Đề thi Thực tập hóa học phân tích kỳ 2 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi Thực tập hóa học phân tích kỳ 2 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 01 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
1 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Thực tập hóa học phân tích kỳ 2 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi Thực tập hóa học phân tích kỳ 2 năm học 2021-2022 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 01 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

12 6 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học Tự nhn
-----
ĐTHI CUI K (Hc k 2, Năm hc 20Học phần: Thực tập hóa
học phân tích (CHE 1058)
Xác định hàm lượng Fe, Cr, Ni trong hợp kim inox
Phòng thí nghiệm cung cấp cho mỗi sinh viên một mẫu chứa trong bình định mức 100,0 mL.
Sinh viên cần định mức đến vạch bằng nước cất để được 100,0 mL dung dịch A.
A. Xác định Ni
2+
(cần làm thí nghiệm này đầu tiên cần thời gian làm muồi kết tủa)
Hút chính xác 10,00 mL dung dịch A vào cốc chịu nhiệt cỡ 100 mL
Thêm 10 mL nước ct
Thêm 1 g amoni xitrat (khoảng 1 thìa nhỏ) (để loại trừ ảnh hưởng của Fe
3+
)
Thêm 3 giọt H
2
O
2
đặc
Thêm 10 mL NH
3
1:1 hoặc 6 M (xuất hiện mùi khai)
Đun nóng đến 50 °C
Thêm 10 mL dimetyl glioxim 1%
Đun nóng đến 90 °C
Làm muồi kết tủa trong 60 phút
Thu lấy kết tủa (lọc qua giấy lọc)
Rửa kết tủa bằng NH
3
2,5% (pha loãng NH
3
6 M với nước cất theo tỉ lệ 1:5) đến khi nước rửa không còn
màu xanh
Hòa tan kết tủa vào bình nón khác bằng 10 mL HCl 1:1
Thêm chính xác 25,00 mL EDTA (cỡ 0,02 M)
Cho 1 mẩu giấy pH vào bình n
Trung hòa bằng NH
3
1:1 đến pH = 7 (theo màu của giấy pH)
Thêm 10 mL đệm amoni pH = 10
Thêm 1 ít chỉ thị ET-00 (dung dịch màu xanh biếc)
Chuẩn độ lượng EDTA còn lại bằng dịch chuẩn Zn
2+
(cỡ 0,02 M) đến khi dung dịch chuyển sang màu đỏ nho
B. Xác định Fe
3+
Hút chính xác 10,00 mL dung dịch A vào cốc chịu nhiệt cỡ 100 mL
Thêm khoảng 0,5 g (một nửa thìa nhỏ) amoni clorua
Thêm từng giọt NH
3
1:1 đến khi mùi khai để kết tủa hoàn toàn Fe(OH)
3
Thu lấy kết tủa (lọc qua giấy lọc)
Rửa kết tủa bằng 10 mL dung dịch amoni nitrat 5%
Hòa tan kết tủa vào bình nón khác bằng 10 mL HCl 1:1
Rửa giấy lọc bằng nước cất
Thêm 20 giọt chỉ thị axit sulfosalyxilic
Thêm từng giọt natri acetat 5% (nếu cần) đến khi dung dịch màu đỏ tím
Chuẩn độ Fe
3+
bằng dung dịch EDTA (nồng độ cỡ 0,02 M) đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt
C. Xác định Cr
3+
Hút chính xác 10,00 mL dung dịch A vào bình nón 250 mL
Thêm khoảng 50 mL nước cất
Thêm 2 mL H
2
SO
4
4 M
Đun dung dịch đến i
Thêm từng giọt KMnO
4
5% đến khi xuất hiện màu tím hồng bền
Đun sôi tiếp 5 phút
Thêm từng lượng 5 mL HCl 1:10 (pha loãng HCl 1:1 với nước cất theo t lệ 1:10) đến khi dung dịch màu
vàng da cam, để nguội
Thêm 5 mL H
3
PO
4
4 M
Thêm 5 giọt chỉ thị diphenylamin (dung dịch màu m)
Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Fe
2+
(nồng độ cỡ 0,02 M) đến khi dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt
Báo cáo kết quả: (1) Nồng độ mol/L của các ion Ni
2+
, Fe
3+
, Cr
3+
trong dung dịch A.
(2) Hàm lượng mg của các kim loại Ni, Fe, Cr trong mẫu ban đầu.
| 1/1

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐỀ THI CUỐI KỲ (Học kỳ 2, Năm học 20Học phần: Thực tập hóa
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên học phân tích (CHE 1058) -----
Xác định hàm lượng Fe, Cr, Ni trong hợp kim inox
Phòng thí nghiệm cung cấp cho mỗi sinh viên một mẫu chứa trong bình định mức 100,0 mL.
Sinh viên cần định mức đến vạch bằng nước cất để có được 100,0 mL dung dịch A.
A. Xác định Ni2+ (cần làm thí nghiệm này đầu tiên vì cần thời gian làm muồi kết tủa)
 Hút chính xác 10,00 mL dung dịch A vào cốc chịu nhiệt cỡ 100 mL  Thêm 10 mL nước cất
 Thêm 1 g amoni xitrat (khoảng 1 thìa nhỏ) (để loại trừ ảnh hưởng của Fe3+)  Thêm 3 giọt H2O2 đặc
 Thêm 10 mL NH3 1:1 hoặc 6 M (xuất hiện mùi khai)  Đun nóng đến 50 °C
 Thêm 10 mL dimetyl glioxim 1%  Đun nóng đến 90 °C
 Làm muồi kết tủa trong 60 phút
 Thu lấy kết tủa (lọc qua giấy lọc)
 Rửa kết tủa bằng NH3 2,5% (pha loãng NH3 6 M với nước cất theo tỉ lệ 1:5) đến khi nước rửa không còn màu xanh
 Hòa tan kết tủa vào bình nón khác bằng 10 mL HCl 1:1
 Thêm chính xác 25,00 mL EDTA (cỡ 0,02 M)
 Cho 1 mẩu giấy pH vào bình nón
 Trung hòa bằng NH3 1:1 đến pH = 7 (theo màu của giấy pH)
 Thêm 10 mL đệm amoni pH = 10
 Thêm 1 ít chỉ thị ET-00 (dung dịch có màu xanh biếc)
 Chuẩn độ lượng EDTA còn lại bằng dịch chuẩn Zn2+ (cỡ 0,02 M) đến khi dung dịch chuyển sang màu đỏ nho B. Xác định Fe3+
 Hút chính xác 10,00 mL dung dịch A vào cốc chịu nhiệt cỡ 100 mL
 Thêm khoảng 0,5 g (một nửa thìa nhỏ) amoni clorua
 Thêm từng giọt NH3 1:1 đến khi có mùi khai để kết tủa hoàn toàn Fe(OH)3
 Thu lấy kết tủa (lọc qua giấy lọc)
 Rửa kết tủa bằng 10 mL dung dịch amoni nitrat 5%
 Hòa tan kết tủa vào bình nón khác bằng 10 mL HCl 1:1
 Rửa giấy lọc bằng nước cất
 Thêm 20 giọt chỉ thị axit sulfosalyxilic
 Thêm từng giọt natri acetat 5% (nếu cần) đến khi dung dịch có màu đỏ tím
 Chuẩn độ Fe3+ bằng dung dịch EDTA (nồng độ cỡ 0,02 M) đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt C. Xác định Cr3+
 Hút chính xác 10,00 mL dung dịch A vào bình nón 250 mL
 Thêm khoảng 50 mL nước cất  Thêm 2 mL H2SO4 4 M
 Đun dung dịch đến sôi
 Thêm từng giọt KMnO4 5% đến khi xuất hiện màu tím hồng bền  Đun sôi tiếp 5 phút
 Thêm từng lượng 5 mL HCl 1:10 (pha loãng HCl 1:1 với nước cất theo tỉ lệ 1:10) đến khi dung dịch có màu vàng da cam, để nguội  Thêm 5 mL H3PO4 4 M
 Thêm 5 giọt chỉ thị diphenylamin (dung dịch có màu tím)
 Chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Fe2+ (nồng độ cỡ 0,02 M) đến khi dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt
Báo cáo kết quả: (1) Nồng độ mol/L của các ion Ni2+, Fe3+, Cr3+ trong dung dịch A.
(2) Hàm lượng mg của các kim loại Ni, Fe, Cr trong mẫu ban đầu.
Document Outline

  • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
  • Xác định hàm lượng Fe, Cr, Ni trong hợp kim inox
    • B.Xác định Fe3+
    • C.Xác định Cr3+