Đồ án giải pháp nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên - quản trị kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Việc nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên không chỉ giúp phát triển khả năng nghiên cứu mà còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và tạo ra môi trường học thuật năng động. Để đạt được điều này, các giải pháp cần phải được triển khai đồng bộ, từ việc tăng cường hỗ trợ tài chính, đào tạo kỹ năng, cho đến việc tạo ra cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp và tổ chức nghiên cứu.

Đ CƯƠNG LVTS 1 - tài liu tham kho
ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC
ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH
VIÊN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8 34 01 01023
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÌNH DƯƠNG – 2020
ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC
ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH
VIÊN
KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8 34 01 01023
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC DUY PHƯƠNG
BÌNH DƯƠNG - 2020
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. i
Danh mục các từ viết tắt ....................................................................................... ii
Danh mục bảng ................................................................................................... iii
Danh mục hình .................................................................................................... iv
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Tổng quan sở thuyết tình hình nghiên cứu ....................................... 3
4.1. sở thuyết ........................................................................................... 3
4.2. Các nghiên cứu ngoài nƯớc ....................................................................... 5
4.3. Các nghiên cứu trong nƯớc ....................................................................... 6
4.4. Khoảng trống nghiên cứu ......................................................................... 12
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu, khảo sát ................................................. 13
4.1. Đối tƯợng nghiên cứu .............................................................................. 13
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 13
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 13
6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ...................................................... 14
7. Bố cục dự kiến của luận văn ......................................................................... 15
8. Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 17
9. Kế hoạch nghiên cứu .................................................................................... 21
10. Đề xuất người ớng dẫn ........................................................................... 21
i
Danh mục các từ viết tắt
Tên viết tắt Nghĩa từ viết tắt
NCKH Nghiên cứu khoa học
TPB The Theory of Planned Behavior
TRA Theory of Reasoned Action
TDMU Đại học Thủ Dầu Một
ii
Danh mục bảng
Bảng: Tiến độ thực hiện đề tài ..................................................................................... 21
iii
Danh mục hình
Hình 1: Mô hình thuyết hành vi hoạch định. Nguồn: I. Ajzen (1991)...........4
iv
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại các trƯờng đại học, cao đẳng hiện nay song hành với chất lƯợng giảng
dạy và học tập ngày càng không ngừng đƯợc nâng cao thì hoạt động nghiên cứu
khoa học (NCKH) cũng đang đƯợc chú trọng và khuyến khích phát triển. Trong
quá trình đào tạo đƯợc xem một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp
thiết của học sinh, sinh viên, theo Thông số 19/2012/TT BGDĐT do
Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho sinh
viên thể hiện đƯợc vai trò quan trọng trong việc đào tạo nhƯ nâng cao chất
lƯợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƯợng cao, phát triển bồi dƯỡng nhân tài
cho đất nƯớc và góp phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội”.
Thêm vào đó, trong Luật Giáo dục Đại học năm 2012, Điều 28 quy định
những cơ sở giáo dục đại học có một trong những quyền hạn và nhiệm vụ: “Triển
khai hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, đảm bảo chất
lƯợng giáo dục đại học”, Khoản 2, Điều 39 đề cập mục tiêu của hoạt động
khoa học công nghệ là: “Hình thành phát triển năng lực nghiên cứu khoa
học cho ngƯời học; phát triển bồi dƯỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đào tạo
nhân lực trình độ cao”.
Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo luôn khuyến khích các
hoạt động NCKH trên toàn quốc thông qua việc thƯờng xuyên tổ chức những
chƯơng trình nhƯ “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” hay giải thƯởng “Sinh viên
nghiên cứu khoa học”. Những chƯơng trình này ngày càng đƯợc đón nhận
đƯợc giới học sinh, sinh viên quan tâm đông đảo, điều đó đồng nghĩa với việc
ngày càng có nhiều công trình NCKH đạt chất lƯợng cao và mang tính thiết thực
góp phần phát triển xã hội.
Nhận thức đƯợc tầm quan trọng của hoạt động NCKH trong giảng dạy
đào tạo nguồn nhân lực chất lƯợng cao, hằng năm TrƯờng Đại học Thủ Dầu
Một (TDMU) thƯờng xuyên tổ chức chƯơng trình NCKH cho sinh viên thông
qua cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học với giải thƯởng “Tài năng khoa học
trẻ Đại học Thủ Dầu Một”. Mặc đã đang nhiều công trình NCKH góp
phần phát triển nâng cao chất lƯợng giáo dục tại Việt Nam, nhƯng liệu hoạt
động NCKH chỉ dừng lại mức thu hút học sinh, sinh viên sở thích, đam
với hoạt động này hay sự lan tỏa sâu rộng trên toàn hội? Trong quá trình
tham gia hoạt động NCKH, ngƯời tham gia nghiên cứu đặc biệt là học sinh, sinh
viên thƯờng vƯớng phải những thách thức, trở ngại gì? Bằng cách nào ngƯời
nghiên cứu thể vƯợt qua những thách thức, trở ngại đó? Muốn nâng cao hiệu
quả hoạt động NCKH nên đƯa ra những giải pháp phù hợp nào? Những câu hỏi
này luôn tồn tại và yêu cầu nền giáo dục tại Việt Nam phải tìm hƯớng giải quyết
nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động NCKH không chỉ trong các hoạt động
giáo dục nói riêng và toàn quốc nói chung.
Tại Việt Nam hiện nay tuy còn khá ít những nghiên cứu về động lực tham
gia hay giải pháp nâng cao các hoạt động NCKH cho học sinh, sinh viên. Cùng
vấn đề nêu trên tại TDMU cũng không nhiều nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Nhận thấy đƯợc khoảng trống cần thiết đó nên tác giả thực hiện nghiên cứu đề
tài: “Giải pháp nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa
Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài có mục tiêu nghiên cứu những nội dung chính hƯớng đến:
(1) Đánh giá thực trạng quá trình NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế -
TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một.
(2) Xác định, đo lƯờng mức độ ảnh hƯởng của các nhân tố ảnh hƯởng
đến quá trình NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu
Một.
(3) Đánh giá các nhân tố ảnh hƯởng dựa vào đó đề xuất các kiến nghị
nhằm nâng cao hoạt động NCKH cho sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học
Thủ Dầu Một.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Kết quả thực hiện nghiên cứu đề tài này mục đích nhằm trả lời cho những
câu hỏi chính sau:
(1) Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng
Đại học Thủ Dầu Một diễn ra nhƯ thế nào?
(2) Hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ
Dầu Một bị tác động bởi những nhân tố nào đâu nhân tố ảnh hƯởng
quan trọng nhất?
(3) HƯớng đến mục tiêu nâng cao hoạt động NCKH cho sinh viên Khoa
Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một những kiến nghị nào nên đề xuất?
4. Tổng quan cơ sở lý thuyết và tình hình nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý thuyết
Thuyết kỳ vọng của Vroom
Victor H.Vroom, giáo TrƯờng Quản trị kinh doanh Yale (học vị Tiến
Khoa học của TrƯờng Đại học Michigan) tại Hoa Kỳ, đƯa ra thuyết kỳ vọng vào
năm 1964, học thuyết này trả lời cho câu hỏi tại sao con ngƯời động lực để
hoàn thành công việc. Theo Vroom (1964) dựa trên những mong đợi về một kết
quả đạt đƯợc trong tƯơng lai hoặc sự hấp dẫn của kết quả đó đối với một
nhân sẽ quyết định hành vi động lực hành động của chính họ. Thêm vào đó,
Vroom cho rằng yếu tố hiện thực không phải yếu tố nhất thiết quyết định nên
hành vi và động lực làm việc của con ngƯời.
Thuyết kỳ vọng của Vroom xoay quanh các mối liên hệ của 3 yếu tố sau:
Hấp lực: yếu tố này phản ánh mức độ quan trọng của phần thƯởng đối với
ngƯời lao động. Thông qua mối quan hệ giữa mục tiêu nhân phần thƯởng
khái niệm này đƯợc thể hiện một cách rõ ràng và chi tiết.
Mong đợi: kỳ vọng, niềm tin của một nhân rằng khi nỗ lực trong
công việc họ sẽ nhận đƯợc kết quả tốt. Các nhân tố nhƯ sự có sẵn của các nguồn
lực (con ngƯời, thời gian,…), kỹ năng thực hiện sự hỗ trợ cần thiết để thực
hiện (thông tin, giám sát, định hƯớng,…) đều sự tác động nhất định đến khái
niệm mong đợi.
Phương tiện: niềm tin của ngƯời lao động rằng khi đạt đƯợc kết quả tốt
sẽ phần thƯởng xứng đáng. Khái niệm phƯơng tiện thể hiện mối quan hệ sâu
sắc giữa hành động và phần thƯởng.
Công thức xây dựng nên Thuyết kỳ vọng:
Hấp lực x Mong đợi x PhƯơng tiện = Sự động viên
Thuyết hành vi hoạch định (TPB – The Theory of Planned Behavior)
ĐƯợc phát triển từ thuyết Hành động hợp (TRA Theory of Reasoned
Action của Ajzen & Fishbein, 1975), thuyết hành vi hoạch định TPB giả
định rằng các động định) để thực hiện một hành vi thể đƯợc dự báo
hoặc giải thích cho hành vi đó. Các động định) hành vi đƯợc giả sử
gồm các nhân tố, động cơ có ảnh hƯởng đến hành vi, và đƯợc định nghĩa là mức
độ nỗ lực mà mọi ngƯời cố gắng để thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991).
Thuyết này nhận định rằng: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và cảm
nhận về kiểm soát hành vi sẽ dự báo đƯợc các động (ý định) dẫn đến hành vi
của con ngƯời. Xu hƯớng hành vi là sự tổng hợp của 3 nhân tố kể trên, trong đó
khái niệm thái độ đƯợc xem việc đánh giá tích cực hoặc tiêu cực về hành vi;
nhân tố thứ hai chuẩn chủ quan thực chất ảnh hƯởng hội, từ đó việc thực
hiện hay không thực hiện một hành vi đƯợc cảm nhận thông qua sức ép của
hội; cuối cùng nhân tố kiểm soát hành vi phản ánh cảm nhận dễ hay khó khi thực
hiện chính hành vi đó, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào những hội và những
nguồn lực để thực hiện hành vi, ngoài ra Ajzen cho rằng xu hƯớng thực
hiện hành vi bị tác động trực tiếp bởi nhân tố kiểm soát hành vi nếu ngƯời
thực hiện cảm nhận chuẩn xác về mức độ kiểm soát của họ không những kiểm
soát hành vi mà còn dự báo đƯợc hành vi.
Hình 1: Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behaviour –TPB)
Nguồn: I. Ajzen (1991)
4.2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan
4.2.1. Nghiên cứu nƯớc ngoài
Theo nghiên cứu của William, K. Willam, C. (2011) với đề tài “Five key
ingredients for inproving student motivation” đã xác định 5 yếu tố quan trọng
có tầm ảnh hƯởng cao đến động lực học tập của sinh viên bao gồm: (1) Giảng
viên ; (2) Nội dung; (3) PhƯơng pháp; (4) Môi trƯờng; (5) Sinh viên.
Mục đích xác định nhân tố ảnh hƯởng lênnh vi của con ngƯời tạo nên sự
hiệu quả khi thực hiện NCKH, đề tài “An investidation of factors related to
research productivity in a public University in Thailand: a case study” của
Lertputtarak, S. (2008) đƯa ra các lý thuyết về động lực nhận thức đƯợc tổng
hợp từ thuyết kỳ vọng (Vroom 1964) thuyết hiệu quả xác nhận
những nhân tố sau: (1) Nhóm nhân tố về môi trƯờng nghiên cứu; (2) Nhóm
nhân tố về thể chế; (3) Nhóm nhân tố về phát triển nghề nghiệp cá nhân và (4)
Nhóm nhân tố về nhân khẩu học.
Theo Lamanauskas, V. and Augien, D. (2015) với đề tài nghiên cứu
“Development of Scientific Research Activity in University: A Position of the
Experts” với mục đích nghiên cứu nhằm mô tả tình hình tổ chức và hiện thực
hóa hoạt động NCKH để xác định những nhân tố thiết yếu cản trở và thúc đẩy
sinh viên quan tâm đến hoạt động nghiên cứu.
Trong đó 5 yếu tố cản trở sinh viên quan tâm đến hoạt động nghiên cứu bao
gồm: (1) Động lực của học sinh thấp; (2) Khoa học chính sách học tập
không phù hợp; (3) Định hƯớng yếu trong việc tìm kiếm sự nghiệp nhà khoa
học; (4) Sinh viên không dành đủ thời gian cho việc học, bởi nhiều ngƯời
trong số họ phải làm việc; (5) Hội khoa học sinh viên không hoạt động.
Thêm vào đó 5 yếu tố thúc đẩy sinh viên thực hiện hoạt động NCKH gồm có:
(1) Động lực của sinh viên; (2) Nghiên cứu hiện đại, khuyến khích tìm kiếm
vấn đề giải pháp; (3) Quan điểm của các nghiên cứu trong khóa học thạc
sĩ; (4) Khuyến khích hỗ trợ từ giảng viên; (5) Hoạt động của sinh viên
mong muốn thử những hoạt động mới. Từ việc khám phá ra những nhân tố
cản trở và thúc đẩy trên, nhóm tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế
các nhân tố cản trở và phát triển các nhân tố thúc đẩy, tuy nhiên các giải pháp
còn mang tính khái quát chƯa đƯợc triển khai nội dung cụ thể.
Đề tài của Feldman, A., Divoll, K. A. and Klyve, A. R. (2013) “Becoming
Reseachers: The Participation of Undergraduate and Graduate Students in
Scientific Research Groups” nhằm nghiên cứu về sự tham gia của sinh viên
dƯới đại học và tốt nghiệp đại học trong nhóm NCKH với mục tiêu giúp hiểu
hơn cách sinh viên học nghiên cứu khi tham gia vào các nhóm nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu phân chia các nhóm thành phần để nghiên cứu cụ thể:
(1) Các nhóm nghiên cứu nhân; (2) Các nhóm nghiên cứu nhƯ một phần
của việc thực tập; (3) Sự phát triển của chuyên môn; (4) Cộng đồng thực hành
và cộng đồng Epistemic.
Dựa vào các nhóm thành phần trên, nhóm tác giả xây dựng những giải pháp
nhằm phát triển các hoạt động NCKH của đối tƯợng sinh viên tốt nghiệp
đại học và dƯới đại học. Tuy nhiên, hạn chế của những giải pháp là không thể
ứng dụng rộng rãi không phải tất cả các khu vực đều đƯợc chia theo các
nhóm nhƯ nhóm nghiên cứu đề ra.
4.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Đỗ Thị Ý Nhi (2018) với chủ đề nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh
hƯởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên TrƯờng Đại học
Thủ Dầu Một” số quan sát trên 680 sinh viên thuộc 4 lĩnh vực đào tạo tại
TDMU (kinh tế, kỹ thuật, phạm hội nhân văn) đã chứng minh 5
nhân tố: (1) Môi trƯờng nghiên cứu, (2) Giảng viên hƯớng dẫn, (3) Đề tài
nghiên cứu, (4) Phần thƯởng hấp dẫn (5) Lợi ích tham gia nghiên cứu
ảnh ởng đến hoạt động NCKH của sinh viên. Trong đó yếu tố ảnh
hƯởng cao nhất Môi trƯờng nghiên cứu, theo sau 2 yếu tố Giảng viên
hƯớng dẫn Đề tài nghiên cứu, còn lại 2 yếu tố Phần thƯởng hấp dẫn
Lợi ích tham gia nghiên cứu có ảnh hƯởng thấp nhất.
Đề tài của Nguyễn Anh Tuấn (2016) nghiên cứu về hoạt động NCKH của
sinh viên tại TrƯờng Đại học Kinh tế - Luật cho rằng các yếu tố: (1) Động cơ
nghiên cứu của sinh viên, (2) Hỗ trợ t phía nhà trƯờng (3) Năng lực
hƯớng dẫn của giảng viên có tác động đến việc hoàn thành một đề tài NCKH
của sinh viên. Theo tác giả các nhân tố đƯợc xem quan trọng nhất ảnh
hƯởng mạnh đến quá trình hoàn thành đề tài NCKH của sinh viên bao gồm
Động cơ nghiên cứu của sinh viên và Năng lực hƯớng dẫn của giảng viên.
Đặng Hùng Thắng (2014) với đề tài “Bốn giải pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa
học” đã nhận định rằng công thức để đạt đƯợc thành công trong NCKH là sự
tổng hợp của (1) Năng lực nghiên cứu, (2) Động lực nghiên cứu (3) Môi
trƯờng nghiên cứu. Dựa trên những tố đã xác định trong đề tài, tác giả đã
đƯa ra 4 giải pháp để thúc đẩy hoạt động NCKH cụ thể nhƯ sau: (1) Tăng
cƯờng nhận thức của giảng viên; (2) Tác động nuôi dƯỡng các yếu tố tạo
nên thành công trong NCKH; (3) Gắn kết giữa NCKH đào tạo Tiến sĩ; (4)
Khai thác những đề tài nghiên cứu mang tính chất đa ngành.
Theo đề tài nghiên cứu “Giải pháp thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức của
sinh viên TrƯờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” do nhóm tác giả
Quan Hán XƯơng Trần Trung Kiên biên soạn xuất phát từ 3 nguyên nhân
chính: (1) Hoạt động chia sẻ tri thức đối với sinh viên có tầm quan trọng nhƯ
thế nào?; (2) Các TrƯờng Đại học Việt Nam các bằng chứng thực nghiệm
bị thiếu hụt ra sao? và (3) Tính ứng dụng của đề tài nhƯ thế nào?.
Với lƯợng quan sát hợp lệ 971 quan sát đã xây dựng hình nghiên cứu về
Hành vi chia sẻ trí thức là tổng hợp của các nhân tố: (1) Cơ chế khuyến khích;
(2) Văn hóa nhà trƯờng; (3) Niềm tin vào tri thức nhân; (4) Làm việc
nhóm; (5) Hạ tầng công nghệ thông tin.
Trong nghiên cứu này, tác giả nhận định phát triển Hành vi chia sẻ tri thức sẽ
thúc đẩy các hoạt động NCKH của sinh viên, dựa vào những kết quả của
phƯơng pháp nghiên cứu định lƯợng sau khi xử dữ liệu chứng minh tính
ảnh hƯởng của các nhân tố trên với hành vi chia sẻ trí thức, từ đó đƯa ra
những giải pháp phù hợp. Mặc tác giả đã đƯa ra đƯợc những nhân tố
ảnh hƯởng đến Hành vi chia sẻ trí thức song những giải pháp đƯa ra chỉ khái
quát mà chƯa thể hiện chi tiết cụ thể.
Nguyễn Thị PhƯợng cộng sự (2015) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hƯởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Kinh tế
Quốc dân” đã chứng minh các nhân tố ảnh hƯởng mạnh đến động lực
NCKH của sinh viên gồm có: (1) Tinh thần trách nhiệm của các thành viên
trong nhóm; (2) Nhóm trƯởng; (3) Giảng viên hƯớng dẫn; (4) Khả năng tiếp
cận tài liệu; (5) Mục tiêu đặt ra khi tham gia NCKH; (6) Các nhân tố khác.
Ngoài ra, trong đề tài nhắc đến những khó khăn khi thực hiện hoạt động
NCKH, dựa vào đó nhóm tác giả đã đƯa ra những giải pháp để thúc đẩy hoạt
động NCKH cho sinh viên tại đơn vị nghiên cứu.
Nhằm xác định các nhân tố tác động đến hoạt động NCKH của sinh viên, đề
tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƯởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh
viên tại Đại học Duy Tân” của Kim Ngọc Hoàng Nguyên (2015) đã chỉ ra
các nhân tố: (1) Khả năng nghiên cứu định hƯớng của sinh viên; (2) Môi
trƯờng nghiên cứu; (3) S quan tâm của Khoa; (4) Sự quan tâm khuyến
khích của TrƯờng đều ảnh hƯởng đến hoạt động NCKH của sinh viên. Từ
những yếu tố đã tìm thấy nhóm tác giả đƯa ra các giải pháp, tuy nhiên chỉ
đƯa ra những giải pháp cho yếu tố (1) (4) còn những yếu tố khác vẫn
chƯa đƯa ra hƯớng khắc phục.
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Đức Sơn Nông Thị NhƯ Mai trên
trƯờng hợp của TrƯờng Đại học Tài chính Marketing với 749 sinh viên,
nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hƯởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên
để đề xuất các giải pháp thu hút sinh viên tham gia hoạt động NCKH. Nhóm
tác giả nhận định các nhân tố tác động bao gồm yếu tố bên trong yếu tố
bên ngoài. Yếu tố bên ngoài bao gồm các yếu tố thành phần: (1) Sự quan tâm
khuyến khích của nhà trƯờng; (2) Môi trƯờng nghiên cứu. Yếu tố bên trong
chứa các yếu tố: (1) Năng lực của sinh viên; (2) Động cơ. Sau khi xác định
các yếu tố tác động sử dụng phƯơng pháp định lƯợng bài nghiên cứu
chứng minh yếu tố môi trƯờng ảnh hƯởng nhiều nhất, tiếp đến yếu
tố
động cơ, năng lực của sinh viên sau cùng sự quan tâm khuyến khích
của Nhà trƯờng. Dựa vào kết quả nghiên cứu đƯợc, nhóm tác giả đã đƯa ra
các giải pháp nhƯ sau: (1) Cần tạo ra một môi trƯờng NCKH tƯởng cho
sinh viên; (2) Cần thiết phải xây dựng động tham gia cho NCKH của sinh
viên; (3) Nâng cao năng lực của sinh viên và (4) Tăng cƯờng sự quan tâm và
khuyến khích của nhà trƯờng đối với hoạt động NCKH của sinh viên.
1.1. Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan
STT TÁC GIẢ NGỮ CẢNH KẾT QUẢ
1
Kim Ngọc
Hoàng Nguyên
(2015)
Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hƯởng
đến hoạt động
NCKH sinh viên tại
Đại học Duy Tân
Các nhân tố: (1) Khả năng
nghiên cứu định hƯớng của sinh
viên; (2) Môi trƯờng nghiên
cứu; (3) Sự quan tâm của Khoa;
(4) Sự quan tâm khuyến
khích của trƯờng.
2
Đỗ Thị Ý Nhi
cộng sự
(2018)
Phân tích các nhân
tố ảnh hƯởng đến
hoạt động NCKH
của sinh viên tại
TrƯờng Đại học Thủ
Dầu Một
Dựa trên 680 biến trên 4 lĩnh
vực giảng dạy của TDMU khám
phá 5 nhân tố: (1) Môi trƯờng
nghiên cứu; (2) Giảng viên
hƯớng dẫn; (3) Đề tài nghiên
cứu; (4) Phần thƯởng hấp
dẫn;
(5) Lợi ích tham gia nghiên cứu.
3
Nguyễn Thị
PhƯợng
cộng sự (2015)
Các nhân tố ảnh
hƯởng đến động lực
NCKH của sinh viên
Đại học Kinh tế
Quốc dân
Các nhân tố ảnh hƯởng cụ
thể: (1) Tinh thần trách nhiệm
của các thành viên trong nhóm;
(2) Nhóm trƯởng; (3) Giảng
viên hƯớng dẫn; (4) Khả năng
tiếp cận tài liệu; (5) Mục tiêu đặt
ra khi tham gia NCKH, (6)
Các
nhân tố khác
4
Đức Sơn
Nông Thị NhƯ
Mai (2019)
Các nhân tố ảnh
hƯởng đến sự tham
gia NCKH của sinh
viên TrƯờng Đại
học Tài chính
Marketing
Các nhân tố tác động bao gồm
yếu tố bên trong: (1) Năng lực
sinh viên, (2) Động cơ; và yếu tố
bên ngoài (1) Sự quan tâm
khuyến khích của nhà trƯờng,
(2) Môi trƯờng nghiên cứu.
5
Đặng Hùng
Thắng (2014)
Bốn giải pháp thúc
đẩy NCKH
Công thức để đạt s hiệu quả
trong NCKH tổng hợp của: (1)
Năng lực nghiên cứu, (2) Động
lực nghiên cứ, (3) Môi trƯờng
nghiên cứu.
Các giải pháp thúc đẩy bao gồm:
(1) Tăng cƯờng nhân thức của
giảng viên, (2) Tác động nuôi
dƯỡng các yếu tố tạo n thành
công trong NCKH, (3) Gắn kết
giữa NCKH đào tạo Tiến sĩ,
(4) Khai thác những đề tài
nghiên cứu mang tính chất đa
ngành.
6
Nguyễn Anh
Tuấn (2016)
Cấc nhân tố ảnh
hƯởng đến mức độ
hoàn thành đề tài
NCKH của sinh
viên – TrƯờng Đại
học Kinh tế - Luật
Các nhân tố ảnh hƯởng bao
gồm: (1) Động nghiên cứu
của sinh viên, (2) Hỗ trợ từ phía
nhà trƯờng, (3) Năng lực
hƯớng dẫn của giảng viên
7
Quan Hán
XƯơng, Trần
Trung Kiên
Các giải pháp đẩy
mạnh NCKH của
TrƯờng
Đại học
Đề xuất giải pháp dựa trên các
yếu tố: (1) Cơ chế khuyến khích,
(2) Văn hóa nhà trƯờng, (3)
(2020)
Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh
Niềm tin vào tri thức các nhân,
(4) Làm việc nhóm, (5) Hạ tầng
công nghệ thông tin
8
Feldman, A. et
al (2013)
Trở thành nhà
nghiên cứu: Tham
gia nhóm NCKH
của sinh viên dƯới
đại học và tốt nghiệp
đại học
Đề xuất giải pháp dựa trên các
yếu tố nghiên cứu: (1) Các nhóm
nghiên cứu nhân, (2) Các
nhóm nghiên cứu nhƯ một phần
của việc thực tập, (3) Sự phát
triển chuyên môn, (4) Công
động thực hành và cộng đồng
Epistemic
9
Lamanauskas,
S. et al (2015)
Phát triển hoạt động
NCKH Đại học
vị trí chuyên gia
Các yếu tố cản trở sinh viên
quan tâm đến hoạt động NCKH:
(1) Động lực của học sinh thấp,
(2) Khoa học chính sách học
tập không phù hợp, (3) Định
hƯớng yếu trong việc tìm kiếm
sự nghiệp nhà khoa học, (5) Hội
khoa học sinh viên không hoạt
động
Các yếu tố thúc đẩy: (1) Động
lực của sinh viên, (2) Nghiên
cứu hiện đại, khuyến khích tìm
kiếm vấn đề giải pháp, (3)
Quan điểm của các nghiên cứu
trong khóa học thạc sĩ, (4)
Khuyến khích hỗ trợ từ giảng
viên, (5) Hoạt động của sinh
viên mong muốn thử những
hoạt động mới.
10
Lertputtarak, S.
(2008)
Điều tra các nhân tố
liên quan đến năng
suất nghiên cứu của
các trƯờng Đại học
công lập ở Thái Lan
Các nhân tố ảnh hƯởng lên hành
vi con ngƯời tạo nên hiệu quả
khi thực hiện NCKH: (1) Nhóm
nhân tố về môi trƯờng nghiên
cứu, (2) Nhóm nhân tố về thể
chế, (3) Nhóm nhân tố về phát
triển nghề nghiệp nhân, (4)
Nhóm nhân tood về nhân khẩu
học
11
Williams, K. C.
et al (2011)
Năm thành phần
chính để cải thiện
động lực học tập cho
sinh viên
Các nhân tố ảnh hƯởng đến
động lực học tập của sinh viên:
(1) Sinh viên, (2) Giảng viên,
(3) Nội dung, (4) PhƯơng pháp,
(5) Môi trƯờng
Nguồn: Tổng hợp của học viên, 2020
4.4. Khoảng trống nghiên cứu
Hiện nay các đề tài về động lực hay giải pháp nâng cao hoạt động NCKH
cho sinh viên chƯa nhiều trên thế giới trong đó Việt Nam. Và do sự khác
biệt về hệ thống pháp lý, đặc điểm giáo dục tại các quốc gia dẫn đến thực trạng
tham gia c hoạt động NCKH cũng khác nhau. thế đa số các nghiên cứu
thông qua bảng tổng hợp chỉ tập trung vào việc khám phá và khẳng định các
nhân tố có ảnh hƯởng đến tình trạng hoạt động NCKH của sinh viên.
Các nghiên cứu trong nƯớc lẫn ngoài nƯớc cũng cho thấy các yếu tố ảnh
hƯởng đƯợc kiểm định có sự khác biệt với nhau. Điều này chứng minh chƯa có
tính thống nhất cao trong các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƯởng. Mặc dù trong
mỗi nghiên cứu đều đề cập đến giải pháp nâng cao hoạt động NCKH của sinh
viên nhƯng vẫn chƯa khai thác triệt để và chi tiết.
Mặt khác không gian nghiên cứu khác nhau dẫn đến sự khác biệt trong kết
quả hàm ý quản trị. vậy mỗi không gian nghiên cứu thể tiến hành
nghiên cứu riêng và mang lại những ý nghĩa riêng về khoa học lẫn thực tiễn. Qua
khảo lƯợc, tác giả chƯa thấy nghiên cứu nào đề cập đến giải pháp nâng cao
hoạt động NCKH cho sinh viên Khoa Kinh tế tại TDMU nên đề tài này sẽ tập
trung giải quyết khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu trên.
4. Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu, khảo sát
4.1. Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tƯợng nghiên cứu: tác giả tập trung phân tích, đánh giá các nhân tố
tác động đến quá trình NCKH đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động NCKH
cho sinh viên Khoa Kinh tế - TDMU.
+ Đối tƯợng khảo sát: nhằm phục vụ cho nghiên cứu tác giả chọn đối
tƯợng khảo sát chính các sinh viên đang học khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học
Thủ Dầu Một.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu đánh giá dựa trên dữ liệu thứ cấp từ
2015-2019 và khảo sát trong năm 2020.
Phạm vi về không gian: tại TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một
5. PhƯơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu trải qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Nghiên cứu bộ Tác giả dùng phƯơng pháp nghiên cứu
định tính thông qua phƯơng pháp phỏng vấn chuyên gia.
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức Sau khi xác định thang đo hoàn
thiện bảng câu hỏi sẽ tiến hành phỏng vấn chính thức nhằm thu thập dữ
liệu thực tế. Dựa vào kết quả thu thập đƯợc tác giả dùng phƯơng pháp
nghiên cứu định lƯợng để phân tích số liệu.
Quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phƯơng pháp
nghiên cứu bao gồm:
PhƯơng pháp tổng hợp: đƯợc dùng để tổng hợp các tài liệu từ nhiều nguồn
khác nhau nhƯ các nghiên cứu trong ngoài nƯớc, sách, tạp chí, quy định,
luật,... liên quan đến đề tài tác giả thực hiện với mục đích tìm ra những
khoảng trống cho nghiên cứu, đồng thời khái quát hóa, hệ thống hóa sở
luận làm nền tảng nghiên cứu cho đề tài.
PhƯơng pháp thống kê, phân tích và so sánh: dựa trên số liệu thứ cấp đƯợc
thu thập thống tại TDMU phƯơng pháp này đƯợc dùng để phân tích thực
trạng hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TDMU từ năm 2012 đến
2020.
PhƯơng pháp định tính: dùng phƯơng pháp phỏng vấn chuyên gia (dự kiến
thảo luận với 5 ngƯời) với các giảng viên đang công tác tại TDMU thƯờng
xuyên hoạt động trong chƯơng trình NCKH của đơn vị nhằm xác định các tiêu
chí đánh giá, đo lƯờng kết hợp điều chỉnh thang đo, đồng thời hoàn thiện bảng
câu hỏi để tiến hành nghiên cứu chính thức.
PhƯơng pháp định lƯợng: dùng phần mềm SPSS để đánh giá thang đo
xác định các nhân tố tác động đến hoạt động NCKH trong mô hình nghiên cứu đề
xuất.
Quy trình nghiên cứu đề tài
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
| 1/28

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG LVTS 1 - tài liệu tham khảo
ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01023
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2020
ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN
KHOA KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01023
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC DUY PHƯƠNG BÌNH DƯƠNG - 2020 MỤC LỤC M ỤC L
ỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .i D anh m
ục c ác t ừ viết t ắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .i i D anh m
ục b ảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .i ii D anh m
ục h ình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .i v 1. T
ính c ấp t hiết c ủa đ ề t ài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 2. M ục t iêu n
ghiên c ứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 3. C âu h ỏi n
ghiên c ứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 4. Tổng quan sở thuyết tình hình nghiên cứu .......
........................ ..... ... 3 4.1. C
ơ s ở l ý t huyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 4.2. C
ác n ghiên c ứu n goài n Ước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5 4.3. Các nghiên cứu trong nƯớc ....... ............ ............ .......... ...... ... ....... ... .... ...... . 6 4.4. K
hoảng t rống n ghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 2 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu, khảo sát ....... ............ ............ ............ ... ... 13 4.1. Đ
ối t Ượng n ghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 3 4.2. P
hạm vi n ghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 3 5. Phương pháp nghiên cứu .......... ............. ............ .......... ... .... ... ... .... ... ... .... ... .. 13 6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ....... ............ ............
................ .... ... 14 7. B
ố c ục d ự kiến c ủa l uận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .1 5 8. Tài liệu tham
khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 7 9. K ế h oạch n
ghiên c ứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 1 10. Đ
ề x uất n gười h ướng d ẫn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 1 i
Danh mục các từ viết tắt Tên viết tắt
Nghĩa từ viết tắt NCKH Nghiên cứu khoa học TPB The Theory of Planned Behavior TRA Theory of Reasoned Action TDMU Đại học Thủ Dầu Một ii Danh mục bảng B ảng: T
iến đ ộ thực h iện đ ề t ài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 1 iii Danh mục hình
Hình 1: Mô hình thuyết hành vi hoạch định. Nguồn: I. Ajzen (1991)...........4 iv 1
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại các trƯờng đại học, cao đẳng hiện nay song hành với chất lƯợng giảng
dạy và học tập ngày càng không ngừng đƯợc nâng cao thì hoạt động nghiên cứu
khoa học (NCKH) cũng đang đƯợc chú trọng và khuyến khích phát triển. Trong
quá trình đào tạo nó đƯợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp
thiết của học sinh, sinh viên, theo Thông tƯ số 19/2012/TT – BGDĐT do
Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ: “Hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho sinh
viên thể hiện đƯợc vai trò quan trọng trong việc đào tạo nhƯ nâng cao chất
lƯợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƯợng cao, phát triển và bồi dƯỡng nhân tài
cho đất nƯớc và góp phần tạo ra tri thức, sản phẩm mới cho xã hội”.
Thêm vào đó, trong Luật Giáo dục Đại học năm 2012, Điều 28 quy định
những cơ sở giáo dục đại học có một trong những quyền hạn và nhiệm vụ: “Triển
khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, đảm bảo chất
lƯợng giáo dục đại học”, và Khoản 2, Điều 39 đề cập mục tiêu của hoạt động
khoa học và công nghệ là: “Hình thành và phát triển năng lực nghiên cứu khoa
học cho ngƯời học; phát triển và bồi dƯỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đào tạo
nhân lực trình độ cao”.
Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn khuyến khích các
hoạt động NCKH trên toàn quốc thông qua việc thƯờng xuyên tổ chức những
chƯơng trình nhƯ “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” hay giải thƯởng “Sinh viên
nghiên cứu khoa học”. Những chƯơng trình này ngày càng đƯợc đón nhận và
đƯợc giới học sinh, sinh viên quan tâm đông đảo, điều đó đồng nghĩa với việc
ngày càng có nhiều công trình NCKH đạt chất lƯợng cao và mang tính thiết thực
góp phần phát triển xã hội.
Nhận thức đƯợc tầm quan trọng của hoạt động NCKH trong giảng dạy và
đào tạo nguồn nhân lực có chất lƯợng cao, hằng năm TrƯờng Đại học Thủ Dầu
Một (TDMU) thƯờng xuyên tổ chức chƯơng trình NCKH cho sinh viên thông
qua cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học với giải thƯởng “Tài năng khoa học
trẻ Đại học Thủ Dầu Một”. Mặc dù đã và đang có nhiều công trình NCKH góp
phần phát triển và nâng cao chất lƯợng giáo dục tại Việt Nam, nhƯng liệu hoạt
động NCKH chỉ dừng lại ở mức thu hút học sinh, sinh viên có sở thích, đam mê
với hoạt động này hay có sự lan tỏa sâu rộng trên toàn xã hội? Trong quá trình
tham gia hoạt động NCKH, ngƯời tham gia nghiên cứu đặc biệt là học sinh, sinh
viên thƯờng vƯớng phải những thách thức, trở ngại gì? Bằng cách nào ngƯời
nghiên cứu có thể vƯợt qua những thách thức, trở ngại đó? Muốn nâng cao hiệu
quả hoạt động NCKH nên đƯa ra những giải pháp phù hợp nào? Những câu hỏi
này luôn tồn tại và yêu cầu nền giáo dục tại Việt Nam phải tìm hƯớng giải quyết
nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động NCKH không chỉ trong các hoạt động
giáo dục nói riêng và toàn quốc nói chung.
Tại Việt Nam hiện nay tuy còn khá ít những nghiên cứu về động lực tham
gia hay giải pháp nâng cao các hoạt động NCKH cho học sinh, sinh viên. Cùng
vấn đề nêu trên tại TDMU cũng không nhiều nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Nhận thấy đƯợc khoảng trống cần thiết đó nên tác giả thực hiện nghiên cứu đề
tài: “Giải pháp nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa
Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài có mục tiêu nghiên cứu những nội dung chính hƯớng đến:
(1) Đánh giá thực trạng quá trình NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế -
TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một.
(2) Xác định, đo lƯờng mức độ ảnh hƯởng của các nhân tố ảnh hƯởng
đến quá trình NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một.
(3) Đánh giá các nhân tố ảnh hƯởng dựa vào đó đề xuất các kiến nghị
nhằm nâng cao hoạt động NCKH cho sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Kết quả thực hiện nghiên cứu đề tài này mục đích nhằm trả lời cho những câu hỏi chính sau:
(1) Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng
Đại học Thủ Dầu Một diễn ra nhƯ thế nào?
(2) Hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ
Dầu Một bị tác động bởi những nhân tố nào và đâu là nhân tố có ảnh hƯởng quan trọng nhất?
(3) HƯớng đến mục tiêu nâng cao hoạt động NCKH cho sinh viên Khoa
Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một những kiến nghị nào nên đề xuất?
4. Tổng quan cơ sở lý thuyết và tình hình nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý thuyết
 Thuyết kỳ vọng của Vroom
Victor H.Vroom, giáo sƯ TrƯờng Quản trị kinh doanh Yale (học vị Tiến sĩ
Khoa học của TrƯờng Đại học Michigan) tại Hoa Kỳ, đƯa ra thuyết kỳ vọng vào
năm 1964, học thuyết này trả lời cho câu hỏi tại sao con ngƯời có động lực để
hoàn thành công việc. Theo Vroom (1964) dựa trên những mong đợi về một kết
quả đạt đƯợc trong tƯơng lai hoặc sự hấp dẫn của kết quả đó đối với một cá
nhân sẽ quyết định hành vi và động lực hành động của chính họ. Thêm vào đó,
Vroom cho rằng yếu tố hiện thực không phải là yếu tố nhất thiết quyết định nên
hành vi và động lực làm việc của con ngƯời.
Thuyết kỳ vọng của Vroom xoay quanh các mối liên hệ của 3 yếu tố sau:
Hấp lực: yếu tố này phản ánh mức độ quan trọng của phần thƯởng đối với
ngƯời lao động. Thông qua mối quan hệ giữa mục tiêu cá nhân và phần thƯởng
khái niệm này đƯợc thể hiện một cách rõ ràng và chi tiết.
Mong đợi: là kỳ vọng, là niềm tin của một cá nhân rằng khi nỗ lực trong
công việc họ sẽ nhận đƯợc kết quả tốt. Các nhân tố nhƯ sự có sẵn của các nguồn
lực (con ngƯời, thời gian,…), kỹ năng thực hiện và sự hỗ trợ cần thiết để thực
hiện (thông tin, giám sát, định hƯớng,…) đều có sự tác động nhất định đến khái niệm mong đợi.
Phương tiện: là niềm tin của ngƯời lao động rằng khi đạt đƯợc kết quả tốt
sẽ có phần thƯởng xứng đáng. Khái niệm phƯơng tiện thể hiện mối quan hệ sâu
sắc giữa hành động và phần thƯởng.
Công thức xây dựng nên Thuyết kỳ vọng:
Hấp lực x Mong đợi x PhƯơng tiện = Sự động viên
 Thuyết hành vi hoạch định (TPB – The Theory of Planned Behavior)
ĐƯợc phát triển từ thuyết Hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned
Action – của Ajzen & Fishbein, 1975), lý thuyết hành vi hoạch định TPB giả
định rằng các động cơ (ý định) để thực hiện một hành vi có thể đƯợc dự báo
hoặc giải thích cho hành vi đó. Các động cơ (ý định) hành vi đƯợc giả sử
gồm các nhân tố, động cơ có ảnh hƯởng đến hành vi, và đƯợc định nghĩa là mức
độ nỗ lực mà mọi ngƯời cố gắng để thực hiện hành vi đó (Ajzen, 1991).
Thuyết này nhận định rằng: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và cảm
nhận về kiểm soát hành vi sẽ dự báo đƯợc các động cơ (ý định) dẫn đến hành vi
của con ngƯời. Xu hƯớng hành vi là sự tổng hợp của 3 nhân tố kể trên, trong đó
khái niệm thái độ đƯợc xem là việc đánh giá tích cực hoặc tiêu cực về hành vi;
nhân tố thứ hai chuẩn chủ quan thực chất là ảnh hƯởng xã hội, từ đó việc thực
hiện hay không thực hiện một hành vi đƯợc cảm nhận thông qua sức ép của xã
hội; cuối cùng nhân tố kiểm soát hành vi phản ánh cảm nhận dễ hay khó khi thực
hiện chính hành vi đó, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào những cơ hội và những
nguồn lực để thực hiện hành vi, ngoài ra Ajzen cho rằng xu hƯớng thực
hiện hành vi bị tác động trực tiếp bởi nhân tố kiểm soát hành vi và nếu ngƯời
thực hiện cảm nhận chuẩn xác về mức độ kiểm soát của họ không những kiểm
soát hành vi mà còn dự báo đƯợc hành vi.
Hình 1: Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behaviour –TPB)
Nguồn: I. Ajzen (1991)
4.2. Lược khảo các nghiên cứu liên quan
4.2.1. Nghiên cứu nƯớc ngoài
 Theo nghiên cứu của William, K. Và Willam, C. (2011) với đề tài “Five key
ingredients for inproving student motivation” đã xác định 5 yếu tố quan trọng
có tầm ảnh hƯởng cao đến động lực học tập của sinh viên bao gồm: (1) Giảng
viên ; (2) Nội dung; (3) PhƯơng pháp; (4) Môi trƯờng; (5) Sinh viên.
 Mục đích xác định nhân tố ảnh hƯởng lên hành vi của con ngƯời tạo nên sự
hiệu quả khi thực hiện NCKH, đề tài “An investidation of factors related to
research productivity in a public University in Thailand: a case study” của
Lertputtarak, S. (2008) đƯa ra các lý thuyết về động lực nhận thức đƯợc tổng
hợp từ lý thuyết kỳ vọng (Vroom 1964) và lý thuyết hiệu quả xác nhận có
những nhân tố sau: (1) Nhóm nhân tố về môi trƯờng nghiên cứu; (2) Nhóm
nhân tố về thể chế; (3) Nhóm nhân tố về phát triển nghề nghiệp cá nhân và (4)
Nhóm nhân tố về nhân khẩu học.
 Theo Lamanauskas, V. and Augien, D. (2015) với đề tài nghiên cứu
“Development of Scientific Research Activity in University: A Position of the
Experts” với mục đích nghiên cứu nhằm mô tả tình hình tổ chức và hiện thực
hóa hoạt động NCKH để xác định những nhân tố thiết yếu cản trở và thúc đẩy
sinh viên quan tâm đến hoạt động nghiên cứu.
Trong đó 5 yếu tố cản trở sinh viên quan tâm đến hoạt động nghiên cứu bao
gồm: (1) Động lực của học sinh thấp; (2) Khoa học và chính sách học tập
không phù hợp; (3) Định hƯớng yếu trong việc tìm kiếm sự nghiệp nhà khoa
học; (4) Sinh viên không dành đủ thời gian cho việc học, bởi vì nhiều ngƯời
trong số họ phải làm việc; (5) Hội khoa học sinh viên không hoạt động.
Thêm vào đó 5 yếu tố thúc đẩy sinh viên thực hiện hoạt động NCKH gồm có:
(1) Động lực của sinh viên; (2) Nghiên cứu hiện đại, khuyến khích tìm kiếm
vấn đề và giải pháp; (3) Quan điểm của các nghiên cứu trong khóa học thạc
sĩ; (4) Khuyến khích và hỗ trợ từ giảng viên; (5) Hoạt động của sinh viên và
mong muốn thử những hoạt động mới. Từ việc khám phá ra những nhân tố
cản trở và thúc đẩy trên, nhóm tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế
các nhân tố cản trở và phát triển các nhân tố thúc đẩy, tuy nhiên các giải pháp
còn mang tính khái quát chƯa đƯợc triển khai nội dung cụ thể.
 Đề tài của Feldman, A., Divoll, K. A. and Klyve, A. R. (2013) “Becoming
Reseachers: The Participation of Undergraduate and Graduate Students in
Scientific Research Groups” nhằm nghiên cứu về sự tham gia của sinh viên
dƯới đại học và tốt nghiệp đại học trong nhóm NCKH với mục tiêu giúp hiểu
rõ hơn cách sinh viên học nghiên cứu khi tham gia vào các nhóm nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu phân chia các nhóm thành phần để nghiên cứu cụ thể:
(1) Các nhóm nghiên cứu cá nhân; (2) Các nhóm nghiên cứu nhƯ một phần
của việc thực tập; (3) Sự phát triển của chuyên môn; (4) Cộng đồng thực hành và cộng đồng Epistemic.
Dựa vào các nhóm thành phần trên, nhóm tác giả xây dựng những giải pháp
nhằm phát triển các hoạt động NCKH của đối tƯợng là sinh viên tốt nghiệp
đại học và dƯới đại học. Tuy nhiên, hạn chế của những giải pháp là không thể
ứng dụng rộng rãi vì không phải tất cả các khu vực đều đƯợc chia theo các
nhóm nhƯ nhóm nghiên cứu đề ra.
4.2.2. Các nghiên cứu trong nước
 Đỗ Thị Ý Nhi (2018) với chủ đề nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh
hƯởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên TrƯờng Đại học
Thủ Dầu Một” có số quan sát trên 680 sinh viên thuộc 4 lĩnh vực đào tạo tại
TDMU (kinh tế, kỹ thuật, sƯ phạm và xã hội nhân văn) đã chứng minh 5
nhân tố: (1) Môi trƯờng nghiên cứu, (2) Giảng viên hƯớng dẫn, (3) Đề tài
nghiên cứu, (4) Phần thƯởng hấp dẫn và (5) Lợi ích tham gia nghiên cứu có
ảnh hƯởng đến hoạt động NCKH của sinh viên. Trong đó yếu tố có ảnh
hƯởng cao nhất là Môi trƯờng nghiên cứu, theo sau là 2 yếu tố Giảng viên
hƯớng dẫn và Đề tài nghiên cứu, còn lại 2 yếu tố Phần thƯởng hấp dẫn và
Lợi ích tham gia nghiên cứu có ảnh hƯởng thấp nhất.
 Đề tài của Nguyễn Anh Tuấn (2016) nghiên cứu về hoạt động NCKH của
sinh viên tại TrƯờng Đại học Kinh tế - Luật cho rằng các yếu tố: (1) Động cơ
nghiên cứu của sinh viên, (2) Hỗ trợ từ phía nhà trƯờng và (3) Năng lực
hƯớng dẫn của giảng viên có tác động đến việc hoàn thành một đề tài NCKH
của sinh viên. Theo tác giả các nhân tố đƯợc xem là quan trọng nhất có ảnh
hƯởng mạnh đến quá trình hoàn thành đề tài NCKH của sinh viên bao gồm
Động cơ nghiên cứu của sinh viên và Năng lực hƯớng dẫn của giảng viên.
 Đặng Hùng Thắng (2014) với đề tài “Bốn giải pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa
học” đã nhận định rằng công thức để đạt đƯợc thành công trong NCKH là sự
tổng hợp của (1) Năng lực nghiên cứu, (2) Động lực nghiên cứu và (3) Môi
trƯờng nghiên cứu. Dựa trên những tố đã xác định trong đề tài, tác giả đã
đƯa ra 4 giải pháp để thúc đẩy hoạt động NCKH cụ thể nhƯ sau: (1) Tăng
cƯờng nhận thức của giảng viên; (2) Tác động và nuôi dƯỡng các yếu tố tạo
nên thành công trong NCKH; (3) Gắn kết giữa NCKH và đào tạo Tiến sĩ; (4)
Khai thác những đề tài nghiên cứu mang tính chất đa ngành.
 Theo đề tài nghiên cứu “Giải pháp thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức của
sinh viên TrƯờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” do nhóm tác giả
Quan Hán XƯơng và Trần Trung Kiên biên soạn xuất phát từ 3 nguyên nhân
chính: (1) Hoạt động chia sẻ tri thức đối với sinh viên có tầm quan trọng nhƯ
thế nào?; (2) Các TrƯờng Đại học ở Việt Nam các bằng chứng thực nghiệm
bị thiếu hụt ra sao? và (3) Tính ứng dụng của đề tài nhƯ thế nào?.
Với lƯợng quan sát hợp lệ 971 quan sát đã xây dựng mô hình nghiên cứu về
Hành vi chia sẻ trí thức là tổng hợp của các nhân tố: (1) Cơ chế khuyến khích;
(2) Văn hóa nhà trƯờng; (3) Niềm tin vào tri thức cá nhân; (4) Làm việc
nhóm; (5) Hạ tầng công nghệ thông tin.
Trong nghiên cứu này, tác giả nhận định phát triển Hành vi chia sẻ tri thức sẽ
thúc đẩy các hoạt động NCKH của sinh viên, dựa vào những kết quả của
phƯơng pháp nghiên cứu định lƯợng sau khi xử lý dữ liệu chứng minh tính
ảnh hƯởng của các nhân tố trên với hành vi chia sẻ trí thức, từ đó đƯa ra
những giải pháp phù hợp. Mặc dù tác giả đã đƯa ra đƯợc những nhân tố có
ảnh hƯởng đến Hành vi chia sẻ trí thức song những giải pháp đƯa ra chỉ khái
quát mà chƯa thể hiện chi tiết cụ thể.
 Nguyễn Thị PhƯợng và cộng sự (2015) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hƯởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Kinh tế
Quốc dân” đã chứng minh các nhân tố có ảnh hƯởng mạnh đến động lực
NCKH của sinh viên gồm có: (1) Tinh thần trách nhiệm của các thành viên
trong nhóm; (2) Nhóm trƯởng; (3) Giảng viên hƯớng dẫn; (4) Khả năng tiếp
cận tài liệu; (5) Mục tiêu đặt ra khi tham gia NCKH; (6) Các nhân tố khác.
Ngoài ra, trong đề tài có nhắc đến những khó khăn khi thực hiện hoạt động
NCKH, dựa vào đó nhóm tác giả đã đƯa ra những giải pháp để thúc đẩy hoạt
động NCKH cho sinh viên tại đơn vị nghiên cứu.
 Nhằm xác định các nhân tố tác động đến hoạt động NCKH của sinh viên, đề
tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƯởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học sinh
viên tại Đại học Duy Tân” của Kim Ngọc và Hoàng Nguyên (2015) đã chỉ ra
các nhân tố: (1) Khả năng và nghiên cứu định hƯớng của sinh viên; (2) Môi
trƯờng nghiên cứu; (3) Sự quan tâm của Khoa; (4) Sự quan tâm và khuyến
khích của TrƯờng đều ảnh hƯởng đến hoạt động NCKH của sinh viên. Từ
những yếu tố đã tìm thấy nhóm tác giả đƯa ra các giải pháp, tuy nhiên chỉ
đƯa ra những giải pháp cho yếu tố (1) và (4) còn những yếu tố khác vẫn
chƯa đƯa ra hƯớng khắc phục.
 Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Hà Đức Sơn và Nông Thị NhƯ Mai trên
trƯờng hợp của TrƯờng Đại học Tài chính – Marketing với 749 sinh viên,
nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hƯởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên
để đề xuất các giải pháp thu hút sinh viên tham gia hoạt động NCKH. Nhóm
tác giả nhận định các nhân tố tác động bao gồm yếu tố bên trong và yếu tố
bên ngoài. Yếu tố bên ngoài bao gồm các yếu tố thành phần: (1) Sự quan tâm
khuyến khích của nhà trƯờng; (2) Môi trƯờng nghiên cứu. Yếu tố bên trong
chứa các yếu tố: (1) Năng lực của sinh viên; (2) Động cơ. Sau khi xác định
các yếu tố tác động và sử dụng phƯơng pháp định lƯợng bài nghiên cứu
chứng minh yếu tố môi trƯờng có ảnh hƯởng nhiều nhất, tiếp đến là yếu tố
động cơ, năng lực của sinh viên và sau cùng là sự quan tâm và khuyến khích
của Nhà trƯờng. Dựa vào kết quả nghiên cứu đƯợc, nhóm tác giả đã đƯa ra
các giải pháp nhƯ sau: (1) Cần tạo ra một môi trƯờng NCKH lý tƯởng cho
sinh viên; (2) Cần thiết phải xây dựng động cơ tham gia cho NCKH của sinh
viên; (3) Nâng cao năng lực của sinh viên và (4) Tăng cƯờng sự quan tâm và
khuyến khích của nhà trƯờng đối với hoạt động NCKH của sinh viên.
1.1. Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan STT TÁC GIẢ NGỮ CẢNH KẾT QUẢ 1 Kim Ngọc và Nghiên cứu
các Các nhân tố: (1) Khả năng và
Hoàng Nguyên nhân tố ảnh hƯởng nghiên cứu định hƯớng của sinh (2015) đến hoạt
động viên; (2) Môi trƯờng nghiên
NCKH sinh viên tại cứu; (3) Sự quan tâm của Khoa; Đại học Duy Tân
(4) Sự quan tâm và khuyến khích của trƯờng. 2
Đỗ Thị Ý Nhi Phân tích các nhân Dựa trên 680 biến trên 4 lĩnh và cộng
sự tố ảnh hƯởng đến vực giảng dạy của TDMU khám (2018)
hoạt động NCKH phá 5 nhân tố: (1) Môi trƯờng
của sinh viên tại nghiên cứu; (2) Giảng viên
TrƯờng Đại học Thủ hƯớng dẫn; (3) Đề tài nghiên Dầu Một
cứu; (4) Phần thƯởng hấp dẫn;
(5) Lợi ích tham gia nghiên cứu. 3 Nguyễn
Thị Các nhân tố ảnh Các nhân tố có ảnh hƯởng cụ
PhƯợng và hƯởng đến động lực thể: (1) Tinh thần trách nhiệm cộng sự (2015)
NCKH của sinh viên của các thành viên trong nhóm;
Đại học Kinh tế (2) Nhóm trƯởng; (3) Giảng Quốc dân
viên hƯớng dẫn; (4) Khả năng
tiếp cận tài liệu; (5) Mục tiêu đặt ra khi tham gia NCKH, (6) Các nhân tố khác 4
Hà Đức Sơn và Các nhân tố ảnh Các nhân tố tác động bao gồm
Nông Thị NhƯ hƯởng đến sự tham yếu tố bên trong: (1) Năng lực Mai (2019)
gia NCKH của sinh sinh viên, (2) Động cơ; và yếu tố
viên – TrƯờng Đại bên ngoài (1) Sự quan tâm học Tài chính –
khuyến khích của nhà trƯờng, Marketing
(2) Môi trƯờng nghiên cứu. 5 Đặng
Hùng Bốn giải pháp thúc
Công thức để đạt sự hiệu quả Thắng (2014) đẩy NCKH
trong NCKH tổng hợp của: (1)
Năng lực nghiên cứu, (2) Động
lực nghiên cứ, (3) Môi trƯờng nghiên cứu.
Các giải pháp thúc đẩy bao gồm:
(1) Tăng cƯờng nhân thức của
giảng viên, (2) Tác động và nuôi
dƯỡng các yếu tố tạo nên thành
công trong NCKH, (3) Gắn kết
giữa NCKH và đào tạo Tiến sĩ,
(4) Khai thác những đề tài
nghiên cứu mang tính chất đa ngành. 6 Nguyễn
Anh Cấc nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hƯởng bao Tuấn (2016)
hƯởng đến mức độ gồm: (1) Động cơ nghiên cứu
hoàn thành đề tài của sinh viên, (2) Hỗ trợ từ phía
NCKH của sinh nhà trƯờng, (3) Năng lực viên – TrƯờng Đại
hƯớng dẫn của giảng viên học Kinh tế - Luật 7 Quan
Hán Các giải pháp đẩy Đề xuất giải pháp dựa trên các XƯơng,
Trần mạnh NCKH của yếu tố: (1) Cơ chế khuyến khích, Trung Kiên TrƯờng Đại
học (2) Văn hóa nhà trƯờng, (3) (2020)
Kinh tế TP. Hồ Chí Niềm tin vào tri thức các nhân, Minh
(4) Làm việc nhóm, (5) Hạ tầng công nghệ thông tin 8 Feldman, A. et Trở thành
nhà Đề xuất giải pháp dựa trên các al (2013)
nghiên cứu: Tham yếu tố nghiên cứu: (1) Các nhóm
gia nhóm NCKH nghiên cứu cá nhân, (2) Các
của sinh viên dƯới nhóm nghiên cứu nhƯ một phần
đại học và tốt nghiệp của việc thực tập, (3) Sự phát đại học
triển chuyên môn, (4) Công
động thực hành và cộng đồng Epistemic 9 Lamanauskas,
Phát triển hoạt động Các yếu tố cản trở sinh viên S. et al (2015)
NCKH ở Đại học ở quan tâm đến hoạt động NCKH: vị trí chuyên gia
(1) Động lực của học sinh thấp,
(2) Khoa học và chính sách học
tập không phù hợp, (3) Định
hƯớng yếu trong việc tìm kiếm
sự nghiệp nhà khoa học, (5) Hội
khoa học sinh viên không hoạt động
Các yếu tố thúc đẩy: (1) Động
lực của sinh viên, (2) Nghiên
cứu hiện đại, khuyến khích tìm
kiếm vấn đề và giải pháp, (3)
Quan điểm của các nghiên cứu
trong khóa học thạc sĩ, (4)
Khuyến khích và hỗ trợ từ giảng
viên, (5) Hoạt động của sinh
viên và mong muốn thử những hoạt động mới. 10
Lertputtarak, S. Điều tra các nhân tố Các nhân tố ảnh hƯởng lên hành (2008)
liên quan đến năng vi con ngƯời tạo nên hiệu quả
suất nghiên cứu của khi thực hiện NCKH: (1) Nhóm
các trƯờng Đại học nhân tố về môi trƯờng nghiên công lập ở Thái Lan
cứu, (2) Nhóm nhân tố về thể
chế, (3) Nhóm nhân tố về phát
triển nghề nghiệp cá nhân, (4)
Nhóm nhân tood về nhân khẩu học 11
Williams, K. C. Năm thành phần Các nhân tố có ảnh hƯởng đến et al (2011)
chính để cải thiện động lực học tập của sinh viên:
động lực học tập cho (1) Sinh viên, (2) Giảng viên, sinh viên
(3) Nội dung, (4) PhƯơng pháp, (5) Môi trƯờng
Nguồn: Tổng hợp của học viên, 2020
4.4. Khoảng trống nghiên cứu
Hiện nay các đề tài về động lực hay giải pháp nâng cao hoạt động NCKH
cho sinh viên chƯa có nhiều trên thế giới trong đó có Việt Nam. Và do sự khác
biệt về hệ thống pháp lý, đặc điểm giáo dục tại các quốc gia dẫn đến thực trạng
tham gia các hoạt động NCKH cũng khác nhau. Vì thế đa số các nghiên cứu
thông qua bảng tổng hợp chỉ tập trung vào việc khám phá và khẳng định các
nhân tố có ảnh hƯởng đến tình trạng hoạt động NCKH của sinh viên.
Các nghiên cứu trong nƯớc lẫn ngoài nƯớc cũng cho thấy các yếu tố ảnh
hƯởng đƯợc kiểm định có sự khác biệt với nhau. Điều này chứng minh chƯa có
tính thống nhất cao trong các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƯởng. Mặc dù trong
mỗi nghiên cứu đều đề cập đến giải pháp nâng cao hoạt động NCKH của sinh
viên nhƯng vẫn chƯa khai thác triệt để và chi tiết.
Mặt khác không gian nghiên cứu khác nhau dẫn đến sự khác biệt trong kết
quả và hàm ý quản trị. Vì vậy ở mỗi không gian nghiên cứu có thể tiến hành
nghiên cứu riêng và mang lại những ý nghĩa riêng về khoa học lẫn thực tiễn. Qua
khảo lƯợc, tác giả chƯa thấy có nghiên cứu nào đề cập đến giải pháp nâng cao
hoạt động NCKH cho sinh viên Khoa Kinh tế tại TDMU nên đề tài này sẽ tập
trung giải quyết khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu trên.
4. Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu, khảo sát
4.1. Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tƯợng nghiên cứu: tác giả tập trung phân tích, đánh giá các nhân tố
tác động đến quá trình NCKH và đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động NCKH
cho sinh viên Khoa Kinh tế - TDMU.
+ Đối tƯợng khảo sát: nhằm phục vụ cho nghiên cứu tác giả chọn đối
tƯợng khảo sát chính là các sinh viên đang học khoa Kinh tế - TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu đánh giá dựa trên dữ liệu thứ cấp từ
2015-2019 và khảo sát trong năm 2020. 
Phạm vi về không gian: tại TrƯờng Đại học Thủ Dầu Một
5. PhƯơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu trải qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Nghiên cứu sơ bộ – Tác giả dùng phƯơng pháp nghiên cứu
định tính thông qua phƯơng pháp phỏng vấn chuyên gia.
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu chính thức – Sau khi xác định thang đo và hoàn
thiện bảng câu hỏi sẽ tiến hành phỏng vấn chính thức nhằm thu thập dữ
liệu thực tế. Dựa vào kết quả thu thập đƯợc tác giả dùng phƯơng pháp
nghiên cứu định lƯợng để phân tích số liệu.
Quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phƯơng pháp nghiên cứu bao gồm:
PhƯơng pháp tổng hợp: đƯợc dùng để tổng hợp các tài liệu từ nhiều nguồn
khác nhau nhƯ các nghiên cứu trong và ngoài nƯớc, sách, tạp chí, quy định,
luật,... có liên quan đến đề tài mà tác giả thực hiện với mục đích tìm ra những
khoảng trống cho nghiên cứu, đồng thời khái quát hóa, hệ thống hóa cơ sở lý
luận làm nền tảng nghiên cứu cho đề tài.
PhƯơng pháp thống kê, phân tích và so sánh: dựa trên số liệu thứ cấp đƯợc
thu thập và thống kê tại TDMU phƯơng pháp này đƯợc dùng để phân tích thực
trạng hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Kinh tế - TDMU từ năm 2012 đến 2020.
PhƯơng pháp định tính: dùng phƯơng pháp phỏng vấn chuyên gia (dự kiến
thảo luận với 5 ngƯời) với các giảng viên đang công tác tại TDMU thƯờng
xuyên hoạt động trong chƯơng trình NCKH của đơn vị nhằm xác định các tiêu
chí đánh giá, đo lƯờng kết hợp điều chỉnh thang đo, đồng thời hoàn thiện bảng
câu hỏi để tiến hành nghiên cứu chính thức.
PhƯơng pháp định lƯợng: dùng phần mềm SPSS để đánh giá thang đo và
xác định các nhân tố tác động đến hoạt động NCKH trong mô hình nghiên cứu đề xuất.
Quy trình nghiên cứu đề tài
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài