Định Thức Cấp 4 và Tính Chất - Toán cao cấp | Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. Một số tính chất thường dùng của định thức. Khi tính định thức, ta có thể sử dụng một vài tính chất quan trọng sau đây. Tính chất 1 : Với A là ma trận vuông thì T A A Tính chất 2 : Nếu đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức, thì ta tạo ra một định thức mới có giá trị ngược dấu với định thức cũ. Tính chất 3 : Nếu định thức có hai dòng (cột) giống nhau hay tỷ lệ nhau thì giá trị của định thức bằng 0. Tính chất 4 : Nếu nhân một số thực vào một dòng (hoặc cột) của định thức, thì ta sẽ tạo ra một định thức mới có giá trị gấp lần định thức cũ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Định Thức Cấp 4 và Tính Chất - Toán cao cấp | Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. Một số tính chất thường dùng của định thức. Khi tính định thức, ta có thể sử dụng một vài tính chất quan trọng sau đây. Tính chất 1 : Với A là ma trận vuông thì T A A Tính chất 2 : Nếu đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức, thì ta tạo ra một định thức mới có giá trị ngược dấu với định thức cũ. Tính chất 3 : Nếu định thức có hai dòng (cột) giống nhau hay tỷ lệ nhau thì giá trị của định thức bằng 0. Tính chất 4 : Nếu nhân một số thực vào một dòng (hoặc cột) của định thức, thì ta sẽ tạo ra một định thức mới có giá trị gấp lần định thức cũ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

27 14 lượt tải Tải xuống
Bài T Đọc


ThS. Đào-Bo-Dũng Trang [1]
Đ
Đ
N
N
H
H
T
T
H
H
C
C
C
C
P
P
4
4
&
&
M
M
T
T
S
S
T
T
Í
Í
N
N
H
H
C
C
H
H
T
T
C
C
A
A
Đ
Đ
N
N
H
H
T
T
H
H
C
C
1
1
.
.
C
C
ô
ô
n
n
g
g
t
t
h
h
c
c
t
t
í
í
n
n
h
h
đ
đ
n
n
h
h
t
t
h
h
c
c
c
c
p
p
4
4
.
.
Xét ma trn vuông cp
4
sau đây
11 12 13 14
21 22 23 24
31 32 33 34
41 42 43 44
a a a a
a a a a
A
a a a a
a a a a
Định thc ca
A
được gi là định thc cp 4 và ký hiu là
11 12 13 14
21 22 23 24
31 32 33 34
41 42 43 44
det( )
a a a a
a a a a
A A
a a a a
a a a a
Để tính định thc cp 4, người ta s dng công thc khai trin theo dòng hoc khai trin theo ct
như sau.
Khai trin theo dòng
i
(vi
1,2, 3,4
i
) :
1 2 3 4
1 1 2 2 3 3 4 4
( 1) ( 1) ( 1) ( 1)
i i i i
i i i i i i i i
A a D a D a D a D
Khai trin theo ct
j
(vi
1,2, 3, 4
j
) :
1 2 3 4
1 1 2 2 3 3 4 4
( 1) ( 1) ( 1) ( 1)
j j j j
j j j j j j j j
A a D a D a D a D
trong đó
ij
D
định thức thu được t
A
bng cách a dòng
i
xóa ct
j
(nghĩa là xóa dòng &
xóa ct cha phn t
ij
a
). Để ý rng các
ij
D
là nhng định thc cp 3.
Trong thc hành, nếu được, chúng ta thường khai trin theo dòng (hoc ct) sao cho dòng (hoc
ct) y có cha nhiu s 0 nht.
Bài tp minh ha : Tính định thc
1 3 1 1
2 0 1 1
1 0 2 1
1 2 2 1
D
Hướng dn gii : Quan sát định thức đã cho, ta nên chn khai trin theo ct 2.
Ta có :
1 2 4 2
2 1 1 1 1 1
( 1) 3 1 2 1 ( 1) ( 2) 2 1 1 3 ( 12) ( 2) 9 18
1 2 1 1 2 1
D
Xóa dòng 1 và ct 2 ca
Xóa dòng 4 và ct 2 ca
Bài T Đọc


ThS. Đào-Bo-Dũng Trang [2]
2
2
.
.
M
M
t
t
s
s
t
t
í
í
n
n
h
h
c
c
h
h
t
t
t
t
h
h
ư
ư
n
n
g
g
d
d
ù
ù
n
n
g
g
c
c
a
a
đ
đ
n
n
h
h
t
t
h
h
c
c
.
.
Khi tính định thc, ta có th s dng mt vài tính cht quan trng sau đây.
Tính cht 1 : Vi
A
là ma trn vuông thì
T
A A
Tính cht 2 : Nếu đổi ch hai dòng (ct) của định thc, thì ta to ra một định thc mi có giá tr
ngược du với đnh thc cũ.
Tính cht 3 : Nếu định thc hai dòng (ct) ging nhau hay t l nhau thì giá tr của định thc
bng 0.
Tính cht 4 : Nếu nhân mt s thc
vào mt dòng (hoc ct) ca định thc, thì ta s to ra mt
định thc mi có giá tr gp
lần định thc cũ.
H qu : Vi ma trn
A
vuông cp
n
thì .
n
k A k A
(vi
k
)
Tính cht 5 : Định thc ca ma trn tam giác bng tích các phn t thuộc đường chéo chính.
Tính cht 6 : Nếu cng thêm vào mt dòng của định thc vi
k
ln ng khác của định thc, thì
ta to ra một định thc mi có giá tr bng định thc cũ.
Tính cht 6 vẫn đúng nếu ta áp dng theo ct.
Tính cht 7 : Nếu
,
A B
là hai ma trn vuông cùng cp thì
. .
A B A B
3. Mt s bài tp minh ha các tính cht.
B.T (tính cht 2) : Cho biết
3
1 1
1 1 3 2
1 1
m
D m m m
m
. Hãy tính
1 1
1 1
1 1
m
D m
m
Gii : Ta thy đổi ch dòng 1 và dòng 3 ca
s to ra
D
nên suy ra
3
3 2
D D m m
B.T (tính cht 3) : Tính
1 2 10
3 4 30
5 6 50
D
.
Gii : Ta thy ct 1 và ct 3 t l nhau nên
0
D
B.T (tính cht 4) : Cho ma trn
3 3
A
4
A
. Hãy tính
3
A
Gii :
A
vuông cp
3
nên
3
3 ( 3) ( 27) ( 4) 108
A A
B.T (tính cht 5) : Tính
1 1 2 2
0 2 9 0
0 0 3 5
0 0 0 4
D
Gii :
là định thc ca mt ma trn tam giác nên
1 ( 2) 3 ( 4) 24
D
B.T (tính cht 6) : Tính
1 1 1 1
1 1 1 1
2 1 1 2
1 2 1 2
D
Chú ý : tính cht 6 thường được s dụng khi tính định thc cp 4.
Hướng dn gii : Ta s biến đổi
thành định thc mi có ct 1 vi ba s 0.
Để thc hiện điều này, ta s dng các tính chất 6 như sau :
Bài T Đọc


ThS. Đào-Bo-Dũng Trang [3]
Biến đổi
2
d
thành
2 1
d d
Biến đổi
3
d
thành
3 1
( 2)
d d
Biến đổi
4
d
thành
4 1
( 1)
d d
Khi đó, ta s thy
bng một định thc mới sau đây
3
0
1 1 1 1
2 0 2
1 4
3 2 3
0
0
D
Lúc này, ta chn khai trin theo ct 1 thì :
1 1
1 1 1 1
2 0 2
2 0 2
( 1) 1 1 3 4
1 3 4
3 2 3
0 3
0
0
2 3
D
2 0 2
1 3 4 12
3 2 3
nên
1 1
( 1) 1 ( 12) 12
D
BT (tính cht 7) : Cho hai ma trn
2 1 1
1 3 1
1 1 4
A
1 0
1 1 2
2 1
m
B
m
Tìm
m
để
. 0
A B
.
Gii : Ta có
29
A
3 1
B m
. .
A B A B
nên
. 0
A B
. 0
A B
29.( 3 1) 0
m
1
3
m
B
B
À
À
I
I
T
T
P
P
T
T
H
H
C
C
H
H
À
À
N
N
H
H
[1.] Cho các ma trn
A
,
B
vuông cp 3 có
A m
B n
a. Tính
.
A B
Đáp số :
.
m n
b. Tính
.
T
A B
Đáp số :
.
m n
c. Tính
.
T
A B
Đáp số :
.
m n
d. Tính
.
T
A B
Đáp số :
.
m n
e. Tính
2
.
A B
Đáp số :
2
m n
f. Tính
2
.
A B
Đáp số :
2
.
m n
g. Tính
2
A
Đáp số :
8
m
h. Tính
3
A
Đáp số :
27
m
i. Tính 4
AB
Đáp số :
64
mn
Hướng dn :
Bài T Đọc


ThS. Đào-Bo-Dũng Trang [4]
a. Dùng tính cht 7.
b. Dùng tính cht 7 và tính cht 1.
c. Dùng tính cht 7 và tính cht 1.
d. Dùng tính cht 1 và tính cht 7.
e. Để ý :
2
.
A A A
. Dùng tính cht 7.
f. Để ý :
2
.
B B B
. Dùng tính cht 7.
g. Dùng h qu ca tính cht 4.
h. Dùng h qu ca tính cht 4.
i. Dùng h qu ca tính cht 4 và tính cht 7.
[2.] Tính các định thc cp 4 sau đây
1
1 1 1 1
1 2 1 1
2 1 1 1
2 0 1 1
D
Đáp số :
1
24
D
2
1 1 1 1
1 2 2 2
1 2 3 3
1 2 3 4
D Đáp số :
2
1
D
3
1 1 1 1
1 2 1 0
2 1 1 2
2 1 1
D
m
Đáp số :
3
7
D m
Hướng dn : s dng tính cht 6 …
| 1/4

Preview text:

Bài Tự Đọc
 ĐỊNH THỨC CẤP 4
& MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC
1. Công thức tính định thức cấp 4.
Xét ma trận vuông cấp 4 sau đây  a a a a  11 12 13 14   a a a a  21 22 23 24 A    a a a a  31 32 33 34    a a a a   41 42 43 44 
Định thức của A được gọi là định thức cấp 4 và ký hiệu là a a a a 11 12 13 14 a a a a 21 22 23 24 det(A)  A    a a a a 31 32 33 34 a a a a 41 42 43 44
Để tính định thức cấp 4, người ta sử dụng công thức khai triển theo dòng hoặc khai triển theo cột như sau.
Khai triển theo dòng i (với i  1, 2, 3, 4 ) : i1 i2 i3 i4
A  (1) a D  (1) a D  (1) a D  (1) a D i1 i1 i2 i2 i3 i 3 i4 i4
Khai triển theo cột j (với j  1, 2, 3, 4 ) : 1 j 2 j 3 j 4
A  (1) a D  (1) a D  (1)
a D  (1) j a D 1j 1 j 2 j 2 j 3 j 3 j 4 j 4 j
trong đó D là định thức thu được từ A bằng cách xóa dòng i và xóa cột j (nghĩa là xóa dòng & ij
xóa cột chứa phần tử a ). Để ý rằng các D là những định thức cấp 3. ij ij
Trong thực hành, nếu được, chúng ta thường khai triển theo dòng (hoặc cột) sao cho dòng (hoặc
cột) ấy có chứa nhiều số 0 nhất. 1 3 1  1  2 0 1 1
Bài tập minh họa : Tính định thức D  1  0 2 1 1  2 2 1
Hướng dẫn giải : Quan sát định thức đã cho, ta nên chọn khai triển theo cột 2. Ta có : 2 1 1 1 1  1  12 42 D  ( 1  )  3 1 2 1  ( 1  ) (2) 2 1 1  3   ( 12  )  ( 2  ) 9  18 1 2 1 1 2 1
Xóa dòng 1 và cột 2 của D
Xóa dòng 4 và cột 2 của D

ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang [1] Bài Tự Đọc

2. Một số tính chất thường dùng của định thức.
Khi tính định thức, ta có thể sử dụng một vài tính chất quan trọng sau đây.
Tính chất 1 : Với A là ma trận vuông thì T A A
Tính chất 2 : Nếu đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức, thì ta tạo ra một định thức mới có giá trị
ngược dấu với định thức cũ.
Tính chất 3 : Nếu định thức có hai dòng (cột) giống nhau hay tỷ lệ nhau thì giá trị của định thức bằng 0.
Tính chất 4 : Nếu nhân một số thực  vào một dòng (hoặc cột) của định thức, thì ta sẽ tạo ra một
định thức mới có giá trị gấp  lần định thức cũ.
Hệ quả : Với ma trận A vuông cấp n thì . n
k A k A (với k   )
Tính chất 5 : Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử thuộc đường chéo chính.
Tính chất 6 : Nếu cộng thêm vào một dòng của định thức với k lần dòng khác của định thức, thì
ta tạo ra một định thức mới có giá trị bằng định thức cũ.
Tính chất 6 vẫn đúng nếu ta áp dụng theo cột.
Tính chất 7 : Nếu A, B là hai ma trận vuông cùng cấp thì .
A B A . B
3. Một số bài tập minh họa các tính chất. m 1 1 1 1 m
B.T (tính chất 2) : Cho biết 3 D  1 m
1  m  3m  2 . Hãy tính D  1 m 1 1 1 m m 1 1
Giải : Ta thấy đổi chỗ dòng 1 và dòng 3 của D sẽ tạo ra D nên suy ra 3
D  D  m  3m  2 1 2 10
B.T (tính chất 3) : Tính D  3 4 30 . 5 6 50 
Giải : Ta thấy cột 1 và cột 3 tỷ lệ nhau nên D  0
B.T (tính chất 4) : Cho ma trận A
A  4 . Hãy tính 3A 33
Giải :A vuông cấp 3 nên 3
3A  (3) A  (27) (4)  108 1 1 2 2 0 2 9 0
B.T (tính chất 5) : Tính D  0 0 3 5  0 0 0 4 
Giải :D là định thức của một ma trận tam giác nên D  1(2) 3( 4  )  24 1 1 1  1  1  1 1 1
B.T (tính chất 6) : Tính D  2 1 1 2 1 2 1 2
Chú ý : tính chất 6 thường được sử dụng khi tính định thức cấp 4.
Hướng dẫn giải : Ta sẽ biến đổi D thành định thức mới có cột 1 với ba số 0.
Để thực hiện điều này, ta sử dụng các tính chất 6 như sau :

ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang [2] Bài Tự Đọc

 Biến đổi d thành d d 2 2 1
 Biến đổi d thành d  (2)d 3 3 1
 Biến đổi d thành d  ( 1  )d 4 4 1
Khi đó, ta sẽ thấy D bằng một định thức mới sau đây 1 1 1  1  0 2 0 2 D  0 1 3 4 0 3 2 3
Lúc này, ta chọn khai triển theo cột 1 thì : 1 1 1  1  2 0 2  0 2 0 2 11 D   (1)  1 1 3 4 0 1 3 4 3 2 3 0 3 2 3 2 0 2 Vì 1 3 4  12  nên 11 D  ( 1  ) 1(12)  12 3 2 3  2 1 1   m 1 0     
BT (tính chất 7) : Cho hai ma trận A  1 3 1   và B  1 1 2    1 1 4       m 2 1   Tìm m để . A B  0 .
Giải : Ta có A  29 và B  3m  1 1 Vì .
A B A . B nên .
A B  0  A . B  0  29.( 3
m  1)  0  m   3
BÀI TẬP THỰC HÀNH
[1.] Cho các ma trận A , B vuông cấp 3 có A m B n a. Tính . A B Đáp số : . m n b. Tính T A .B Đáp số : . m n c. Tính . T A B Đáp số : . m n T d. Tính  . A BĐáp số : . m n e. Tính 2 A .B Đáp số : 2 m .n f. Tính 2 . A B Đáp số : 2 . m n g. Tính 2A
Đáp số : 8m h. Tính 3A
Đáp số : 27m i. Tính 4AB
Đáp số : 64mn Hướng dẫn :

ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang [3] Bài Tự Đọc
 a. Dùng tính chất 7.
b. Dùng tính chất 7 và tính chất 1.
c. Dùng tính chất 7 và tính chất 1.
d. Dùng tính chất 1 và tính chất 7. e. Để ý : 2 A  .
A A . Dùng tính chất 7. f. Để ý : 2 B  .
B B . Dùng tính chất 7.
g. Dùng hệ quả của tính chất 4.
h. Dùng hệ quả của tính chất 4.
i. Dùng hệ quả của tính chất 4 và tính chất 7.
[2.] Tính các định thức cấp 4 sau đây 1 1 1 1 1 2 1 1 D
Đáp số : D  24 1 2 1 1  1 1 2 0 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 D
Đáp số : D  1 2 1 2 3 3 2 1 2 3 4 1 1 1 1 1 2 1 0 D
Đáp số : D  7  m 3 2 1 1 2 3 2 1 1 m
Hướng dẫn : sử dụng tính chất 6 …

ThS. Đào-Bảo-Dũng Trang [4]