sự đa dạng tại
nơi làm việc được th hiện qua đặc điểm khác biệt của các nhân trong một
tập thể trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực. Sự hòa nhập nhấn mạnh tới những
đóng góp, sự hiện diện quan điểm của các nhóm người khác nhau được
đánh giá hòa nhập vào một môi trường tốt như thế nào
theo quan niệm của C.Mác, thế giới văn hóa thế giới con người, do con người tạo ra cho
chính mình - thế giới trong đó, “con người nhân đôi mình không chỉ về mặt trí tuệ như xảy
ra trong ý thức nữa, còn nhân đôi mình một cách hiện thực, một cách tích cực”, để rồi
“ngắm nhìn bản thân mình trong thế giới do mình sáng tạo ra”
(4)
. Con người sáng tạo ra thế giới
văn hóa cho mình bằng hoạt động ý thức hơn nữa, đó hoạt động ý thức một cách
tích cực, sáng tạo. Do vậy, khi nói tới văn hóa không phải nói tới cái thế giới sự vật các
tưởng tự nó, nói tới con người đã tạo ra nó. Song, sự phát triển của con người lại chính
kết quả của quá trình hoạt động ý thức, của q trình lao động sáng tạo của bản thân con
người do vậy, khi nói tới văn hóa nói tới hoạt động ý thức, hoạt động lao động sáng tạo
của con người kết quả của hoạt động đó. Cũng do vậy, qua hình thức văn hóa của vật thể,
chúng ta thể phán xét về con người đã tạo ra các vật thể văn hóa đó, về những đặc trưng,
tính chất của thời đại đã sản sinh ra chúng, về trình độ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ của
con người trong một thời đại lịch sử nào đó..
S thiên v tim thc như thế này th cn tr mi người thăng tiến đóng
góp cho mt nhóm qun cp trên được to thành tnhng hsơ phong
cách ging nhau. Mt nn văn hóa đa dng da trên strung thc công
bng, trên hết. Điu này thđòi hi phi được đào to đxóa bnhng
thành kiến thc, nhưng cũng th được khuyến khích bng cách thiết
lp mt tin l.
Để đạt được mục tiêu này, chúng tôi làm việc chăm chỉ để thúc đẩy sự tham
gia của học sinh vào các chương trình của chúng i trên phạm vi giới tính,
khuynh hướng tình dục, cũng như bản sắc chủng tộc dân tộc. Chúng tôi
thúc đẩy một môi trường thể duy trì nuôi dưỡng sự tham gia này.
Chúng tôi theo đuổi các chiến lược tuyển dụng tuyển sinh để đạt được c
nhóm ứng viên đa dạng các phương pháp đánh giá không thiên vị.
chúng tôi làm việc liên tục để duy trì cảm giác cởi mở thân thuộc trong
cộng đồng của chúng tôi.
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự cố
gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy luật
chuyển hóa từ sự thay đổi về ợng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện chỗ: mỗi
học sinh tích y lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy giảng trên
lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích
lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt
nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang
một cấp học mới cao hơn. Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các
bài kiểm tra, các thi điểm nút việc học sinh được sang một cấp học cao hơn
là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy
khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học
sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu
mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy vô
cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hiện dược bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành
tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách
hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với một học
sinh trung học hay một học sinh phổ thông. Và tại đây, một quá trình tích lũy về
lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so với quá trình
tích lũy lượng ở bậc trung học hay phổ thông. Bởi đó không đơn thuần là việc lên
giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy mả phần lớn sự tự nghiên cứu, tìm
tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức
xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước
nhảy mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt
nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy,
quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không
ngừng trong quá trình tồn tại phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày
càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
Đầu tiên, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin trong cuộc
sống của bản thân em: Triết học Mác- Lênin cho bản thân em nhận thức một lối
sống có định hướng, lành mạnh, từ đó xây dựng một kế hoạch cuộc sống cho bản
thân khoa học phù hợp hơn. Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất của
con người về thế giới, vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy, từ đó cho bản
thân em hiểu hơn về bản chất của những điều đang diễn ra trong cuộc sống của
mình. Thông qua quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức, các nguyên lý của mối liên hệ và nguyên lý của sự phát triển
của triết học Mác-LêNin thúc đẩy em xây dựng một cuộc sống với những thói quen
hướng tới việc hoàn thiện bản thân thông qua việc nhìn nhận “Bạn muốn trở thành
ai?”, “Bạn muốn sống một cuộc sống n thế nào?”, từ những kiến thức của các
nguyên lý triết học Mác- LêNin, từ những mối liên hệ được vạch ra, em xác định
cốt lõi và trọng tâm của vấn đề, em biết mình cần phải nỗ lực như thế nào để đạt
được những mong muốn của bản thân, lựa chọn cho bản thân những thói quen để
hướng tới một tương lai tốt đẹp. Chẳng hạn như ở dự án Triết học lần này Em
muốn nghiên cứu về vấn đề Giấc ngủ, thì bây giờ em cần phải rèn luyện những
thói quen đọc báo, quan tâm đến các vấn đề xã hội, đảm bảo sức khỏe, trí tuệ và
sức sáng tạo của một nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó, không thể không nói đến các
mâu thuẫn diễn ra trong cuộc sống thường ngày, dụ mâu thuẫn giữa mong muốn
của bản thân và sự kì vọng của gia đình. Và từ quy luật mâu thuẫn của Triết học
Mác- LêNin, em xác định được vấn đề mâu thuẫn đồng thời đưa ra các biện pháp
cụ thể giải quyết được rất nhiều vấn đề trong cuộc sống của bản.
Đồng thời, triết học Mác- LêNin còn đưa ra những cơ sở lý luận giúp bản thân em
định hướng phát triển đúng đắn, kế thừa phát huy những lối sống lành mạnh,
phủ định đi những suy nghĩ, lối sống tiêu cực. Bên cạnh đó, em nhận thức được
ràng về sự tai hại của những thói quen xấu trong cuộc sống như thói quen bảo thủ,
trì trệ, “chủ nghĩa của những ngày mai”, từ đó thúc đẩy bản thân phải luôn có ý
thức về cuộc sống tốt đẹp của bản thân.
| 1/6

Preview text:

1. Trình bày ngắn gọn nhiệm vụ của bản thân trong dự án giữa kỳ của nhóm.
Khi vận dụng kiến thức Triết học Mác - Lênin vào thực hiện nhiệm vụ đó, bài
học đáng nhớ nhất em rút ra được gì? (4đ)
Ở dự án giữa kì của môn Triết học Mác - Lênin, nhóm chúng em đã phân chia
nhiệm vụ rõ ràng cho từng bạn. Nhiệm vụ của em trong dự án giữa kỳ của nhóm là
đóng góp ý tưởng để thực hiện dự án, đề xuất câu hỏi trong form khảo sát, đảm
nhiệm phần Bài học và cảm nhận sau khi thực hiện dự án trong báo cáo và hỗ trợ
công việc cho ban Thiết Kế gồm những công việc như thiết kế Logo và ảnh bìa cho
trang Fanpage, hình ảnh cho sản phẩm là Ebook trong dự án Nghiên cứu về giấc ngủ của nhóm em.
Khi vận dụng kiến thức triết học Mác- Leenin, cụ thể ở đây là hai nguyên lý cơ bản
của Phép biện chứng duy vật để thực hiện những nhiệm vụ được giao thì em rút ra
được 2 bài học đáng nhớ nhất. Thứ nhất, ở phần nguyên lí về mối liên hệ phổ biến,
em rút ra được khi nhìn nhận một vấn đề, cần nhìn đa chiều, đặt nó trong nhiều
mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác đồng thời đặt nó trong hoàn cảnh lịch
sử phù hợp để cho ra một kết quả hay quyết định khách quan nhất. Chẳng hạn, em
đảm nhiệm phần thiết kế cho sản phẩm ebook, ngoài kiến thức về màu sắc và bố
cục thì em vẫn vận dụng kiến thức về cách diễn đạt câu văn để sản phẩm ebook là phiên bản tốt nhất
Thứ hai, ở phần nguyên lí về sự phát triển, em nhận thấy mỗi ngày luôn phải làm
mới bản thân, học tập thêm nhiều thứ mới mẻ từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau để
không bị tụt hậu. Và khi học tập thêm nhiều thứ mới, tư duy mở thì mới không bị
bảo thủ, cố chấp giữ nguyên ý nghĩ ban đầu về một thứ. Ở dự án Triết học, trước
khi thiết kế hình ảnh cho sản phẩm ebook, em cũng chưa hiểu về bố cục và cách
trình bày của từng mục trong ebook là gì, nhưng khi bắt tay vào làm thì em đã tìm
hiểu và học thêm về cách dùng màu sắc với bố cục của một cuốn booklet.
2. Chọn 01 cặp trong các giá trị cốt lõi phương châm hoạt động của sở
II Trường ĐH Ngoại thương em cảm thấy ấn tượng nhất (Sáng tạo & Xuất
sắc - Trách nhiệm & Bản lĩnh - Đa dạng & hòa hợp) phân tích sự cần thiết
của cặp giá trị đó dưới góc nhìn của Triết học Mác - Lênin; từ đó, xác định
phương hướng học tập rèn luyện cụ thể nhằm đạt được các giá trị cốt lõi trên. (6đ)
cặp trong các giá trị cốt lõi phương châm hoạt động của sở II Trường
ĐH Ngoại thương em cảm thấy ấn tượng nhất Đa dạng hòa hợp
Đa dạng và hòa hợp là hai khái niệm khác biệt, không thể thay thế cho nhau
nhưng chúng lại liên kết chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Sự đa dạng tại
nơi làm việc được thể hiện qua đặc điểm khác biệt của các cá nhân trong một
tập thể trên nhiều khía cạnh, lĩnh vực. Sự hòa nhập là nhấn mạnh tới những
đóng góp, sự hiện diện và quan điểm của các nhóm người khác nhau được
đánh giá và hòa nhập vào một môi trường tốt như thế nào
theo quan niệm của C.Mác, thế giới văn hóa thế giới con người, do con người tạo ra cho
chính mình - thế giới mà trong đó, “con người nhân đôi mình không chỉ về mặt trí tuệ như xảy
ra trong ý thức nữa, mà còn nhân đôi mình một cách hiện thực, một cách tích cực”, để rồi
“ngắm nhìn bản thân mình trong thế giới do mình sáng tạo ra”(4). Con người sáng tạo ra thế giới
văn hóa cho mình bằng hoạt động có ý thức và hơn nữa, đó là hoạt động có ý thức một cách
tích cực, sáng tạo. Do vậy, khi nói tới văn hóa không phải là nói tới cái thế giới sự vật và các tư
tưởng tự nó, mà là nói tới con người đã tạo ra nó. Song, sự phát triển của con người lại chính
là kết quả của quá trình hoạt động có ý thức, của quá trình lao động sáng tạo của bản thân con
người và do vậy, khi nói tới văn hóa là nói tới hoạt động có ý thức, hoạt động lao động sáng tạo
của con người và kết quả của hoạt động đó. Cũng do vậy, qua hình thức văn hóa của vật thể,
chúng ta có thể phán xét về con người đã tạo ra các vật thể văn hóa đó, về những đặc trưng,
tính chất của thời đại đã sản sinh ra chúng, về trình độ phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ của
con người trong một thời đại lịch sử nào đó..
Sự thiên vị tiềm thức như thế này có thể cản trở mọi người thăng tiến và đóng
góp cho một nhóm quản lý cấp trên được tạo thành từ những hồ sơ và phong
cách giống nhau. Một nền văn hóa đa dạng dựa trên sự trung thực và công
bằng, trên hết. Điều này có thể đòi hỏi phải được đào tạo để xóa bỏ những
thành kiến vô thức, nhưng nó cũng có thể được khuyến khích bằng cách thiết lập một tiền lệ.
Để đạt được mục tiêu này, chúng tôi làm việc chăm chỉ để thúc đẩy sự tham
gia của học sinh vào các chương trình của chúng tôi trên phạm vi giới tính,
khuynh hướng tình dục, cũng như bản sắc chủng tộc dân tộc. Chúng tôi
thúc đẩy một môi trường thể duy trì nuôi dưỡng sự tham gia này.
Chúng
tôi theo đuổi các chiến lược tuyển dụng tuyển sinh để đạt được các
nhóm ứng viên đa dạng các phương pháp đánh giá không thiên vị.
chúng tôi làm việc liên tục để duy trì cảm giác cởi mở thân thuộc trong
cộng đồng của chúng tôi.
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự cố
gắng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy luật
chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: mỗi
học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên
lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích
lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt
nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang
một cấp học mới cao hơn. Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các
bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao hơn
là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy
khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học
sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu
mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy vô
cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hiện dược bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành
và tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách
hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với một học
sinh trung học hay một học sinh phổ thông. Và tại đây, một quá trình tích lũy về
lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so với quá trình
tích lũy lượng ở bậc trung học hay phổ thông. Bởi đó không đơn thuần là việc lên
giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy cô mả phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm
tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức
xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước
nhảy mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt
nghiệp để nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy,
quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không
ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày
càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
Đầu tiên, ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin trong cuộc
sống của bản thân em: Triết học Mác- Lênin cho bản thân em nhận thức một lối
sống có định hướng, lành mạnh, từ đó xây dựng một kế hoạch cuộc sống cho bản
thân khoa học và phù hợp hơn. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của
con người về thế giới, vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy, từ đó cho bản
thân em hiểu hơn về bản chất của những điều đang diễn ra trong cuộc sống của
mình. Thông qua quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức, các nguyên lý của mối liên hệ và nguyên lý của sự phát triển
của triết học Mác-LêNin thúc đẩy em xây dựng một cuộc sống với những thói quen
hướng tới việc hoàn thiện bản thân thông qua việc nhìn nhận “Bạn muốn trở thành
ai?”, “Bạn muốn sống một cuộc sống như thế nào?”, và từ những kiến thức của các
nguyên lý triết học Mác- LêNin, từ những mối liên hệ được vạch ra, em xác định
cốt lõi và trọng tâm của vấn đề, em biết mình cần phải nỗ lực như thế nào để đạt
được những mong muốn của bản thân, lựa chọn cho bản thân những thói quen để
hướng tới một tương lai tốt đẹp. Chẳng hạn như ở dự án Triết học lần này Em
muốn nghiên cứu về vấn đề Giấc ngủ, thì bây giờ em cần phải rèn luyện những
thói quen đọc báo, quan tâm đến các vấn đề xã hội, đảm bảo sức khỏe, trí tuệ và
sức sáng tạo của một nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó, không thể không nói đến các
mâu thuẫn diễn ra trong cuộc sống thường ngày, ví dụ mâu thuẫn giữa mong muốn
của bản thân và sự kì vọng của gia đình. Và từ quy luật mâu thuẫn của Triết học
Mác- LêNin, em xác định được vấn đề mâu thuẫn đồng thời đưa ra các biện pháp
cụ thể giải quyết được rất nhiều vấn đề trong cuộc sống của bản.
Đồng thời, triết học Mác- LêNin còn đưa ra những cơ sở lý luận giúp bản thân em
có định hướng phát triển đúng đắn, kế thừa và phát huy những lối sống lành mạnh,
phủ định đi những suy nghĩ, lối sống tiêu cực. Bên cạnh đó, em nhận thức được rõ
ràng về sự tai hại của những thói quen xấu trong cuộc sống như thói quen bảo thủ,
trì trệ, “chủ nghĩa của những ngày mai”, từ đó thúc đẩy bản thân phải luôn có ý
thức về cuộc sống tốt đẹp của bản thân.