Đề tự luận môn Luật hành chính Việt Nam EL09 | Đại học Mở Hà Nội

Đề tự luận môn Luật hành chính Việt Nam EL09 | Đại học Mở Hà Nội được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠI HC M HÀ NI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
H và tên: PHAN HI LINH
Tài khon hc tp: linhph002
Lp: EHTM517C
ĐỀ KIM TRA T LUN
HC PHN: LUT HÀNH CHÍNH VIT NAM
Đề s 03. Phân tích khái nim th tc hành chính t đó phân biệt th tc hành chính
vi th tục tư pháp. Nêu ví dụ c th v hai th tc này.
Theo T điển tiếng Vit thông dng, th tục là “cách thức tiến hành công vic
có ni dung và trình t nht đnh, phù hp với quy định ca nhà nước”. Như vậy, mi
hot đng quản lý nhà nước đều được thc hin theo nhng th tc nht đnh.
1. Khái nim th tc hành chính
Th tc hành chính là cách thc và trình t thc hin thm quyn qun lí hành
chính nhà nưc ca các ch th quản lí hành chính nhà nước và cách thc tham gia vào
các công vic quản lí hành chính nhà nưc ca các cơ quan, t chc, cá nhân nhm
thc hin các quyền và nghĩa vụ ca mình trong quản lí hành chính nhà nưc theo quy
định ca pháp lut.
Căn cứ vào khoản 1 Điu 3 Ngh định 63/2010/NĐ-CP có quy định :
" Th tc hành chính là trình t, cách thc thc hin, h sơ và yêu cầu, điều kin
do cơ quan nhà nước, người có thm quyền quy định để gii quyết mt công vic c
th liên quan đến cá nhân, t chc."
2
Trong th tc hành chính có ch th thc hin th tc hành chính và ch th
tham gia th tc hành chính. Ch th thc hin th tc hành chính là ch th có thm
quyền nhân danh Nhà nước tiến hành các th tc hành chính bao gm các cơ quan nhà
nước, t chc và nhng người có thm quyn. Ch th tham gia th tc hành chính có
th là cơ quan, tổ chc hoc công dân.
Mi hot đng quản lí theo cách nói thông thường (ví d, hot đng ban hành
văn bản quy phm pháp lut, hoạt đng cp giy phép, hot đng x pht vi phm hành
chính...) thc cht là chui nhng hot đng din ra theo trình t nhất định mà mi
hot đng c th trong đó có thể được thc hin bi nhng ch th khác nhau, nhng
thi đim khác nhau, vi ni dung và nhm nhng mục đích khác nhau. Kết qu ca
hot đng qun lí ph thuc vào nhiu yếu t trong đó ph thuc mt phần đáng kể vào
s ng, th t các hot đng c th, mục đích, nội dung, cách thc tiến hành các hot
động c th trong mt chui hoạt động thng nht, tc là ph thuc vào th tc tiến
hành các hot đng qun lí. Th tục đóng vai trò quan trọng trong vic điu hành b
máy nhà nước cũng như bảo đảm quyn và li ích ca th tc hành chính là tng th
các quy phm pháp lut xác đnh các quyền và nghĩa vụ ca các bên tham gia vào các
quan h xã hi do lut hành chính xác lp nhm thc hin các quy phm vt cht cùa
lut hành chính. Thc ra thù tc hành chính do quy phm pháp lut hành chính quy
định nên th tc hành chính chính là ni dung ca nhóm quy phm pháp lut hành
chính (thưng gi là quy phm th tc) ch th tc không phi là quy phm pháp lut.
2. Phân bit th tc hành chính vi th tục tư pháp
Mt s khái nim:
Th tc t tụng tư pháp là thủ tc gii quyết các tranh chấp, định tội được thc
hin bi các hot động điều tra, truy t, xét x
T tụng tư pháp bao gm hai loi t tng: T tng Hình s và T tng dân s
T tng hình s là trình t tiến hành gii quyết v án hình s theo quy định ca
pháp lut. T tng hình s bao gm toàn b hot đng của cơ quan tiến hành t tng
3
(cơ quan điều tra, vin kim sát, tòa án), ngưi tiến hành t tụng (điu tra viên, kim
sát viên, thm phán, hi thẩm nhân dân và thư ký phiên tòa), người tham gia t tng (b
can, b cáo, người bào cha…), của cá nhân, cơ quan nhà nước khác và t chc xã hi
góp phn vào vic gii quyết v án theo quy định ca B Lut T tng hình s
T tng dân s là trình t, th tc gii quyết các v vic dân s, các v án dân
s ti tòa án; trình t, th tc thi hành án dân s theo quy đnh ca B Lut T tng
Dân s
Hot đng t tng dân s được thc hin bi hai loi ch th khác nhau, đó là
người tiến hành t tng và người tham gia t tng, nếu thiếu mt trong hai loi ch th
nêu trên thì s không hình thành quan h t tng
Phân bit:
Tiêu chí
Thủ tục hành chính
Thủ tục tư pháp
Chủ thể
. Cơ quan hành chính (cơ quan hành
chính được hiểu theo nghĩa rộng: cơ quan
thực hiện các hoạt động hành chính: ví
dụ: Quốc hội vẫn có hoạt động bổ nhiệm
cán bộ…)
và cán bộ, công chức có thẩm quyền
. Tổ chức, cá nhân có được ủy quyền
hành pháp
. Cơ quan tư pháp: Tòa án và Viện kiểm sát nhân
dân.
. Bên cạnh đó còn có cơ quan tham gia các vào
các giai đoạn thủ tục tố tụng tư pháp như giai
đoạn điều tra, giai đoạn thi hành án, gồm có các
cơ quan như: Công an, Quân đội…
Các giai
đoạn của
thủ tục
. Giao đoạn bắt đầu: Khởi xướng vụ việc
. Giai đoạn trung tâm: là xem xét và ra
quyết định giải quyết vụ việc
. Gồm có thủ tục tố tụng Hình sự và tố tụng Dân
sự
. Thủ tục tố tụng hình sự: lần lượt qua các giai
đoạn:
4
. Giai đoạn thi hành có thể là giai đoạn
kết thúc nếu nó tiến hành bình thường khi
mà các chủ thể tuân thủ nghiêm chỉnh yêu
cầu của pháp luật, quyết định ra phù hợp
và không bị khiếu nại
. Khiếu nại và xem xét lại quyết định đã
được ban hành
. Khởi tố
. Điều tra
. Truy tố
. Xét xử
. Thi hành án
Thủ tục tố tụng Dân sự như sau:
. Khởi kiện, thụ lý vụ án
. Hòa giải (nếu hòa giải không thành thì tiến hành
tiếp các thủ tục)
. Chuẩn bị xét xử
. Xét xử
. Thi hành án dân sự
Căn cứ
pháp lý
Luật hành chính
Tùy từng loại thủ tục hành chính cụ thể
thì có căn cứ cụ thể như:
Thủ tục giải quyết khiếu nại căn cứ vào
luật khiếu nại
Thủ tục tố cáo thì dựa vào luật tố cáo
Luật Tố tụng Dân sự và Luật Tố tụng hình sự
5
3. Ví d c th
Đối vi mi tiêu chí khác nhau mà th tục hành chính đưc phân thành các loi
khác nhau. Chng hn:
- Phân chia theo lĩnh vc thì có th tc hành chính v h tch (ví du: Th tục đăng ký
khai sinh, th tục đăng ký kết hôn...), th tc v kinh doanh (th tục đăng ký h kinh
doanh, th tc phá sn...).
- Nếu phân chia theo cơ quan thực hin thì có th tc hành chính cp xã (gm th tc
đăng ký khai sinh không có yếu t c ngoài, th tục đăng ký kết hôn không có yếu t
nước ngoài...);, th tc hành chính cp huyn 9thur tục đăng ký khai sinh có yếu t
nước ngoài, th tục đăng ký kết hôn có yếu t nước ngoài..); th tc hành chính cp
tnh (xin lý lịch tư pháp...).
- Nếu phân chia theo quan h công tác s chia thành:
+ Th tc hành chính ni b: th tc thc hin các công vic ni b trong cơ quan Nhà
nước, trong h thống cơ quan Nhà nưc (Th tc ban hành quyết định quy phm; Th
tc ban hành quyết định ni b cá bit; Th tc b nhim cán bộ…).
+ Th tục hành chính văn thư: gồm toàn b nhng th tục liên quan đến hot đng x
lý, cung cấp, lưu trữ công văn giấy t và đưa ra các quyết định dưới hình thc văn bn
để phc v gii quyết công vic...
Th tục tư pháp là hoạt động xét x da trên pháp lut đưc ban hành bởi cơ quan lập
pháp. Th tục tư pháp thể hin qua hot đng ca h thống các cơ quan tư pháp. Tại
Vit Nam, h thống cơ quan tư pháp bao gm H thng Toà án nhân dân Vit Nam,
Vin kim soát nhân dân Vit Nam,.
Ví d: Lut T chức Toà án năm 2015, Lut T tng hình s năm 2015…
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Họ và tên: PHAN HẢI LINH
Tài khoản học tập: linhph002 Lớp: EHTM517C
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
Đề số 03. Phân tích khái niệm thủ tục hành chính từ đó phân biệt thủ tục hành chính
với thủ tục tư pháp. Nêu ví dụ cụ thể về hai thủ tục này.
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng, thủ tục là “cách thức tiến hành công việc
có nội dung và trình tự nhất định, phù hợp với quy định của nhà nước”. Như vậy, mọi
hoạt động quản lý nhà nước đều được thực hiện theo những thủ tục nhất định.
1. Khái niệm thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính là cách thức và trình tự thực hiện thẩm quyền quản lí hành
chính nhà nước của các chủ thể quản lí hành chính nhà nước và cách thức tham gia vào
các công việc quản lí hành chính nhà nước của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong quản lí hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP có quy định :
" Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện
do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ
thể liên quan đến cá nhân, tổ chức." 1
Trong thủ tục hành chính có chủ thể thực hiện thủ tục hành chính và chủ thể
tham gia thủ tục hành chính. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính là chủ thể có thẩm
quyền nhân danh Nhà nước tiến hành các thủ tục hành chính bao gồm các cơ quan nhà
nước, tổ chức và những người có thẩm quyền. Chủ thể tham gia thủ tục hành chính có
thể là cơ quan, tổ chức hoặc công dân.
Mỗi hoạt động quản lí theo cách nói thông thường (ví dụ, hoạt động ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, hoạt động cấp giấy phép, hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính...) thực chất là chuỗi những hoạt động diễn ra theo trình tự nhất định mà mỗi
hoạt động cụ thể trong đó có thể được thực hiện bởi những chủ thể khác nhau, ở những
thời điểm khác nhau, với nội dung và nhằm những mục đích khác nhau. Kết quả của
hoạt động quản lí phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc một phần đáng kể vào
số lượng, thứ tự các hoạt động cụ thể, mục đích, nội dung, cách thức tiến hành các hoạt
động cụ thể trong một chuỗi hoạt động thống nhất, tức là phụ thuộc vào thủ tục tiến
hành các hoạt động quản lí. Thủ tục đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành bộ
máy nhà nước cũng như bảo đảm quyền và lợi ích của thủ tục hành chính là tổng thể
các quy phạm pháp luật xác định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các
quan hệ xã hội do luật hành chính xác lập nhầm thực hiện các quy phạm vật chất cùa
luật hành chính. Thực ra thù tục hành chính do quy phạm pháp luật hành chính quy
định nên thủ tục hành chính chính là nội dung của nhóm quy phạm pháp luật hành
chính (thường gọi là quy phạm thủ tục) chứ thủ tục không phải là quy phạm pháp luật.
2. Phân biệt thủ tục hành chính với thủ tục tư pháp
Một số khái niệm:
Thủ tục tố tụng tư pháp là thủ tục giải quyết các tranh chấp, định tội được thực
hiện bởi các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử
Tố tụng tư pháp bao gồm hai loại tố tụng: Tố tụng Hình sự và Tố tụng dân sự
Tố tụng hình sự là trình tự tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của
pháp luật. Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng 2
(cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án), người tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm
sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân và thư ký phiên tòa), người tham gia tố tụng (bị
can, bị cáo, người bào chữa…), của cá nhân, cơ quan nhà nước khác và tổ chức xã hội
góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của Bộ Luật Tố tụng hình sự
Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, các vụ án dân
sự tại tòa án; trình tự, thủ tục thi hành án dân sự theo quy định của Bộ Luật Tố tụng Dân sự
Hoạt động tố tụng dân sự được thực hiện bởi hai loại chủ thể khác nhau, đó là
người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, nếu thiếu một trong hai loại chủ thể
nêu trên thì sẽ không hình thành quan hệ tố tụng Phân biệt: Tiêu chí
Thủ tục hành chính Thủ tục tư pháp
. Cơ quan hành chính (cơ quan hành
chính được hiểu theo nghĩa rộng: cơ quan . Cơ quan tư pháp: Tòa án và Viện kiểm sát nhân
thực hiện các hoạt động hành chính: ví dân.
dụ: Quốc hội vẫn có hoạt động bổ nhiệm Chủ thể
. Bên cạnh đó còn có cơ quan tham gia các vào cán bộ…)
các giai đoạn thủ tục tố tụng tư pháp như giai
và cán bộ, công chức có thẩm quyền
đoạn điều tra, giai đoạn thi hành án, gồm có các
. Tổ chức, cá nhân có được ủy quyền
cơ quan như: Công an, Quân đội… hành pháp
. Gồm có thủ tục tố tụng Hình sự và tố tụng Dân Các giai
. Giao đoạn bắt đầu: Khởi xướng vụ việc sự
đoạn của . Giai đoạn trung tâm: là xem xét và ra thủ tục
. Thủ tục tố tụng hình sự: lần lượt qua các giai
quyết định giải quyết vụ việc đoạn: 3
. Giai đoạn thi hành có thể là giai đoạn . Khởi tố
kết thúc nếu nó tiến hành bình thường khi . Điều tra
mà các chủ thể tuân thủ nghiêm chỉnh yêu
cầu của pháp luật, quyết định ra phù hợp . Truy tố và không bị khiếu nại . Xét xử
. Khiếu nại và xem xét lại quyết định đã . Thi hành án được ban hành
Thủ tục tố tụng Dân sự như sau:
. Khởi kiện, thụ lý vụ án
. Hòa giải (nếu hòa giải không thành thì tiến hành
tiếp các thủ tục)
. Chuẩn bị xét xử . Xét xử
. Thi hành án dân sự Luật hành chính
Tùy từng loại thủ tục hành chính cụ thể Căn cứ
thì có căn cứ cụ thể như:
Luật Tố tụng Dân sự và Luật Tố tụng hình sự pháp lý
Thủ tục giải quyết khiếu nại căn cứ vào luật khiếu nại
Thủ tục tố cáo thì dựa vào luật tố cáo 4 3. Ví dụ cụ thể
Đối với mỗi tiêu chí khác nhau mà thủ tục hành chính được phân thành các loại khác nhau. Chẳng hạn:
- Phân chia theo lĩnh vực thì có thủ tục hành chính về hộ tịch (ví du: Thủ tục đăng ký
khai sinh, thủ tục đăng ký kết hôn...), thủ tục về kinh doanh (thủ tục đăng ký hộ kinh
doanh, thủ tục phá sản...).
- Nếu phân chia theo cơ quan thực hiện thì có thủ tục hành chính cấp xã (gồm thủ tục
đăng ký khai sinh không có yếu tố nước ngoài, thủ tục đăng ký kết hôn không có yếu tố
nước ngoài...);, thủ tục hành chính cấp huyện 9thur tục đăng ký khai sinh có yếu tố
nước ngoài, thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài..); thủ tục hành chính cấp
tỉnh (xin lý lịch tư pháp...).
- Nếu phân chia theo quan hệ công tác sẽ chia thành:
+ Thủ tục hành chính nội bộ: thủ tục thực hiện các công việc nội bộ trong cơ quan Nhà
nước, trong hệ thống cơ quan Nhà nước (Thủ tục ban hành quyết định quy phạm; Thủ
tục ban hành quyết định nội bộ cá biệt; Thủ tục bổ nhiệm cán bộ…).
+ Thủ tục hành chính văn thư: gồm toàn bộ những thủ tục liên quan đến hoạt động xử
lý, cung cấp, lưu trữ công văn giấy tờ và đưa ra các quyết định dưới hình thức văn bản
để phục vụ giải quyết công việc...
Thủ tục tư pháp là hoạt động xét xử dựa trên pháp luật được ban hành bởi cơ quan lập
pháp. Thủ tục tư pháp thể hiện qua hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp. Tại
Việt Nam, hệ thống cơ quan tư pháp bao gồm Hệ thống Toà án nhân dân Việt Nam,
Viện kiểm soát nhân dân Việt Nam,.
Ví dụ: Luật Tổ chức Toà án năm 2015, Luật Tố tụng hình sự năm 2015… 5