Định nghĩa Vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là tổng thu nhập của các cư dân 1 nước (GNP) trừ đi phần mất đi cho khâu hao. Khấu hao là sự hao mòn trữ lượng các nhà xưởng và thiết bị của nền kinh tế, như là xe tải bị gỉ sét và máy tính bị lỗi thời. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
1. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là tổng thu nhập của các cư dân 1 nước
(GNP) trừ đi phần mất đi cho khâu hao. Khấu hao là sự hao mòn trữ lượng
các nhà xưởng và thiết bị của nền kinh tế, như là xe tải bị gỉ sét và máy tính
bị lỗi thời
2. Đầu tư: chi tiêu cho thiết bị sản xuất, hàng tồn kho và các công trình xây
dựng, bao gồm cả mua nhà ở (1 thành phần quan trọng trong GDP nên thời
kỳ suy thoái sẽ giảm 1 khoản tương đối lớn)
3. Thu nhập khả dụng là thu nhập mà các hộ gia đình và các hđ sản xuất kd
nhỏlẻ còn lại sau hi đã thực hiện các nghĩa vụ đối với chính phủ. Nó bằng
thu nhập cá nhân trừ đi thuế TNCN và những khoản chi tiêu thuế nhất định
(VD phí phi phạm giao thông)
4. Chỉ số giảm phát GDP là (mức giá năm hiện hành so với năm gốc) thước đo
mức giá dc tính toán bằng tỷ số GDP danh nghĩa so với GDP thực nhân 100.
Nó phản ánh những gì xảy ra với giá cả, chứ không phải sản lượng
5. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): giá trị thị trường của tất cả các HH và DV
cuối cùng được sản xuất trong 1 khoảng tg nhất định
6. Hạng mục vô hình (VD: tạo kiểu tóc, nha khoa)
7. GDP đầu ng càng cao thì tuổi thọ dài hơn, dân số biết đọc cao hơn
8. Kinh tế vĩ mô là việc nghiên cứu nền kinh tế tổng thể. Mục tiêu là giải thích
những thay đổi kinh tế có ảnh hưởng đồng thời đến nhiều hộ gia đình, nhiều
DN và thị trường
9. Sơ đồ luân chuyển hàng hóa và dịch vụ, khi các HGĐ mua HHDV từ DN,
những khoản chi tiêu này luôn chuyển qua thị trường HHDV. Khi các DN
đến lượt dùng số tiền họ thu được từ việc bán hàng để trả lương cho ng lđ,
tiền thuê chủ đất và lợi nhuận cho chủ DN thì thu nhập này luân chuyển qua
thị trường các yếu tố sản xuất
10. GDP: giá trị thị trường của tất cả hhdv cuối cùng được sản xuất trong 1
quốc gia trong 1 khoảng tg nhất định
GNP: là tổng thu nhập kiếm được bởi cư dân thường trú của 1 quốc gia
(công dân)
Vd: sơn ăn uống nhà hàng việt ở pháp => GDP VN kh thay đổi, GNP tăng
11. Tiêu dùng: chi tiêu cho hàng hóa (kh gồm nhà ở)
lOMoARcPSD| 46578282
12. Thu nhập cá nhân là thu nhập các HGĐ và các hđ sx kd nhỏ lẻ nhận dc.
Không giống như thu nhập quốc dân, nó kh gần các khoản thu nhập giữ lại,
khoản thu nhập mà các cty kiếm được nhưng ko trả cho chủ sở hữu. nó cũng
trừ đi các khoản thuế kinh doanh gián tiếp (thuế bán hàng), thuê an sinh xã
hội … Ngoài ra, thu nhập cá nhân gồm thu nhập từ tiền lãi mà các HGĐ
nhận đc từ việc nắm giữ khoản nợ của chính phủ và thu nhập từ những chtr
chuyển nhượng từ chính phủ (phúc lợi và an sinh xã hội)
13.GDP thực sử dụng giá cố định của năm cơ sở để tính giá sản lượng HHDV.
Nó phản ánh năng lực cảu nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong
muốn của ng dân. Chủ yếu đc sd để đo lượng sự thay đổi trong ngắn hạn
14. 3 vấn đề nảy sinh với chỉ số giá tiêu dùng CPI: (không tính sự ra đời của hh
mới)
+ thiên vị thay thế
+ sự gth hàng hóa mới
+ sự thay đổi về mặt chất lượng: nếu chất lượng 1hh giảm từ năm này sang
năm kế tiếp trong khi giá giữ ng thì giá trị tiền giảm và ngược lại
15. CPI là thước đo chi phí tổng quát của HHDV dc mua bởi ng tiêu dùng điển
hình. Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh tốt hơn những HHDV mà ng tiêu dùng
mua nền nó là thước đo phổ biến về lạm phát
16. Khác biệt giữ chỉ số giảm phát GDP và CPI: chỉ số giảm phát GDP phản
ánh giá cả tất cả các hhdv cuối cùng được sx trong nước, CPI phản ánh giá
cả hhdv ng tiêu dùng mua
17. Công thức:
SỐ DOLA HNAY*CPI NĂM T= SỐ DOLA NĂM T*CPI NĂM NAY
Vd: lương 1931 là 80. Cpi 1931 là 15.2, CPI 2001 là 177. Lương năm 2001 là
X*15.2=80*177
18.Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát
19. Tỷ lệ lạm phát = (Số tiền nhận được – sức mua của đồng tiền*số tiền bđ)/số
tiền bđ
VD: mượn 5000 1 năm lãi suất danh nghĩa là 10%, trả nợ xong thì mua dc hàng
hóa ít hơn 4% (=> sức mua 96%). Tính tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát = (5500-0.96*5000)/5000=14%
lOMoARcPSD| 46578282
20. Khi CPI tăng => giá tăng => ng tiêu dùng phải chi nhiều dola hơn để có
mức sống như cũ
21. Tỷ lệ lạm phát = (CPI năm 2- CPI năm 1)/CPI năm 1
22. Chỉ số giá sản xuất (PPI) dùng để đo lương chi phí của một giỏ hàng hóa
dịch vụ đc mua bởi các DN
23. Chỉ số giảm phát GDP của những năm tiếp theo đo lường sự thay đổi của
GDP danh nghĩa so với năm cơ sở mà không thể quy về sự thay đổi của
GDP thực
24. Thanh toán chuyển nhượng (chi chuyển nhượng) là những khoản chi của
chính phú nhưng chúng dc chi không phải để lấy hhdv đc sản xuất hiện thời
25.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282 CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
1. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là tổng thu nhập của các cư dân 1 nước
(GNP) trừ đi phần mất đi cho khâu hao. Khấu hao là sự hao mòn trữ lượng
các nhà xưởng và thiết bị của nền kinh tế, như là xe tải bị gỉ sét và máy tính bị lỗi thời
2. Đầu tư: chi tiêu cho thiết bị sản xuất, hàng tồn kho và các công trình xây
dựng, bao gồm cả mua nhà ở (1 thành phần quan trọng trong GDP nên thời
kỳ suy thoái sẽ giảm 1 khoản tương đối lớn)
3. Thu nhập khả dụng là thu nhập mà các hộ gia đình và các hđ sản xuất kd
nhỏlẻ còn lại sau hi đã thực hiện các nghĩa vụ đối với chính phủ. Nó bằng
thu nhập cá nhân trừ đi thuế TNCN và những khoản chi tiêu thuế nhất định
(VD phí phi phạm giao thông)
4. Chỉ số giảm phát GDP là (mức giá năm hiện hành so với năm gốc) thước đo
mức giá dc tính toán bằng tỷ số GDP danh nghĩa so với GDP thực nhân 100.
Nó phản ánh những gì xảy ra với giá cả, chứ không phải sản lượng
5. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): giá trị thị trường của tất cả các HH và DV
cuối cùng được sản xuất trong 1 khoảng tg nhất định
6. Hạng mục vô hình (VD: tạo kiểu tóc, nha khoa)
7. GDP đầu ng càng cao thì tuổi thọ dài hơn, dân số biết đọc cao hơn
8. Kinh tế vĩ mô là việc nghiên cứu nền kinh tế tổng thể. Mục tiêu là giải thích
những thay đổi kinh tế có ảnh hưởng đồng thời đến nhiều hộ gia đình, nhiều DN và thị trường
9. Sơ đồ luân chuyển hàng hóa và dịch vụ, khi các HGĐ mua HHDV từ DN,
những khoản chi tiêu này luôn chuyển qua thị trường HHDV. Khi các DN
đến lượt dùng số tiền họ thu được từ việc bán hàng để trả lương cho ng lđ,
tiền thuê chủ đất và lợi nhuận cho chủ DN thì thu nhập này luân chuyển qua
thị trường các yếu tố sản xuất
10. GDP: giá trị thị trường của tất cả hhdv cuối cùng được sản xuất trong 1
quốc gia trong 1 khoảng tg nhất định
GNP: là tổng thu nhập kiếm được bởi cư dân thường trú của 1 quốc gia (công dân)
Vd: sơn ăn uống nhà hàng việt ở pháp => GDP VN kh thay đổi, GNP tăng
11. Tiêu dùng: chi tiêu cho hàng hóa (kh gồm nhà ở) lOMoAR cPSD| 46578282
12. Thu nhập cá nhân là thu nhập các HGĐ và các hđ sx kd nhỏ lẻ nhận dc.
Không giống như thu nhập quốc dân, nó kh gần các khoản thu nhập giữ lại,
khoản thu nhập mà các cty kiếm được nhưng ko trả cho chủ sở hữu. nó cũng
trừ đi các khoản thuế kinh doanh gián tiếp (thuế bán hàng), thuê an sinh xã
hội … Ngoài ra, thu nhập cá nhân gồm thu nhập từ tiền lãi mà các HGĐ
nhận đc từ việc nắm giữ khoản nợ của chính phủ và thu nhập từ những chtr
chuyển nhượng từ chính phủ (phúc lợi và an sinh xã hội)
13.GDP thực sử dụng giá cố định của năm cơ sở để tính giá sản lượng HHDV.
Nó phản ánh năng lực cảu nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong
muốn của ng dân. Chủ yếu đc sd để đo lượng sự thay đổi trong ngắn hạn
14. 3 vấn đề nảy sinh với chỉ số giá tiêu dùng CPI: (không tính sự ra đời của hh mới) + thiên vị thay thế + sự gth hàng hóa mới
+ sự thay đổi về mặt chất lượng: nếu chất lượng 1hh giảm từ năm này sang
năm kế tiếp trong khi giá giữ ng thì giá trị tiền giảm và ngược lại
15. CPI là thước đo chi phí tổng quát của HHDV dc mua bởi ng tiêu dùng điển
hình. Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh tốt hơn những HHDV mà ng tiêu dùng
mua nền nó là thước đo phổ biến về lạm phát
16. Khác biệt giữ chỉ số giảm phát GDP và CPI: chỉ số giảm phát GDP phản
ánh giá cả tất cả các hhdv cuối cùng được sx trong nước, CPI phản ánh giá cả hhdv ng tiêu dùng mua 17. Công thức:
SỐ DOLA HNAY*CPI NĂM T= SỐ DOLA NĂM T*CPI NĂM NAY
Vd: lương 1931 là 80. Cpi 1931 là 15.2, CPI 2001 là 177. Lương năm 2001 là X*15.2=80*177
18.Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát
19. Tỷ lệ lạm phát = (Số tiền nhận được – sức mua của đồng tiền*số tiền bđ)/số tiền bđ
VD: mượn 5000 1 năm lãi suất danh nghĩa là 10%, trả nợ xong thì mua dc hàng
hóa ít hơn 4% (=> sức mua 96%). Tính tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát = (5500-0.96*5000)/5000=14% lOMoAR cPSD| 46578282
20. Khi CPI tăng => giá tăng => ng tiêu dùng phải chi nhiều dola hơn để có mức sống như cũ
21. Tỷ lệ lạm phát = (CPI năm 2- CPI năm 1)/CPI năm 1
22. Chỉ số giá sản xuất (PPI) dùng để đo lương chi phí của một giỏ hàng hóa
dịch vụ đc mua bởi các DN
23. Chỉ số giảm phát GDP của những năm tiếp theo đo lường sự thay đổi của
GDP danh nghĩa so với năm cơ sở mà không thể quy về sự thay đổi của GDP thực
24. Thanh toán chuyển nhượng (chi chuyển nhượng) là những khoản chi của
chính phú nhưng chúng dc chi không phải để lấy hhdv đc sản xuất hiện thời 25.