Đề thi tháng lần 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi tháng lần 1 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT Ngô Sĩ Liên, tỉnh Bắc Giang; đề thi có đáp án và biểu điểm.

Mã đ 101 Trang 1/4
S GIÁO DC & ĐÀO TO BC GIANG
TRƯNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
--------------------
thi có 04 trang)
ĐỀ THI THÁNG LN 1
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 11
Thi gian làm bài: 120 phút
(không k thời gian phát đề)
H và tên:..................................................................
S báo danh:.............
Mã đề 101
A. PHN TRC NGHIM. (5.0 đim)
Câu 1: Tng
1 2 3 2023
2023 2023 2023 2023
...SCCC C=++++
bng
A.
2024
2
.
B.
2023
21
.
C.
2023
2
.
D.
.
Câu 2: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Tn tại duy nhất mt mt phẳng đi qua 3 điểm thng hàng.
B. Tn tại duy nhất mt mt phẳng đi qua 3 điểm không thng hàng.
C. Có vô s mt phẳng đi qua 3 điểm không thng hàng.
D. Tn tại duy nhất mt mt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt.
Câu 3: Cho hình chóp
.
S ABCD
có đáy
ABCD
là mt hình thang vi đáy ln
AB
. Gi
,
MN
lần lượt
là trung điểm ca
SA
SB
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
MN
ct vi
CD
. B.
MN
song song vi
CD
.
C.
MN
chéo vi
CD
. D.
MN
trùng vi
CD
.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
(
)
tan tan
tan
1 tan .tan
αβ
αβ
αβ
−=
+
. B.
(
)
tan tan
tan
1 tan .tan
αβ
αβ
αβ
+=
+
.
C.
( )
1 tan .tan
tan
tan tan
αβ
αβ
αβ
+
+=
. D.
( )
1 tan .tan
tan
tan tan
αβ
αβ
αβ
−=
+
.
Câu 5: Hàm s nào trong các hàm s sau đây có đồ th như hình vẽ
A.
tanyx=
. B.
sinyx=
. C.
cosyx=
. D.
cotyx=
Câu 6: Trong mt phẳng Oxy, Cho
( 2;3); (0; 1)AB−−
. Khi đó
A.
( )
2; 4BA =

. B.
( )
2; 4BA =−−

. C.
( )
4; 2BA =

. D.
(
)
2; 4BA =

.
Câu 7: Cho hình chóp
.S ABCD
AD
không song song vi
.BC
Gi
,,MN
,,,PQRT
ln lưt là trung
điểm
,,,,,.AC BD BC CD SA SD
Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?
Mã đ 101 Trang 2/4
A.
PQ
.
RT
B.
MQ
.RT
C.
MP
.RT
D.
MN
.
RT
Câu 8: Hàm s
sin
yx=
là hàm tun hoàn chu k
A.
2.
T
π
=
B.
3.T
π
=
C.
D.
.T
π
=
Câu 9: Tp nghim của phương trình
sin 2 sinxx
=
A.
{
}
2π; π 2πSk kk= +∈
. B.
π
2π; 2π
3
S k kk

= +∈


.
C.
π
2π;
33
k
Sk k

= +∈


. D.
π
2π; 2π
3
S k kk

= −+


.
Câu 10: Cho t giác
ABCD
AC
BD
giao nhau tại điểm
O
và một điểm
S
không thuc mt
phng
()ABCD
. Trên đoạn
SC
ly mt đim
M
sao cho
2
MS MC=
. Trong mt phng
()SAC
AM
và
SO
giao nhau tại điểm
H
. Giao điểm ca đưng thng
SD
vi mt phng
()
ABM
A. giao điểm ca
SD
AO
. B. giao điểm ca
SD
AM
.
C. giao điểm ca
SD
AB
. D. giao điểm ca
SD
BH
.
Câu 11: T các ch s
0,1, 2,3,5
có th lp thành bao nhiêu s t nhiên không chia hết cho
5
gm
4
ch s đôi một khác nhau?
A.
54
. B.
72
. C.
69
. D.
120
.
Câu 12: Tập xác định ca hàm s
2023
tan 1
y
x
=
A.
\ ;,
24
k kk
ππ
ππ

+ +∈



. B.
\,
4
kk
π
π

+∈



.
C.
\ 2,
4
kk
π
π

+∈



. D.
\,
2
kk
π
π

+∈



.
Câu 13: Cho t din
.ABCD
Gi
E
F
ln lượt là trung điểm ca
AB
CD
;
G
là trng tâm tam giác
.
BCD
Giao điểm của đường thng
EG
mt phng
ACD
A. giao điểm của đường thng
EG
.AF
B. giao điểm của đường thng
EG
.AC
C. giao điểm của đường thng
EG
.
CD
D. điểm
.F
Câu 14: Trong mt phng
Oxy
, đường tròn
( )
22
: 4 6 12 0Cx y x y+++−=
có tâm là
A.
(
)
2; 3I −−
. B.
( )
4;6I
. C.
( )
4; 6I −−
. D.
( )
2;3I
.
Câu 15: Phương trình
2cos 1 0x −=
có nghim là
A.
2
3
xk
π
π
=±+
,
k
. B.
2
6
xk
π
π
=±+
,
k
.
C.
3
xk
π
π
=±+
,
k
. D.
6
xk
π
π
=±+
,
k
.
Câu 16: Trong các công thc sau, công thc nào sai?
A.
2
cos 2 2cos 1
aa
=
. B.
2
cos 2 1 2sinaa=
.
C.
22
cos 2 cos sina aa=
. D.
22
cos 2 sin cosaaa=
.
Câu 17: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình thang
( )
.ABCD AB CD
Khng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAC
( )
SBD
SO,
(O
là giao điểm ca AC và
).BD
B. Giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAB
( )
SCD
là đường trung bình ca ABCD.
C. Hình chóp
.S ABCD
có 4 mt bên.
Mã đ 101 Trang 3/4
D. Giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAD
( )
SBC
SI,
(I
là giao điểm ca AD và
).
BC
Câu 18: Cho góc
α
tha mãn
24
ππ
α
<<
, khẳng định nào sau đây đúng?
A.
3
sin 1
2
α
<<
. B.
2
sin 1
2
α
<<
. C.
3
0 sin
2
α
<<
. D.
2
0 sin
2
α
<<
.
Câu 19: Nhit đ ngoài tri T (tính bng
0
C
) vào thời điểm t gi
( )
0 24t≤<
trong một ngày ở mt bo
tàng ng Sáp tính bng công thc
5
20 4sin
12 6
t
T
ππ

=+−


. Để bảo quản tượng Sáp, h thng
điều hòa s t động bt khi nhit đ ngoài tri t 20
0
C
tr lên. Biết rng, trong 1 ngày h thng
điều hòa s không bt trong khong
[
) ( )
;;ab cd
(tính theo đơn vị gi), ta có
A.
56.abcd+++ =
B.
10.abcd+++ =
C.
46.abcd+++ =
D.
54.abcd+++ =
Câu 20: Cho hình chóp
.S ABCD
, 2.AB CD AB CD
=
Trên các cnh
,,SB SC SD
lần lượt ly các
điểm
,,MNP
sao cho
2, 3, .MS MB NS NC PS PD= = =
Gi
Q
giao đim ca mt phng
( )
MNP
.SA
T l
SQ
SA
bng
A.
6
.
17
B.
1
.
3
C.
7
.
18
D.
6
.
13
Câu 21: S gi có ánh sáng ca mt thành ph X trong ngày thứ
t
của năm 2023 được cho bi mt hàm
s
( )
5sin 68 9
180
At
π

= −+


, vi
,0 365.
tt <≤
Vào ngày nào trong năm tthành phố X
có nhiu gi ánh sáng mt tri nht?
A. Ngày 07 tháng 6. B. Ngày 08 tháng 6. C. Ngày 09 tháng 6. D. Ngày 06 tháng 6.
Câu 22: H thống đèn lét màu hng ca mt công viên ánh sáng được lập trình theo độ cao H(t) ca 1
đèn lét màu xanh được trang trí chy theo kiểu sáng dần theo 1 đường chạy hình sin là
( )
20 sin
12
t
Ht
π

= +


(t tính theo đơn vị giây
0 60t≤≤
, H(t) nh theo đơn vị cm). Đèn màu
hng s sáng khi đèn lét màu xanh độ cao thp nht hoc cao nhất. Trong vòng 1 phút đèn hng
s được bt sáng bao nhiêu ln?
A.
10.
B.
8.
C.
5.
D.
4.
Câu 23: Mt lp hc có 45 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 20 n. Giáo viên ch nhim mun
chn mt ban cán s lp gm 4 em. Xác suất để 4 bạn đó có ít nht mt nam và 1 n
A.
2479
2709
. B.
26300
29799
. C.
9610
9933
. D.
27545
29799
.
Câu 24: Phương trình
sin cos 0xx+=
có số nghiệm thuộc đoạn
[ ]
2; ππ
A.
5
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Câu 25: Hàm s
( ) ( )
2
2023cos 2 11 sin 2 21
y xx= −+ +
tun hoàn vi chu kì là
A.
3.
π
B.
.
π
C.
2.
π
D.
.
2
π
B. PHN T LUẬN. (5.0 điểm)
Mã đ 101 Trang 4/4
Câu 1: (1.0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số
1)
2024
sin 1
y
x
=
2)
tan 2 cos
4
yx x



Câu 2: (1.0 điểm) Cho
cos
4
5
x
=
vi
2
x
π
π
<
<
. Tính giá tr ca biu thc
cos 2 cosM xx= +
Câu 3: (1,5 điểm) Cho hình chóp
.S ABCD
. Mặt đáy lành thang có cạnh đáy lớn
AD
,
AB
ct
CD
ti
K
, điểm
M
thuc cnh
SD
.
1) Xác định giao tuyến ca hai cp mt phng
(
)
SAD
(
)
SBC
;
( )
SAB
( )
SDC
.
2) Tìm giao điểm
N
ca
KM
( )
SBC
, giao điểm
I
ca
BM
( )
SAC
Câu 4: (1.0 điểm) ờng đô dòng điện
i
(ampe) qua mt mạch điện xoay chiều được tính bi công thc
10 2 cos
4
t
i
π

=


trong đó t là thi gian tính bng giây.
a) Xác định cường đ dòng điện thời điểm
1t =
giây.
b) Xác đnh thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bng
52
ampe.
Câu 5: (0.5 điểm) Cho hình chóp
.S ABC
. Gi
,MN
ln lưt trung đim ca
SA
BC
,
P
là đim
trên cnh
AB
sao cho
1
2
PA
PB
=
. Xác định giao đim
Q
ca đưng thng
SC
vi mt phng
( )
MNP
. Tính t s
SQ
SC
.
------ HT ------
ĐÁP ÁN THI THÁNG LẦN 1
NĂM HỌC 2023 – 2024
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
B. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Câu 1
1)Tìm tập xác định của các hàm số
2024
sin 1
y
x
=
0,5đ
m s
2024
sin 1
y
x
=
xác định
sin 1 0x −≠
0, 25
sin 1
2( )
2
x
x kk
π
π
⇔≠
⇔≠ +
0, 25
Tập xác định của hàm số
\ 2,
2
D kk
π
π

= +∈



2) Tìm tập xác định của các hàm số
tan 2 cos
4
yx x



0,5đ
m s
tan 2 cos
4
yx x



xác định
cos 2 0
4
x
π

−≠


0, 25
3
2,
42 8 2
k
x kk x
ππ π π
π
+ ∈⇔≠ +
Tập xác định của hàm số
3
\,
82
k
Dk
ππ

= +∈



0, 25
Câu 2
Cho
cos
4
5
x
=
vi
2
x
π
π
< <
. Tính giá trị của biểu thức
cos 2 cosM xx= +
1,0đ
22 2
cos 2 2cos 1 2cos 1 cos 2cos cos 1xxM xxxx= = −+ = +
0.5
4 13
cos
5 25
xM
−−
= ⇒=
0.5
Câu 3.
Cho hình chóp
.
S ABCD
. Mặt đáy hình thang cạnh đáy lớn
AD
,
AB
cắt
CD
ti
K
, điểm
M
thuộc cạnh
SD
.
1) Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng
( )
SAD
(
)
SBC
;
( )
SAB
( )
SDC
.
2) Tìm giao điểm
N
của
KM
( )
SBC
, giao điểm
I
của
BM
( )
SAC
S
A
B
C
D
M
N
K
O
x
3a)
Ta có:
(
)
(
)
( ) (
)
;
//
S SAD SBC
AD SAD BC SBC
AD BC
∈
⊂⊂
( ) ( )
Sx SAD SBC⇒=
vi
// //Sx AD BC
Ta có :
( ) ( )
( ) ( )
S SAD SBC
K SAD SBC
∈∩
∈∩
( ) ( )
SK SAB SCD⇒=
0,5
0,25
3b)
Trong
( )
SCD
ta có
KM SC N∩=
thì
N
là giao điểm cần tìm
Ta có
( )
( ) ( )
()
BM SBD
SBD SAC SJ J AC BD
SJ BM I
∩==
∩=
thì
J
là giao điểm cần tìm
0,25
0,5
Câu 4
Cường đô dòng điện
i
( ampe) qua một mạch điện xoay chiều được tính bởi
công thức
10 2 cos
4
t
i
π

=


trong đó t là thời gian tính bằng giây.
a) Xác định cường độ ng điện ở thời điểm
1t =
giây.
b) Xác định thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng
52
ampe.
4a)
Vi
1
t =
ta có
2
10 2 cos 10 2. 10
42
i
π

= = =


(ampe)
0,25
4b)
Cường độ dòng điện bng
52
ampe
(
)
1
10 2 cos 5 2 cos
4 42
14
2 28
4 3 43 3
14
2 28
4 3 43 3
tt
tt
k k tk
k
tt
k kt k
ππ
ππ
π
ππ
π
 
=⇔=
 
 

=+ =+=+

⇔∈


= + =−+ = +


0,25đ
0,25
4 28
; ;....
33
20 44
; ;...
33
t
k
t



∈⇒



vy thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bng
52
ampe là
( )
4
3
s
0,25
Câu 5
Cho hình chóp
.S ABC
. Gi
,MN
lần lượt là trung điểm ca
SA
BC
,
P
là điểm trên cạnh
AB
sao cho
1
2
PA
PB
=
. Xác định giao điểm
Q
của đường
thẳng
SC
vi mặt phẳng
( )
MNP
. Tính tỉ số
SQ
SC
.
Tìm giao điểm
Q
ca
SC
vi mặt phẳng
( )
MNP
Chọn mặt phẳng phụ
( )
SAC
cha
SC
Trong
( )
ABC
gi
H AC NP=
Suy ra
( ) ( )
MNP SAC HM∩=
. Khi đó
Q
là giao điểm ca
HM
SC
.
0,25
Gi
L
là trung điểm
AC
0,25
Ta có
1
2
3
1
3
2
AB
HA AP
HL LN
AB
= = =
(vì
,MN
là trung điểm ca
AC
BC
nên
1
2
LN AB=
)
2
3
HA HL⇒=
21
33
LC AL HL HA HL HL HL==−=− =
nên
3
4
HL HC=
Mặt khác ta có
4
3
HC QC
HL ML
= =
(vì
//ML SC
)
2ML SC=
nên
21
33
QC SQ
SC SC
=⇒=
.
Lưu ý: Nếu HS sử dụng các đinh lý, hệ quả ngoài sách giáo khoa mà
không chứng minh thì không cho điểm
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG
ĐỀ THI THÁNG LẦN 1
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: TOÁN 11
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên:.................................................................. Số báo danh:............. Mã đề 101
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Câu 1: Tổng 1 2 3 2023 S = C + C + C +...+ C bằng 2023 2023 2023 2023 A. 2024 2 . B. 2023 2 −1. C. 2023 2 . D. 2023 2 +1.
Câu 2: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng.
B. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
C. Có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy lớn AB . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SA SB . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MN cắt với CD .
B. MN song song với CD .
C. MN chéo với CD .
D. MN trùng với CD .
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? A. (α α − β − β ) tanα − tan β tan = . B. (α + β ) tan tan tan = . 1+ tanα.tan β 1+ tanα.tan β C. (α − α β + β ) 1+ tanα.tan β tan = . D. (α − β ) 1 tan .tan tan = . tanα − tan β tanα + tan β
Câu 5: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ
A. y = tan x .
B. y = sin x .
C. y = cos x .
D. y = cot x
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, Cho ( A 2; − 3); B(0; 1 − ) . Khi đó     A. BA = ( 2; − 4) . B. BA = ( 2; − 4 − ) .
C. BA = (4;2) . D. BA = (2; 4 − ) .
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD AD không song song với BC. Gọi M , N, P,Q, R,T lần lượt là trung
điểm AC, BD, BC,CD, S , A S .
D Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau? Mã đề 101 Trang 1/4
A. PQ RT.
B. MQ RT.
C. MP RT.
D. MN RT.
Câu 8: Hàm số y = sin x là hàm tuần hoàn chu kỳ
A. T = 2π.
B. T = 3π.
C. T = 4π. D. T = π.
Câu 9: Tập nghiệm của phương trình sin 2x = sin x
A. S = {k2π;π + kk ∈ }  . B.  π S k2π; kk  = + ∈ . 3    C.  π kS   k2π; k  = + ∈ . D. π
S = k2π;− + kk ∈ . 3 3      3 
Câu 10: Cho tứ giác ABCD AC BD giao nhau tại điểm O và một điểm S không thuộc mặt
phẳng (ABCD) . Trên đoạn SC lấy một điểm M sao cho MS = 2MC . Trong mặt phẳng (SAC)
AM SO giao nhau tại điểm H . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM ) là
A. giao điểm của SD AO .
B. giao điểm của SD AM .
C. giao điểm của SD AB .
D. giao điểm của SD BH .
Câu 11: Từ các chữ số 0,1,2,3,5 có thể lập thành bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4
chữ số đôi một khác nhau? A. 54. B. 72 . C. 69 . D. 120.
Câu 12: Tập xác định của hàm số 2023 y = tan x −1 π A. π π   \  kπ; kπ ,k  + + ∈ .
B.  \  + kπ,k ∈. 2 4     4  C. π  \ π   k2π ,k  + ∈ .
D.  \  + kπ,k ∈ . 4      2 
Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Gọi E F lần lượt là trung điểm của AB CD ; G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là
A. giao điểm của đường thẳng EG AF.
B. giao điểm của đường thẳng EG AC.
C. giao điểm của đường thẳng EG CD. D. điểm F.
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn (C) 2 2
: x + y + 4x + 6y −12 = 0 có tâm là A. I ( 2; − 3 − ).
B. I (4;6). C. I ( 4; − 6 − ) . D. I (2;3) .
Câu 15: Phương trình 2cos x −1= 0 có nghiệm là A. π π
x = ± + k2π , k ∈ .
B. x = ± + k2π , k ∈ . 3 6 C. π π
x = ± + kπ , k ∈ .
D. x = ± + kπ , k ∈ . 3 6
Câu 16: Trong các công thức sau, công thức nào sai? A. 2
cos 2a = 2cos a −1. B. 2
cos 2a =1− 2sin a . C. 2 2
cos 2a = cos a − sin a . D. 2 2
cos 2a = sin a − cos a .
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AB CD)
. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO, (O là giao điểm của AC và BD).
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường trung bình của ABCD.
C. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên. Mã đề 101 Trang 2/4
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là SI, (I là giao điểm của AD và BC).
Câu 18: Cho góc α thỏa mãn π π
< α < , khẳng định nào sau đây đúng? 4 2
A. 3 < sinα <1.
B. 2 < sinα <1. C. 3 0 < sinα < . D. 2 0 < sinα < . 2 2 2 2
Câu 19: Nhiệt độ ngoài trời T (tính bằng 0C ) vào thời điểm t giờ (0 ≤ t < 24) trong một ngày ở một bảo  π π
tàng tượng Sáp tính bằng công thức t 5 T 20 4sin  = + − 
. Để bảo quản tượng Sáp, hệ thống 12 6   
điều hòa sẽ tự động bật khi nhiệt độ ngoài trời từ 20 0C trở lên. Biết rằng, trong 1 ngày hệ thống
điều hòa sẽ không bật trong khoảng [a;b)∪( ;
c d ) (tính theo đơn vị giờ), ta có
A. a + b + c + d = 56. B. a + b + c + d =10. C. a + b + c + d = 46. D. a + b + c + d = 54.
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD AB CD, AB = 2C .
D Trên các cạnh SB, SC, SD lần lượt lấy các
điểm M , N, P sao cho MS = 2MB, NS = 3NC, PS = P .
D Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng (MNP) và .
SA Tỉ lệ SQ bằng SA A. 6 . B. 1. C. 7 . D. 6 . 17 3 18 13
Câu 21: Số giờ có ánh sáng của một thành phố X trong ngày thứ t của năm 2023 được cho bởi một hàm số  π A 5sin (t 68) = − + 
 9 , với t ∈,0 < t ≤ 365. Vào ngày nào trong năm thì thành phố X 180 
có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất?
A. Ngày 07 tháng 6.
B. Ngày 08 tháng 6. C. Ngày 09 tháng 6. D. Ngày 06 tháng 6.
Câu 22: Hệ thống đèn lét màu hồng của một công viên ánh sáng được lập trình theo độ cao H(t) của 1
đèn lét màu xanh được trang trí chạy theo kiểu sáng dần theo 1 đường chạy có hình sin là ( ) 20 sinπt H t  = + 
(t tính theo đơn vị giây 0 ≤ t ≤ 60, H(t) tính theo đơn vị cm). Đèn màu 12   
hồng sẽ sáng khi đèn lét màu xanh ở độ cao thấp nhất hoặc cao nhất. Trong vòng 1 phút đèn hồng
sẽ được bật sáng bao nhiêu lần? A. 10. B. 8. C. 5. D. 4.
Câu 23: Một lớp học có 45 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 20 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn
chọn một ban cán sự lớp gồm 4 em. Xác suất để 4 bạn đó có ít nhất một nam và 1 nữ là A. 2479 . B. 26300 . C. 9610 . D. 27545 . 2709 29799 9933 29799
Câu 24: Phương trình sin x + cos x = 0 có số nghiệm thuộc đoạn [ 2 − ; π π] là A. 5. B. 2 . C. 3. D. 4 . Câu 25: Hàm số 2
y = 2023cos (2x − ) 11 + sin(2x + )
21 tuần hoàn với chu kì là A. 3π. B. π. C. 2π. D. π . 2
B. PHẦN TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Mã đề 101 Trang 3/4
Câu 1: (1.0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số 1) 2024   y =
2) y  tan2x   cos x sin x −1  4
Câu 2: (1.0 điểm) Cho π cos 4
x = − với < x < π . Tính giá trị của biểu thức M = cos 2x + cos x 5 2
Câu 3: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD . Mặt đáy là hình thang có cạnh đáy lớn AD , AB cắt CD
tại K , điểm M thuộc cạnh SD .
1) Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng (SAD) và (SBC); (SAB) và (SDC) .
2) Tìm giao điểm N của KM và (SBC), giao điểm I của BM và (SAC)
Câu 4: (1.0 điểm) Cường đô dòng điện i (ampe) qua một mạch điện xoay chiều được tính bởi công thức 10 2 cos πt i  = 
trong đó t là thời gian tính bằng giây. 4   
a) Xác định cường độ dòng điện ở thời điểm t = 1 giây.
b) Xác định thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng 5 2 ampe.
Câu 5: (0.5 điểm) Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SABC , P là điểm
trên cạnh AB sao cho PA 1
= . Xác định giao điểm Q của đường thẳng SC với mặt phẳng PB 2
(MNP) . Tính tỉ số SQ . SC ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4
ĐÁP ÁN THI THÁNG LẦN 1
NĂM HỌC 2023 – 2024
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
B. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN 0,5đ
1)Tìm tập xác định của các hàm số 2024 y = sin x −1 Hàm số 2024 y =
xác định ⇔ sin x −1≠ 0 0,25 sin x −1 ⇔ sin x ≠ 1 π
x ≠ + k2π (k ∈) 2 0,25 π 
Tập xác định của hàm số là D =  \  + k2π,k ∈ 2    Câu 1 0,5đ
2) Tìm tập xác định của các hàm số  
y  tan2x   cos x  4 Hàm số    π y  tan  2x   cos x
xác định ⇔ cos 2x − ≠   0  4  4  0,25 π π 3π π 2 − ≠ + π , k x k k ∈  ⇔ x ≠ + 4 2 8 2 0,25
Tập xác định của hàm số là 3π π  \ k D  ,k  = + ∈ 8 2    π Cho cos 4
x = − với < x < π . Tính giá trị của biểu thức M = cos 2x + cos x 1,0đ 5 2 2 2 2
cos 2x = 2cos x −1⇒ M = 2cos x −1+ cos x = 2cos x + cos x −1 0.5 Câu 2 4 − 13 cos x M − = ⇒ = 0.5 5 25
Cho hình chóp S.ABCD . Mặt đáy là hình thang có cạnh đáy lớn AD , AB
Câu 3. cắt CD tại K , điểm M thuộc cạnh SD.
1) Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng (SAD)(SBC); (SAB) (SDC) .
2) Tìm giao điểm N của KM và (SBC), giao điểm I của BM và (SAC) S O x M N A D B C K
S ∈(SAD) ∩(SBC)
Ta có:  AD ⊂ (SAD) ; BC ⊂ (SBC) ⇒ Sx = (SAD)∩(SBC) với Sx//AD//BC  0,5 3a) AD//BC
S ∈(SAD) ∩(SBC) Ta có : 
SK = (SAB) ∩(SCD) 0,25 K ∈  (SAD)∩(SBC)
Trong (SCD)ta có KM SC = N thì N là giao điểm cần tìm 0,25 BM ⊂ (SBD) 0,5 3b) Ta có ( 
SBD) ∩ (SAC) = SJ (J = AC BD) thì J là giao điểm cần tìm
SJ BM = I
Cường đô dòng điện i ( ampe) qua một mạch điện xoay chiều được tính bởi
công thức 10 2 cosπt i  = 
trong đó t là thời gian tính bằng giây. 4    Câu 4
a) Xác định cường độ dòng điện ở thời điểm t =1 giây.
b) Xác định thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng
5 2 ampe.  π  0,25 4a) Với t =1 ta có 2 i = 10 2 cos = 10 2. =   10 (ampe)  4  2
Cường độ dòng điện bằng 5 2 ampe  πt   πt  1 0,25đ ⇔ 10 2 cos =  5 2 ⇔ cos =  4  4      2 πt π  t 1  4 = + k2π = + k2 t = + 8k  4 3 4 3  3 ⇔  ⇔  ⇔  (k ∈) πt π t 1 4  k2π  k2  = − + = − + t = + 8k  0,25  4 3 4 3  3 4b)  4 28 t ; ;.... ∈    Vì  3 3 k  ∈  ⇒ 
vậy thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng  20 44 t ; ;... ∈     3 3   5 2 ampe là 4 (s) 0,25 3
Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC , P
là điểm trên cạnh AB sao cho PA 1
= . Xác định giao điểm Q của đường Câu 5 PB 2
thẳng SC với mặt phẳng (MNP) . Tính tỉ số SQ . SC
Tìm giao điểm Q của SC với mặt phẳng (MNP) 0,25
Chọn mặt phẳng phụ (SAC) chứa SC
Trong ( ABC) gọi H = AC NP
Suy ra (MNP)∩(SAC) = HM . Khi đó Q là giao điểm của HM SC . 0,25
Gọi L là trung điểm AC 1 AB Ta có HA AP 3 2 = =
= (vì M , N là trung điểm của AC BC HL LN 1 3 AB 2 nên 1 LN = AB ) 2 2 ⇒ HA = HL 3 Mà 2 1
LC = AL = HL HA = HL HL = HL nên 3 HL = HC 3 3 4
Mặt khác ta có HC QC 4 =
= (vì ML / /SC ) HL ML 3 Mà QC SQ 2ML = SC nên 2 1 = ⇒ = . SC 3 SC 3
Lưu ý: Nếu HS sử dụng các đinh lý, hệ quả ngoài sách giáo khoa mà
không chứng minh thì không cho điểm
Document Outline

  • Ma_de_101
  • ĐÁP ÁN