Diễn biến về thị trường tài chính Mỹ

Lý thuyết về Diễn biến về thị trường tài chính Mỹ học phần Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Diễn biến về thị trường tài chính Mỹ

Lý thuyết về Diễn biến về thị trường tài chính Mỹ học phần Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

59 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126 207
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu có thể được coi như nổ ra với sự kiện ngân hàng đầulớn thứ tư của Mỹ, Lehman
Brothers tuyên b phá sản 15-9-2008.
Rồi sang năm 2008 Bear Stearns một cho vay thế chấp ở Mỹ và hai tổ chức bảo lãnh thế chấp lớn nhất Mỹ, Fannie Mae
and Freddie Mac, gặp khó khăn trọng. Nửa cui tháng 3 năm 2008 Cục Dự Trữ Liên Bang ( FED-NgânngTrung ương
Hoa K) JPMorgan đã cu vớt Bear Stearns. Để cứu Fannie Mae and Freddie Mac quốc hội Mỹ đã phi thông qua luật
Housing and Economic Recovery Act 2008 (Luật Khôi phục Kinh tế y nhà 2008) để quốc hữu hóa hai GSE này
(Government Sponsored Enterprise: doanh nghiệp được chênh phủ hỗ trợ).
FED thông báo khoản cho vay 85 tỷ USD (đổi lại 79,9% cphần) đcu AIG, công ty bảo hiểm lớn nhất Mthế giới.
Cuộc khủng hoảng lan nhanh sang châu Âu. Th trường chứng khoáng giảm mnh. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, ECB
(Ngân hàng trung ương Châu Âu), các ngân hàng trung ương của Thụy Sỹ, Nhật, Anh, Canada phải bơm thêm 180 tỷ
USD để cu hệ thống. JP Morgan
thâu m Washington Mutual, ngân hàng
tiết kiệm lớn nhất Mỹ để tránh bị phá sản.
Ngày 15-9-2008, ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của M, Lehman Brothers có 158 năm lịch sử, có vốn cổ phần khoảng 28
tỷ USD, có 26 ngàn nhân viên, quản lý lượng tài sản 600 tỷ USD, đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản. thị trường
chứng khoán Mỹ lại trải qua mt ngày thứ hai đen tối với sự st giảm 504 điểm (n 4%)
Ngày 16-9-2008: buổi sáng thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm, nhưng đến chiều phục hồi lại và tăng 140 điểm khi
đóng cửa do tác động của quyết định không thay đổi lãi suất của FED (ngân hàng trung ương Mỹ). Tối thứ ba (sáng thứ
theo giờ Việt Nam) FED thông báo khoản vay 85 tỷ USD ổi lại 79,9% cổ phần) để cứu AIG, công ty bảo hiểm ln
nhất Mỹ và thế giới, được thành lập từ 1919 tại Thượng Hải sau chuyển sang Mỹ và có tài sản 1,1 ngàn tỷ USD, 74 triệu
khách hàng ở 130 nước trên thế giới và 116 ngàn nn viên, khỏi bờ vực phá sản.
Ngày 17-9-2008, thị trường Mỹ tiếp tục tuột dốc, chỉ số Dow Jones mất thêm 449 điểm (4%)
Ngày 18-9-2008: Có tin đồn chính phủ Mỹ sẽ can thiệp mạnh với kế hoch lập tổ chức mua lại nợ xấu của các ngân hàng.
Kế hoạch sẽ được quc hội Mỹ thông qua ở dạng luật trong vài ngày tới. Do tác động của những can thiệp mạnh mẽ của
chính quyn thị trường chứng khoán Mỹ tăng mạnh và đóng cửa với mức tăng 369 điểm (3,3%).
Ngày 25-9-2008: JP Morgan thâu tóm Washington Mutual, ngân ng tiết kiệm lớn nhất Mỹ với 119 năm tuổi, để tránh
bị phá sản.
Ngày 29-9-2008: Hạ vin Mỹ bác bỏ kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD (để mua nợ xấu của các ngân hàng)
Ngày 1-10-2008: Tng viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tUSD đã đưc sửa đổi Ngày 3-
10-2008:
- Hạ viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD, Tổng thống Bush thành luật (để mua nxấu, sửa thêm: nânghạn
mức bảo hiểm tin gửi từ 100 ngàn lên 250 ngàn USD; hạn chế thu nhập của các TGĐ các ngân hàng được cứu trợ).
Ngày 6-10-2007: (thứ hai)
- Dow Jones có lúc mất đến 800 điểm nhưng lại lên và kết thúc ngày với mức sụt 370 điểm, xuống dưới mức 10.000 điểm
lần đu tiên kể từ 2004.
Ngày 10-10-2008: Ngày thứ sáu đen ti
- Các Bộ trưởng tài chính của các nước G7 họp tại Wasshington và đưa ra kế hoạch 5-điểm.
- Bất chấp việc rót vốn của các ngân ng trung ương ch số Nikkei sụt 9,62% tất cả các thị trường châu Âu và châu Á
đều sụt 6-8,85% (VnIndex sụt 5,5%), ngày thê thảm nhất kể từ 1987 .
Ngày 14-10-2008:
-Chính phủ Mỹ công bố kế hoạch phần một cứu các ngân hàng: thay cho mua nợ xấu, chính phủ Mỹ dùng 250 tỷ USD để
mua cổ phn (bơm vn) cho các ngân hàng cần cứu Ngày 15-10-2008:
Một loạt các o cáo kinh tế vẽ ra một bức tranh ảm đạm, cảnh báo nền kinh tế Mỹ có thể rơi o suy thoái. Thị trường
tụt dốc, chỉ số Dow Jones sụt 733 điểm (7,87%); thị trường châu Mỹ Latin cũng đồng loạt sụt trên 6%.
Ngày 17-10-2008:
-Ngành xây dựng Mỹ báo tin xấu: xây dựng nhà sụt xuống mức thấp nhất trong ng 17 năm.
-Ngày 21-11-2008: Giá cổ phiếu của Citigroup rớt xuống 3,77 USD (50 USD khoảng một năm trước) và Bộ Tài chênh
Mỹ đã phải cấp khoản giải cứu 20 tUSD và bảo lãnh tổng cộng 306 t USD tài sản của Citi đối vi các khoản lỗ lớn
hơn 29 tỷ USD. Nếu không giải cứu thí ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, vi tổng tài sn khoảng 3 ngàn tỷ USD, hoạt động
ở hơn 100 nước, sẽ sụp đổ.
Ch
ê
nh phủ Mỹ đưa ra kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD nhưng bị Hạ viện b
á
c bỏ.
lOMoARcPSD|36126 207
Tháng 12-2008:Quốc hội Mỹ bàn cãi về gii cứu GM, Chrysler và Ford, Hạ viện thông qua song bị Thượng viện bác bỏ.
Hàng loạt nhày của các công ty này phải đóng cửa. Tổng thống Bush miễn cưỡng cu GMChrysler vi gói vay
cứu trợ trên 13 tỷ USD có thể cho vay tiếp 4 tỷ vào đầu sang năm.
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|36126207
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu có thể được coi như nổ ra với sự kiện ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ, Lehman
Brothers tuyên bố phá sản 15-9-2008.
Rồi sang năm 2008 Bear Stearns một cho vay thế chấp ở Mỹ và hai tổ chức bảo lãnh thế chấp lớn nhất Mỹ, Fannie Mae
and Freddie Mac, gặp khó khăn trọng. Nửa cuối tháng 3 năm 2008 Cục Dự Trữ Liên Bang ( FED-Ngân hàngTrung ương
Hoa Kỳ) và JPMorgan đã cứu vớt Bear Stearns. Để cứu Fannie Mae and Freddie Mac quốc hội Mỹ đã phải thông qua luật
Housing and Economic Recovery Act 2008 (Luật Khôi phục Kinh tế và Xây nhà 2008) để quốc hữu hóa hai GSE này
(Government Sponsored Enterprise: doanh nghiệp được chênh phủ hỗ trợ).
FED thông báo khoản cho vay 85 tỷ USD (đổi lại 79,9% cổ phần) để cứu AIG, công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ và thế giới.
Cuộc khủng hoảng lan nhanh sang châu Âu. Thị trường chứng khoáng giảm mạnh. Cục dự trữ Liên bang Mỹ, ECB
(Ngân hàng trung ương Châu Âu), các ngân hàng trung ương của Thụy Sỹ, Nhật, Anh, Canada phải bơm thêm 180 tỷ
USD để cứu hệ thống. JP Morgan
thâu Ch ê nh phủ Mỹ đưa ra kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD nhưng bị Hạ viện b á c bỏ.t óm Washington Mutual, ngân hàng
tiết kiệm lớn nhất Mỹ để tránh bị phá sản.
Ngày 15-9-2008, ngân hàng đầu tư lớn thứ tư của Mỹ, Lehman Brothers có 158 năm lịch sử, có vốn cổ phần khoảng 28
tỷ USD, có 26 ngàn nhân viên, quản lý lượng tài sản 600 tỷ USD, đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản. thị trường
chứng khoán Mỹ lại trải qua một ngày thứ hai đen tối với sự sụt giảm 504 điểm (hơn 4%)
Ngày 16-9-2008: buổi sáng thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm, nhưng đến chiều phục hồi lại và tăng 140 điểm khi
đóng cửa do tác động của quyết định không thay đổi lãi suất của FED (ngân hàng trung ương Mỹ). Tối thứ ba (sáng thứ
tư theo giờ Việt Nam) FED thông báo khoản vay 85 tỷ USD (đổi lại 79,9% cổ phần) để cứu AIG, công ty bảo hiểm lớn
nhất Mỹ và thế giới, được thành lập từ 1919 tại Thượng Hải sau chuyển sang Mỹ và có tài sản 1,1 ngàn tỷ USD, 74 triệu
khách hàng ở 130 nước trên thế giới và 116 ngàn nhân viên, khỏi bờ vực phá sản.
Ngày 17-9-2008, thị trường Mỹ tiếp tục tuột dốc, chỉ số Dow Jones mất thêm 449 điểm (4%)
Ngày 18-9-2008: Có tin đồn chính phủ Mỹ sẽ can thiệp mạnh với kế hoạch lập tổ chức mua lại nợ xấu của các ngân hàng.
Kế hoạch sẽ được quốc hội Mỹ thông qua ở dạng luật trong vài ngày tới. Do tác động của những can thiệp mạnh mẽ của
chính quyền thị trường chứng khoán Mỹ tăng mạnh và đóng cửa với mức tăng 369 điểm (3,3%).
Ngày 25-9-2008: JP Morgan thâu tóm Washington Mutual, ngân hàng tiết kiệm lớn nhất Mỹ với 119 năm tuổi, để tránh bị phá sản.
Ngày 29-9-2008: Hạ viện Mỹ bác bỏ kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD (để mua nợ xấu của các ngân hàng)
Ngày 1-10-2008: Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD đã được sửa đổi Ngày 3- 10-2008:
- Hạ viện Mỹ thông qua kế hoạch cứu trợ 700 tỷ USD, Tổng thống Bush ký thành luật (để mua nợ xấu, sửa thêm: nânghạn
mức bảo hiểm tiền gửi từ 100 ngàn lên 250 ngàn USD; hạn chế thu nhập của các TGĐ các ngân hàng được cứu trợ).
Ngày 6-10-2007: (thứ hai)
- Dow Jones có lúc mất đến 800 điểm nhưng lại lên và kết thúc ngày với mức sụt 370 điểm, xuống dưới mức 10.000 điểm
lần đầu tiên kể từ 2004.
Ngày 10-10-2008: Ngày thứ sáu đen tối
- Các Bộ trưởng tài chính của các nước G7 họp tại Wasshington và đưa ra kế hoạch 5-điểm.
- Bất chấp việc rót vốn của các ngân hàng trung ương chỉ số Nikkei sụt 9,62% tất cả các thị trường châu Âu và châu Á
đều sụt 6-8,85% (VnIndex sụt 5,5%), ngày thê thảm nhất kể từ 1987 . Ngày 14-10-2008:
-Chính phủ Mỹ công bố kế hoạch phần một cứu các ngân hàng: thay cho mua nợ xấu, chính phủ Mỹ dùng 250 tỷ USD để
mua cổ phần (bơm vốn) cho các ngân hàng cần cứu Ngày 15-10-2008:
Một loạt các báo cáo kinh tế vẽ ra một bức tranh ảm đạm, cảnh báo nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái. Thị trường
tụt dốc, chỉ số Dow Jones sụt 733 điểm (7,87%); thị trường châu Mỹ Latin cũng đồng loạt sụt trên 6%. Ngày 17-10-2008:
-Ngành xây dựng Mỹ báo tin xấu: xây dựng nhà sụt xuống mức thấp nhất trong vòng 17 năm.
-Ngày 21-11-2008: Giá cổ phiếu của Citigroup rớt xuống 3,77 USD (50 USD khoảng một năm trước) và Bộ Tài chênh
Mỹ đã phải cấp khoản giải cứu 20 tỷ USD và bảo lãnh tổng cộng 306 tỷ USD tài sản của Citi đối với các khoản lỗ lớn
hơn 29 tỷ USD. Nếu không giải cứu thí ngân hàng lớn nhất nước Mỹ, với tổng tài sản khoảng 3 ngàn tỷ USD, hoạt động
ở hơn 100 nước, sẽ sụp đổ. lOMoARc PSD|36126207
Tháng 12-2008:Quốc hội Mỹ bàn cãi về giải cứu GM, Chrysler và Ford, Hạ viện thông qua song bị Thượng viện bác bỏ.
Hàng loạt nhà máy của các công ty này phải đóng cửa. Tổng thống Bush miễn cưỡng cứu GM và Chrysler với gói vay
cứu trợ trên 13 tỷ USD và có thể cho vay tiếp 4 tỷ vào đầu sang năm.